giao an mam non mua xuan oi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Múa với bạn Tây Nguyên. Nghe hát: Lý cây bông. Vận động theo nhạc: Múa minh họa. Trò chơi âm nhạc: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Múa với bạn Tây Nguyên" của nhạc sĩ Mộng Lân, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Lý cây bông" của dân ca Nam Bộ. - Trẻ nhớ được vận động cơ bản bài "Múa với bạn Tây Nguyên". II. Chuẩn bị: - Đàn máy băng casset. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Cho trẻ xem tranh vẽ các bạn miền núi đang múa hát bên nhau và giới thiệu: Trong những ngày hội vui các bạn nhỏ gần xa cùng nhau về vui múa hát. Bây giờ các con hãy lắng nghe các bạn đã cùng ca múa với nhau ở đâu qua bài hát "Múa với bạn Tây Nguyên" của nhạc sĩ Mộng Lân. - Trẻ quan sát tranh. 2. Tiến hành: a. Dạy hát: - Lần 1: hát + đàn. - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn. - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào? • Các con thấy bài hát này như thế nào? (về nhịp điệu, về nội dung). - Trẻ chú ý nghe cô hát. - "Múa với bạn Tây Nguyên" của nhạc sĩ Mộng Lân. - Bài hát này vui, có các bạn múa hát • Còn cô cô thấy nhịp điệu của bài hát này nhanh, vui tươi. Về nội dung thì nói về ngày hội của người Tây Nguyên. Các bạn nhỏ khắp nơi về cầm hoa, cầm cờ, múa hát bên cây đàn truyền thống đó là đàn Tơ rưng. • Vậy các bé lớp mình có muốn cùng với cô hát bài hát " Múa với bạn Tây Nguyên" không? - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. => Lưu ý: Cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc. b. VĐTN: - Chia làm 4 tổ. Theo các con thì để bài hát này hay hơn, các con sẽ làm gì? - À, để bài hát thêm sinh động, các con có thể vỗ tay, múa nè. Bây giờ mỗi tổ các con tự nghĩ xem múa như thế nào cho hay nè, sau đó cô sẽ mời từng tổ lên biểu diễn điệu múa của mình nha. - Còn cô cô sẽ múa: - ĐT1: Tay em vàng -> • Nam: Hai tay chống hông, bước 4 bước liền nhau sang trái kết hợp với nhún chân bắt đầu từ chân trái. • Nữ: Hai tay dang sang hai bên, bước 4 bước liền nhau sang trái bắt đầu từ chân trái kết hợp nhún chân theo nhịp bài hát. - ĐT2: Múa hát vang vang -> • Nam: chân trái chống gót trái lên phía trước, kết hợp vỗ tay theo nhịp rồi đổi bên, mỗi bên 2 lần. • Nữ: Tay trái cao, tay phải thấp cuộn cổ tay kết hợp nhún trên hai chân theo nhịp bài hát rồi đổi bên, mỗi bên 2 lần. - ĐT3: Vui bên lưu luyến -> • Nam + Nữ: Nắm tay nhau cùng đôi một, đổi chổ cho nhau. Đi kết hợp với nhún chân 2 vòng liền. - ĐT4: Hôm nay ngoan -> Giống ĐT2. => Sau mỗi lần hát múa cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ cũng như các thế vận động của bài hát. c.Nghe hát: - Cho trẻ kể một số loại hoa ở trong trường và giới thiệu: Cô cũng có một bài hát nói về một số loại hoa đó là bài "Lý cây - Dạ muốn. - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân). - Con sẽ vỗ tay theo tiết tấu chậm, theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu phối hợp, múa - Từng tổ lên múa theo điệu múa của từng tổ. - Trẻ thực hiện cùng cô. - Trẻ chú ý nghe hát. - Bài hát vui có nhiều hoa lạ. - Trẻ thích thú khi chơi. bông" một trong những làn điệu dân ca Nam Bộ. - Lần 1: Cô hát + đàn. - Đàm thoại: • Các con thấy lời bài hát này thế nào (về nhịp điệu, về nội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: MÙA XUÂN ƠI! I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết hát gõ theo nhịp hát biết vận động (múa) sáng tạo theo nhịp hát "Mùa xuân ơi" - Thích nghe cô hát cảm nhận giai điệu hát: "Ngày tết quê em" - Thích chơi, chơi luật TCAN: "Hát theo hình vẽ" II Chuẩn bị: - Vòng hoa - Nhạc máy cattset III Tiến hành: * Hoạt động 1: Hát vận động theo nhạc Mùa xuân - Cô cho trẻ nghe đoạn hát: "Mùa xuân ơi! " Trẻ đoán tên hát - Cô cho trẻ hát gõ theo nhịp hát Hỏi trẻ tên vận động - Cô tổ chức cho trẻ hát theo lớp, tổ, bạn trai, bạn gái (cô quan sát trẻ thực sửa sai cho trẻ) - Tiếp tục cô cho trẻ hát vận động (múa) theo sáng tạo trẻ * Hoạt động 2: Trẻ nghe cô hát Ngày tết quê em - Cô hát cho trẻ nghe bài: "Ngày tết quê em" Hỏi trẻ tên hát Đàm thoại trẻ nội dung hát - Lần cô hát trẻ minh họa cô * Hoạt động 3: TCAN: Hát theo hình vẽ - Cơ giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi: Khi đưa tranh vẽ lên nhìn đốn tên hát hát theo nội dung tranh vẽ Nhóm hát nhiều hát nhóm thắng VD: Cơ đưa tranh giáo Trẻ hát "cô giáo" hay "cô giáo em" - Cơ cho trẻ chia nhóm tổ chức cho trẻ chơi khoảng 4- lần 1 CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 : TẾT VÀ MÙA XUÂN NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA 1.Ưu điểm -Thực hiện kế hoạch hoạt động hàng ngày: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Thiết kế các hoạt động có chủ đích: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Thực hiện đánh giá trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Tồn tại cần khắc phục: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. \ .ngày… tháng năm 2011 Người kiểm tra 2 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG SÁNG ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁNG ĐIỂM DANH -Cô đến lớp sớm thông thoáng nhà nhóm, lấy đủ nước uống cho trẻ trong ngày. - Cô nhẹ nhàng ân cần đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ chào ông bà ,bố mẹ . -Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng các nhân đúng nơi qui định. -Cô cùng trẻ trò chuyện về các loại hoa mà trẻ biết như: Hồng,cúc ,Lan, Thược dược …. -Biết được tác dụng của các loài hoa, biết cách chăm sóc các loài hoa có trong vườn trường. - Trẻ có thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày. - Gióa dục trẻ có thói quen tốt trong những ngaỳ tết như không vứt rác bừa bãi nơi công cộng , biết nói lời cảm ơn , xin lỗi… -Giáo dục trẻ yêu quí ,biết bảo vệ các loại hoa. -Tạo cho trẻ thoải mái tự tin để vào lớp . -Tạo cho trẻ thói quen tập thể dục buổi sáng . -Phát triển thể lực cho trẻ. -Tạo cho trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh của cô. -Trẻ biết quan tâm đến các bạn trong lớp -Cô nắm được sĩ số trẻ đến lớp . Cô chuẩn bị nhà nhóm sạch sẽ cho trẻ. -Tranh ảnh về một số loại hoa. Sân tập sạch sẽ thoáng mát. Các bài hát về các loại hoa: như :Hoa trường em,Màu hoa. Sổ điểm danh 3 HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Cô đón trẻ nhẹ nhàng vào lớp, nhăc nhở trẻ chào ông , bà, bố , mẹ, Cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. *Trò truyện : Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề mình đang học. Chúng mình đang học chủ đề gì? -Trong gia đình con có hay cắm hoa không? - Nhà con có trồng loại hoa gì? Con có biết cách chăm sóc hoa không? - Hoa thường được dùng trong những dịp nào? *Thể dục sáng: Trẻ đứng xếp hàng thành 3 tổ. Tập trên nền nhạc bài hát: Vào rừng hoa, hoa trường em. ĐT 1: Hô hấp: Ngửi hoa: Đưa 2 tay lên mũi sau đó đưa ra ngoìa giả làm động tác ngửi hoa. ĐT2: Tay vai : Đưa 2 tay ra trước lên cao lòng bàn tay sấp. ĐT3: Chân 1: ngồi xổm , đứng lên, ngồi xuống liên tục. ĐT4 :Bụng lườn. Đứng cúi người về phía trước. ĐT5: Bật nhảy: Bật tách chụm. *Chơi trò chơi: Gieo hạt, nảy mầm. *Cô lần lượt điểm danh từng trẻ.Trẻ đứng lên “ dạ cô”. Trẻ trò chuyện cùng cô Chủ đề một số loại hoa - được dùng trong ngày lễ Tết, ngày sinh nhật. Trẻ tập 4 lần 8 nhịp Sổ điểm danh. 4 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích. -Quan sát cây hoa bỏng. -Quan sát cây hoa cúc. - Tập chăm sóc cây hoa trong vườn trường. 2. Trò chơi vận động. vồng. -Cây nào lá ấy. 3.Chơi tự do. -Chơi đu quay, cầu trượt. -Trẻ biết được đặc điểm của cây hoa bỏng. Tác dụng của cây hoa. -Phát triển khả năng quan sát ,so sánh,phân tích. -Trẻ hiểu biết rõ hơn về đặc điểm của cây hoa CHỦ ĐỀ: MÙA XUÂN HOẠT ĐỘNG CHUNG: Nội dung chính: TẠO HÌNH: Thiệp xuân của bé Nội dung kết hợp: - VĂN HỌC: chuyện kể: “loài hoa của mùa xuân” - ÂM NHẠC: Bé chúc xuân II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bé biết dùng những hình học để tạo thành bông hoa. Biết tự đặt tên cho sản phẩm - Rèn kỹ năng dán và tập bé tư thế ngồi đúng - Giáo dục trẻ biết yêu quí ông bà, ba mẹ. Biết ý nghĩa ngày tết Nội dung kết hợp: - nhớ tên và biết hát theo nhạc cả bài - Biết làm một số động tác minh hoạ cho bài hát - Chú ý nghe cô kể chuyện và trả lời được các câu hỏi của cô - Biết yêu thiên nhiên và giữ gìn cái đẹp III. CHUẨN BỊ: - Thiệp mẫu của cô - Giấy màu làm thiệp, giấy cắt các hình học - Keo dán, bìa nylon, khăn lau tay cho trẻ - Băng nhạc bài hát: “Bé chúc xuân”, nhạc hoà tấu IV. HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Góc tạo hình: - Nặn các loại quả mùa xuân Góc gia đình: - Tổng vệ sinh đón tết - Làm bánh ngày tết HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trò chuyện với trẻ về không khí ngày tết HĐ 1: lớp hát bài “Sắp đến tết rồi”. Sau đó cô kể 1 câu chuyện về “Ngày tết bé chúc ông bà” cho lớp nghe. kết hợp giới thiệu thiệp mẫu của cô cho trẻ quan sát đàm thoại với trẻ - Tôi là bé Thảo đây. Hôm nay tôi mang thiệp hoa đến chúc tết ông bà nè - Bạn nhìn xem những cánh có màu rực rỡ này là hoa gì? - Cánh hoa đẹp như thế nào? - Bé Thảo đã chúc gì cho ông bà? - Thế còn thiệp của bạn Bi thì có gì đẹp thế? - Tương tự cô đặt cho bé câu hỏi về thiệp - Bé trò chuyện theo sự hiểu biết - Lắng nghe cô kể chuyện - Trả lời các câu hỏi của cô thứ 2 - Còn 2 bạn nữa cũng rất thích chúc tết ông bà nhưng không dám vào. Tại sao vậy? - Bây giờ mình sẽ giúp bạn nhé - Bây giờ mình sẽ chọn vật liệu gì để làm hoa cho thiệp nè? - Phải dán làm sao? - Đặt tên cho hoa là gì? - Vậy bạn rất vui đã có tấm thiệp đẹp rồi. HĐ 2: Bé đến thăm ông bà có chuẩn bị quà chưa? - Vậy hôm nay chúng ta sẽ làm “Thiệp xuân của bé” mang về tặng cho ông bà nhé - Mời các bạn chọn giấy về làm thiệp nhé - Bé thực hành cô quan sát hướng dẫn bé. Hỏi bé về tên sản phẩm - Bé chọn thiệp mang về chỗ dán hoa theo ý thích. tự đặt tên hoa khi làm xong HĐ 3: Bé hoàn tất sản phẩm cô cho bé cầm thiệp hát vận động bài “Bé chúc xuân” - Có thể cho bé tự đặt lời chúc cho tấm thiệp của mình - Hát và vận động theo nhạc Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Ngày tết của bé Đề tài: Mùa xuân trước cửa Nhóm lớp: 25-36 tháng I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài thơ và cùng cô đọc thơ - Hiểu nội dung bài thơ. Biết trả lời câu hỏi - Hứng thú học và chơi II. Chuẩn bị: - Tranh trò chơi, lễ hội - Hoa mai, hoa đào bằng giấy, keo gián, giấy có dán sẵn cành cây. II. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Mùa xuân trước cửa Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện gợi ý vào bài - Cô giới thiệu tên bài thơ và đọc 1 -2 lần - Đàm thoại và giảng nội dung 2. Hoạt động 2: Bé đọc thơ - Cho trẻ tập nói từ khó - Cô mời trẻ cùng đọc 2 -3 lần tập thể - Sau đó cho trẻ đọc tổ, nhóm, cá nhân. - Cô lưu ý sửa sai phát âm cho trẻ : mai vàng, đào đỏ, - Cả lớp cùng đọc 1 lần cuối Bài học giáo dục 3. Hoạt động 3: Hoa mai hoa đào Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Cô cho trẻ chọn hoa mai, hoa đào dán làm bức tranh mùa xuân. kết thúc • • • • Th¬ : Tr¨ng ¬i tõ ®©u ®Õn Chđ ®Ị: Trêng mÇm non MÉu gi¸o nhì L¸ Ngêi thùc hiƯn: Lª ThÞ Thđy Bµi th¬: Tr¨ng ¬i, tõ ®©u ®Õn S¸ng t¸c : TrÇn §¨ng Khoa Tr¨ng ¬i, tõ ®©u ®Õn Hay tõ c¸nh ®ång xa Tr¨ng hång nh qu¶ chÝn Lưng l¬ trªn tríc nhµ Tr¨ng ¬i, tõ ®©u ®Õn Hay biĨn xanh diƯu k× Tr¨ng trßn nh m¾t c¸ Kh«ng bao giê chíp mi Tr¨ng ¬i, tõ ®©u ®Õn Hay tõ mét s©n ch¬i Tr¨ng trßn nh qu¶ bãng B¹n nµo ®¸ lªn trêi Gi¶ng néi dung Trß ch¬i: Tr¨ng trßn – Tr¨ng khut Tr¨ng ¬i, tõ ®©u ®Õn Bµi th¬ võa ®äc lµ bµi g×? 3 Tr¨ng tõ ®©u ®Õn? 3 T¸c gi¶ vÝ tr¨ng cã h×nh d¹ng g×? T« mµu bÇu trêi ®ªm ! Chào tạm biệt ! Chúc bé chăm ngoan, học giỏi !