1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai tao thao uong ruou luan anh hung

4 278 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 124,32 KB

Nội dung

soạn bài : Tào Tháo uống rượu luận anh hùng của La Quán Trung I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả, xem bài Hồi trống Cổ Thành. 2. Về thể loại, xem bài Hồi trống Cổ Thành. 3. Đoạn trích đã ca ngợi tài trí thông minh, sự nhanh nhẹn, linh hoạt trong đối đáp, ứng xử của Lưu Bị khi phải đối mặt với Tào Tháo để bàn luận về người anh hùng trong thiên hạ. II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện Gợi ý: Nhóm Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi lúc đầu còn yếu thế, buộc phải nương tựa vào Tào Tháo ở Hứa Đô, song họ luôn nghĩ cách thoát khỏi sự khống chế đó để xây dựng lực lượng độc lập. Bấy giờ, giữ được bí mật ý đồ chiến lược là nhiệm vụ hàng đầu. Câu chuyện Tào Tháo uống rượu luận anh hùng xảy ra trong tình huống ấy. Có thể xem Tào Tháo uống rượu luận anh hùng là một đoạn trích có cốt truyện hoàn chỉnh, trong đó câu chuyện diễn ra theo trình tự thường thấy của một kết cấu tự sự. Chi tiết đánh dấu đỉnh điểm là việc Tào Tháo trỏ vào Lưu Bị rồi trỏ vào mình mà nói rằng: “Anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi”. Chi tiết đánh dấu điểm mở nút là việc “Huyền Đức đã khôn khéo che đậy được hết việc giật mình đánh rơi cả thìa đũa khi nghe Tháo gọi mình là anh hùng”. 2. Phân tích các thủ pháp khắc hoạ tính cách nhân vật (được thể hiện tập trung ở nhân vật Lưu Bị). Gợi ý: - Miêu tả trực tiếp qua những ứng phó tinh tế, linh hoạt và những hành động, ngôn ngữ phù hợp. + Làm một vườn rau ngày ngày chăm bón để che mắt Tào Tháo. + Đến phủ Tào Tháo, sợ tái mặt khi Tào Tháo nói “Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ !”, nhưng cũng ứng phó kịp thời khi nói rằng trồng rau chỉ vì “không có việc gì, làm để tiêu khiển đó thôi”. + Bàn luận về anh hùng thì tỏ ra không biết, rồi kể ra những nhân vật mà mình “nghe nói” chứ chưa được gặp mặt, danh sách đó bị Tào phủ nhận hết. Như vậy có vẻ Lưu Bị không biết rõ ai là anh hùng trong thiên hạ thật. + Giật mình rơi thìa, đũa nhưng rất nhanh nhẹn đổ lỗi cho tiếng sấm làm mình giật mình. - Miêu tả gián tiếp qua sự đối lập với những suy nghĩ đơn giản và nông cạn của Quan Vũ và Trương Phi: Quan Vũ và Trương Phi không hiểu mục đích làm vườn rau và hàng ngày chăm sóc rau của Lưu Bị nên đã lầm tưởng rằng Lưu Bị đã sao nhãng việc lớn nên đã đặt câu hỏi rằng: “Anh không lưu tâm đến việc lớn thiên hạ, học làm chi cái việc của kẻ tiểu nhân này?”. - Đưa yếu tố thiên nhiên vào một cách hợp lí: + Chi tiết cơn mưa kéo đến, làm nền cho câu chuyện, từ đối cảnh mà sinh câu hỏi của Tào Tháo về “vòi rồng lấy nước”, rồi bàn luận về anh hùng. + Chi tiết thứ hai là tiếng sấm xuất hiện đúng lúc, kịp thời giải thoát mối lo âu cho Lưu Bị. 3. Có thể coi đoạn trích là một cuộc đấu trí giữa Lưu Bị và Tào Tháo được không? Tại sao? Gợi ý: Trong đoạn trích, cả Lưu Bị và Tào Tháo đều sử dụng mưu trí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG (Trích hồi 21- Tam quốc diễn nghĩa) A Mục tiêu học: Tâm trạng tính cách Lưu Bị Tào Tháo B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV văn 10 C Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận D Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Phân tích tính cách nhân vật Trương Phi Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả, I Tìm hiểu chung tác phẩm Tác giả: (như tiết 77) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu Đoạn trích (tiểu dẫn) - HS: đọc tồn văn đọan trích II Đọc – Hiểu - GV nêu số câu hỏi, đặt vài vấn Tâm trạng tính cách Lưu Bị đề để HS thảo luận trả lời, cá nhân phải nương nhờ Tào Tháo nhóm nhỏ trình bày trước lớp, dựa theo câu hỏi SGK, GV bổ sung, kết luận, gợi mở cách đọc số lời bình tham - Sợ TT nghi ngờ tìm cách cản trở hãm hại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khảo - Cố giấu tư tưởng, tình cảm thật Thao tác 1: Phân tích tâm trạng tính - Có câu nói hành động thật khớp, thật cách Lưu Bị phải nương nhờ Tào phù hợp với hồn cảnh khơng để TT nghi Tháo ngờ - GV định hướng → Tóm lại, LB người trầm tĩnh, khơn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật trước kẻ thù, kiên trì, nhẫn nại thực chí lớn phò vua giúp nước Đó tính cách anh hùng lí tưởng nhân dân Trung Hoa cổ đại, vị vua tương lai Thao tác 2: Qua đoạn trích trên, Tính cách nhân vật Tào Tháo phần thấy rõ tính cách nhân vật Tào - Đó người gian hùng Tháo - Một nhà trị, nhà quân tài ba lỗi lạc, thông minh trí, dũng cảm GV hướng dẫn HS dựa vào văn bản- người việc làm, hành động, lời nói TT để khái - Nhà thơ, nhà văn hố xuất sắc qt lên tính cách TT - Tên trùm quân phiệt đa nghi, nham hiểm, tàn bạo với triết lí sống vơ ích kỉ, cá nhân: “Thà ta phụ người…” Thao tác 3: Những điểm khác Những điểm khác TT TT LB đoạn trích LB VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tào tháo (gian Lưu Bị (anh hùng) hùng) - Đang có quyền - Đang thua, thế, có đất, có đất, quân, phải quân, thắng, sống nhờ kẻ thù lợi dụngvua Hán để nơi hang hùm, nọc Thao tác 4: Tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện khống chế chư hầu rắn vô nguy - Tự tin, đầy hiểm lĩnh, thông minh - Lo lắng, sợ hãi, sắc sảo, hiểu mình, cố che giấu ý nghĩ, hiểu người tình cảm thật - Chủ quan, đắc trước TT chí, coi thường - Khơn ngoan, linh người khác hoạt che giấu - Bị LB lừa, qua hành động sơ suốt mặt cách khơn ngoan, nhẹ nhàng Hoạt động 4: Hướng dẫn học nhà Đọc tham khảo toàn truyện Tam quốc Sưu tầm lời bình hay đoạn trích tác phẩm Soạn bài: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn - Tạo hồn cảnh, tình khéo, tự nhiên: mơ chín, uống rượu, bàn luận anh hùng thiên hạ - Nghệ thuật dẫn dắt câu chuyện hai người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Chi tiết tuyệt vời đưa đối thoại lên đỉnh điểm - Câu kết thật giản dị, ngắn gọn có ý nghĩa Củng cố: Nghệ thuật, tính cách nhân vật Dặn dò: Soạn Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (Trích hồi 21 – Tam quốc diễn nghĩa) LA QUÁN TRUNG I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả, xem bài Hồi trống Cổ Thành. 2. Về thể loại, xem bài Hồi trống Cổ Thành. 3. Đoạn trích đã ca ngợi tài trí thông minh, sự nhanh nhẹn, linh hoạt trong đối đáp, ứng xử của Lưu Bị khi phải đối mặt với Tào Tháo để bàn luận về người anh hùng trong thiên hạ. II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện Gợi ý: Nhóm Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi lúc đầu còn yếu thế, buộc phải nương tựa vào Tào Tháo ở Hứa Đô, song họ luôn nghĩ cách thoát khỏi sự khống chế đó để xây dựng lực lượng độc lập. Bấy giờ, giữ được bí mật ý đồ chiến lược là nhiệm vụ hàng đầu. Câu chuyện Tào Tháo uống rượu luận anh hùng xảy ra trong tình huống ấy. Có thể xem Tào Tháo uống rượu luận anh hùng là một đoạn trích có cốt truyện hoàn chỉnh, trong đó câu chuyện diễn ra theo trình tự thường thấy của một kết cấu tự sự. Chi tiết đánh dấu đỉnh điểm là việc Tào Tháo trỏ vào Lưu Bị rồi trỏ vào mình mà nói rằng: “Anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi”. Chi tiết đánh dấu điểm mở nút là việc “Huyền Đức đã khôn khéo che đậy được hết việc giật mình đánh rơi cả thìa đũa khi nghe Tháo gọi mình là anh hùng”. 2. Phân tích các thủ pháp khắc hoạ tính cách nhân vật (được thể hiện tập trung ở nhân vật Lưu Bị). Gợi ý: - Miêu tả trực tiếp qua những ứng phó tinh tế, linh hoạt và những hành động, ngôn ngữ phù hợp. + Làm một vườn rau ngày ngày chăm bón để che mắt Tào Tháo. + Đến phủ Tào Tháo, sợ tái mặt khi Tào Tháo nói “Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ !”, nhưng cũng ứng phó kịp thời khi nói rằng trồng rau chỉ vì “không có việc gì, làm để tiêu khiển đó thôi”. + Bàn luận về anh hùng thì tỏ ra không biết, rồi kể ra những nhân vật mà mình “nghe nói” chứ chưa được gặp mặt, danh sách đó bị Tào phủ nhận hết. Như vậy có vẻ Lưu Bị không biết rõ ai là anh hùng trong thiên hạ thật. + Giật mình rơi thìa, đũa nhưng rất nhanh nhẹn đổ lỗi cho tiếng sấm làm mình giật mình. - Miêu tả gián tiếp qua sự đối lập với những suy nghĩ đơn giản và nông cạn của Quan Vũ và Trương Phi: Quan Vũ và Trương Phi không hiểu mục đích làm vườn rau và hàng ngày chăm sóc rau của Lưu Bị nên đã lầm tưởng rằng Lưu Bị đã sao nhãng việc lớn nên đã đặt câu hỏi rằng: “Anh không lưu tâm đến việc lớn thiên hạ, học làm chi cái việc của kẻ tiểu nhân này?”. - Đưa yếu tố thiên nhiên vào một cách hợp lí: + Chi tiết cơn mưa kéo đến, làm nền cho câu chuyện, từ đối cảnh mà sinh câu hỏi của Tào Tháo về “vòi rồng lấy nước”, rồi bàn luận về anh hùng. + Chi tiết thứ hai là tiếng sấm xuất hiện đúng lúc, kịp thời giải thoát mối lo âu cho Lưu Bị. 3. Có thể coi đoạn trích là một cuộc đấu trí giữa Lưu Bị và Tào Tháo được không? Tại sao? Gợi ý: Trong đoạn trích, cả Lưu Bị và Tào Tháo đều sử dụng mưu trí để đối thoại với nhau: - Tào Tháo khôn ngoan khi nói lí do đến gặp gỡ Lưu Bị, lại tỏ rõ quan điểm khi “luận anh hùng”, làm phép loại suy, không công nhận bao người Lưu Bị đưa ra là anh hùng vì những lí do rất hợp lí. Để rồi kết luận thẳng thắn rằng: “Anh hùng là người trong bụng có chí lớn, có mưu cao, có tài bao trùm được cả vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất kia” và chỉ ra rằng: “Anh TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG (Trích hồi 21 − Tam quốc diễn nghĩa) LA QUÁN TRUNG I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả, xem bài Hồi trống Cổ Thành. 2. Về thể loại, xem bài Hồi trống Cổ Thành. 3. Đoạn trích đã ca ngợi tài trí thông minh, sự nhanh nhẹn, linh hoạt trong đối đáp, ứng xử của Lưu Bị khi phải đối mặt với Tào Tháo để bàn luận về người anh hùng trong thiên hạ. II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện Gợi ý: Nhóm Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi lúc đầu còn yếu thế, buộc phải nương tựa vào Tào Tháo ở Hứa Đô, song họ luôn nghĩ cách thoát khỏi sự khống chế đó để xây dựng lực lượng độc lập. Bấy giờ, giữ được bí mật ý đồ chiến lược là nhiệm vụ hàng đầu. Câu chuyện Tào Tháo uống rượu luận anh hùng xảy ra trong tình huống ấy. Có thể xem Tào Tháo uống rượu luận anh hùng là một đoạn trích có cốt truyện hoàn chỉnh, trong đó câu chuyện diễn ra theo trình tự thường thấy của một kết cấu tự sự. Chi tiết đánh dấu đỉnh điểm là việc Tào Tháo trỏ vào Lưu Bị rồi trỏ vào mình mà nói rằng: “Anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi”. Chi tiết đánh dấu điểm mở nút là việc "Huyền Đức đã khôn khéo che đậy được hết việc giật mình đánh rơi cả thìa đũa khi nghe Tháo gọi mình là anh hùng". 2. Phân tích các thủ pháp khắc hoạ tính cách nhân vật (được thể hiện tập trung ở nhân vật Lưu Bị). Gợi ý: − Miêu tả trực tiếp qua những ứng phó tinh tế, linh hoạt và những hành động, ngôn ngữ phù hợp. + Làm một vườn rau ngày ngày chăm bón để che mắt Tào Tháo. + Đến phủ Tào Tháo, sợ tái mặt khi Tào Tháo nói “Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ !”, nhưng cũng ứng phó kịp thời khi nói rằng trồng rau chỉ vì “không có việc gì, làm để tiêu khiển đó thôi”. + Bàn luận về anh hùng thì tỏ ra không biết, rồi kể ra những nhân vật mà mình “nghe nói” chứ chưa được gặp mặt, danh sách đó bị Tào phủ nhận hết. Như vậy có vẻ Lưu Bị không biết rõ ai là anh hùng trong thiên hạ thật. + Giật mình rơi thìa, đũa nhưng rất nhanh nhẹn đổ lỗi cho tiếng sấm làm mình giật mình. − Miêu tả gián tiếp qua sự đối lập với những suy nghĩ đơn giản và nông cạn của Quan Vũ và Trương Phi: Quan Vũ và Trương Phi không hiểu mục đích làm vườn rau và hàng ngày chăm sóc rau của Lưu Bị nên đã lầm tưởng rằng Lưu Bị đã sao nhãng việc lớn nên đã đặt câu hỏi rằng: “Anh không lưu tâm đến việc lớn thiên hạ, học làm chi cái việc của kẻ tiểu nhân này?”. − Đưa yếu tố thiên nhiên vào một cách hợp lí: + Chi tiết cơn mưa kéo đến, làm nền cho câu chuyện, từ đối cảnh mà sinh câu hỏi của Tào Tháo về “vòi rồng lấy nước”, rồi bàn luận về anh hùng. + Chi tiết thứ hai là tiếng sấm xuất hiện đúng lúc, kịp thời giải thoát mối lo âu cho Lưu Bị. 3. Có thể coi đoạn trích là một cuộc đấu trí giữa Lưu Bị và Tào Tháo được không? Tại sao? Gợi ý: Trong đoạn trích, cả Lưu Bị và Tào Tháo đều sử dụng mưu trí để đối thoại với nhau: − Tào Tháo khôn ngoan khi nói lí do đến gặp gỡ Lưu Bị, lại tỏ rõ quan điểm khi “luận anh hùng”, làm phép loại suy, không công nhận bao người Lưu Bị đưa ra là anh hùng vì những lí do rất hợp lí. Để rồi kết luận thẳng thắn rằng: “Anh hùng là người trong bụng có chí lớn, có mưu cao, có tài bao trùm được cả vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất kia” và chỉ ra rằng: “Anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi”. − Lưu Bị vốn là người khiêm nhường, thận trọng, kín đáo, khôn ngoan. Trong tình thế hiện tại nếu bộc lộ chí lớn là điều cực kì nguy hiểm. Do đó, đối thoại cùng Tào Tháo, Lưu Bị rất thận trọng, cả trong ngôn từ, cử chỉ và hành động. Lúc đầu rất dè dặt nói không biết I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Về tác giả, xem bài Hồi trống Cổ Thành. 2. Về thể loại, xem bài Hồi trống Cổ Thành. 3. Đoạn trích đã ca ngợi tài trí thông minh, sự nhanh nhẹn, linh hoạt trong đối đáp, ứng xử của Lưu Bị khi phải đối mặt với Tào Tháo để bàn luận về người anh hùng trong thiên hạ. II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện Gợi ý: Nhóm Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi lúc đầu còn yếu thế, buộc phải nương tựa vào Tào Tháo ở Hứa Đô, song họ luôn nghĩ cách thoát khỏi sự khống chế đó để xây dựng lực lượng độc lập. Bấy giờ, giữ được bí mật ý đồ chiến lược là nhiệm vụ hàng đầu. Câu chuyện Tào Tháo uống rượu luận anh hùng xảy ra trong tình huống ấy. Có thể xem Tào Tháo uống rượu luận anh hùng là một đoạn trích có cốt truyện hoàn chỉnh, trong đó câu chuyện diễn ra theo trình tự thường thấy của một kết cấu tự sự. Chi tiết đánh dấu đỉnh điểm là việc Tào Tháo trỏ vào Lưu Bị rồi trỏ vào mình mà nói rằng: “Anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi”. Chi tiết đánh dấu điểm mở nút là việc “Huyền Đức đã khôn khéo che đậy được hết việc giật mình đánh rơi cả thìa đũa khi nghe Tháo gọi mình là anh hùng”. 2. Phân tích các thủ pháp khắc hoạ tính cách nhân vật (được thể hiện tập trung ở nhân vật Lưu Bị). Gợi ý: - Miêu tả trực tiếp qua những ứng phó tinh tế, linh hoạt và những hành động, ngôn ngữ phù hợp. + Làm một vườn rau ngày ngày chăm bón để che mắt Tào Tháo. + Đến phủ Tào Tháo, sợ tái mặt khi Tào Tháo nói “Huyền Đức độ này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ !”, nhưng cũng ứng phó kịp thời khi nói rằng trồng rau chỉ vì “không có việc gì, làm để tiêu khiển đó thôi”. + Bàn luận về anh hùng thì tỏ ra không biết, rồi kể ra những nhân vật mà mình “nghe nói” chứ chưa được gặp mặt, danh sách đó bị Tào phủ nhận hết. Như vậy có vẻ Lưu Bị không biết rõ ai là anh hùng trong thiên hạ thật. + Giật mình rơi thìa, đũa nhưng rất nhanh nhẹn đổ lỗi cho tiếng sấm làm mình giật mình. - Miêu tả gián tiếp qua sự đối lập với những suy nghĩ đơn giản và nông cạn của Quan Vũ và Trương Phi: Quan Vũ và Trương Phi không hiểu mục đích làm vườn rau và hàng ngày chăm sóc rau của Lưu Bị nên đã lầm tưởng rằng Lưu Bị đã sao nhãng việc lớn nên đã đặt câu hỏi rằng: “Anh không lưu tâm đến việc lớn thiên hạ, học làm chi cái việc của kẻ tiểu nhân này?”. - Đưa yếu tố thiên nhiên vào một cách hợp lí: + Chi tiết cơn mưa kéo đến, làm nền cho câu chuyện, từ đối cảnh mà sinh câu hỏi của Tào Tháo về “vòi rồng lấy nước”, rồi bàn luận về anh hùng. + Chi tiết thứ hai là tiếng sấm xuất hiện đúng lúc, kịp thời giải thoát mối lo âu cho Lưu Bị. 3. Có thể coi đoạn trích là một cuộc đấu trí giữa Lưu Bị và Tào Tháo được không? Tại sao? Gợi ý: Trong đoạn trích, cả Lưu Bị và Tào Tháo đều sử dụng mưu trí để đối thoại với nhau: - Tào Tháo khôn ngoan khi nói lí do đến gặp gỡ Lưu Bị, lại tỏ rõ quan điểm khi “luận anh hùng”, làm phép loại suy, không công nhận bao người Lưu Bị đưa ra là anh hùng vì những lí do rất hợp lí. Để rồi kết luận thẳng thắn rằng: “Anh hùng là người trong bụng có chí lớn, có mưu cao, có tài bao trùm được cả vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất kia” và chỉ ra rằng: “Anh hùng trong thiên hạ bây giờ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi”. - Lưu Bị vốn là người khiêm nhường, thận trọng, kín đáo, khôn ngoan. Trong tình thế hiện tại nếu bộc lộ chí lớn là điều cực kì nguy hiểm. Do đó, đối thoại cùng Tào Tháo, Lưu Bị rất thận trọng, cả trong ngôn từ, cử chỉ và hành động. Lúc đầu rất dè dặt nói không biết thiên hạ có ai là anh hùng: “Bị này được nhờ ơn Thừa tướng làm quan trong triều, anh hùng trong thiên hạ thực không được biết”. Chỉ sau khi Tào Tháo nói: “Đã đành không biết mặt, nhưng cũng có nghe tiếng chứ?” thì Lưu bị mới đưa ra “danh Cảm nghĩ em Tào Tháo uống rượu luận anh hùng Tháng Một 11, 2015 - Category: Lớp 10 - Author: admin Đề bài: Cảm nghĩ em Tào Tháo uống rượu luận anh hùng Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung Có biết tác phẩm để đời mà mỗi lần nhắc đến đều cảm thấy yêu mến và muốn đọc đọc lại nhiều lần, có những vị anh hùng người ta đem là chuẩn mực là thước đo để so sánh Trong số những tác phẩm đó không thể không kể đến tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung Những vị anh hùng của tam quốc diễn nghĩa đến cũng biết Điều gì đã làm nên được sự hấp dẫn và khó quên vậy? Tiêu biểu tác phẩm này ta phải kể tới đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng Có thể nói là một đoạn trích hay và hấp dẫn Có lẽ tài văn chương rất giỏi về từ khúc,câu đối,kịch nổi bật là tiểu thuyết đã khiến cho La Quán Trung thành công với tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa để mang cuốn tiểu thuyết ấy đến bạn đọc Tam quốc diễn nghĩa còn có tên gọi thông tục khác là Tam Quốc, Tam Quốc chí thông tục diễn nghĩa Nó là một tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc đựơc La Quán Trung viết vào thế kỷ 14 kể về thời ỳ hỗn loạn của lịch sử Trung Quốc.tiểu thuyết này được coi là một bốn tác phẩm hay nhất của văn học Trung Quốc Dung lượng của nó lên tới 75 vạn chữ Đoạn trích Tào Tháo uống rượu luận anh hùng thuộc chương thứ 21 của bộ tiểu thuyết Đoạn trích kể về cuộc uống rượu luận anh hùng của Lưu Bị và Tào Tháo Cốt truyện rõ ràng gây cấn hấp dẫn người đọc muốn biết kết quả sẽ Lúc thì thắt nút đẩy nhân vật vào nguy hiểm tới cao trào đỉnh điểm thì mở nút giải thoát cho nhân vật của mình Qua đó ta cũng thấy được nét đặc sắc qua việc xây dựng nhân vật của La Quán Trung Ba anh em Lưu,Quan, Trương muốn dựng nghiệp trị quốc nhiên ba anh em mới khởi nghiệp vẫn còn yếu,đất đai không có nên sang nương nhờ Tào Tháo chờ thời Huyền Đức trồng một vườn rau sau nhà hàng ngày vun xới để cho Tào Tháo không nghi ngờ Trước tiên là Lưu Bị – một người anh hùng thật sự chưa thể thắng nổi Tào Tháo Lưu quyết định giả vờ là một người ngày ngày chỉ biết vun trồng vườn rau ngoài nhà Ta cảm nhận thấy rất rõ chí anh hùng và sự thông minh nhạy bén của ông Lưu không mù quáng mà không suy xét tình hình Ông biết rõ tình thế của mình cũng của địch và biết làm nhẫn nhịn chờ đợi thời đến Tào Tháo cũng thông minh không kém, ông ta toát lên một vẻ gian hùng ở bên phản diện quả thật ông ta là một người có tài và rất thông minh Tào Tháo sớm đã biết được âm mưu của ba anh em nhà Lưu,Quan ,Trương muốn thu phục người tài cũng tránh được mầm họa sau ông sức mua chuộc dụ dỗ họ Tuy nhiên việc Lưu Bị ông vẫn chưa phát hiên Vì muốn ẩn dấu mình được người của Tào Tháo đến mời uống rượu thì Lưu Bị đã mất bình tĩnh và “tái mét mặt” Tới kịch tính bắt đầu xuất hiện Đặc biệt Tào Tháo nói:” Huyền Đức dạo này ở nhà làm một việc lớn lao đấy nhỉ? Lưu Bị giật mình sau lấy lại được bình tĩnh nên trả lời:” không có việc gì lam để tiêu khiển đó thôi” Tiếp sau đó Tào hỏi Lưu Bị về những vị anh hùng Lưu Bị làm vẻ mộng muội không biết gì vẫn bị dồn đến mức phải kể mới yên thân Lưu Bị đành kể những anh hùng mà nghe thiên hạ nhắc đến chứ cũng không được gặp mặt bao giờ Vừa trả lời những câu hỏi của Tháo Huyền Đức vừa thận trọng, kín đáo, xét những gì mà ... người…” Thao tác 3: Những điểm khác Những điểm khác TT TT LB đoạn trích LB VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tào tháo (gian Lưu Bị (anh hùng) hùng) - Đang có quyền - Đang thua,... khôn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật trước kẻ thù, kiên trì, nhẫn nại thực chí lớn phò vua giúp nước Đó tính cách anh hùng lí tưởng nhân dân Trung Hoa cổ đại, vị vua tương lai Thao. .. hiểu người tình cảm thật - Chủ quan, đắc trước TT chí, coi thường - Khôn ngoan, linh người khác hoạt che giấu - Bị LB lừa, qua hành động sơ suốt mặt cách khơn ngoan, nhẹ nhàng Hoạt động 4: Hướng

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w