Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (LV thạc sĩ)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (LV thạc sĩ)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (LV thạc sĩ)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (LV thạc sĩ)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (LV thạc sĩ)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (LV thạc sĩ)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (LV thạc sĩ)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (LV thạc sĩ)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (LV thạc sĩ)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (LV thạc sĩ)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (LV thạc sĩ)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (LV thạc sĩ)Địa danh hành chính Hà Đông thời Pháp thuộc (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ HOÀNG ANH ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HÀ ĐƠNG THỜI PHÁP THUỘC Chun ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Tạ Văn Thông HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS.Tạ Văn Thơng Để hồn thành luận văn này, ngồi tài liệu tham khảo liệt kê, cam đoan khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Hà Nội, ngày…tháng…năm… TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐỖ HOÀNG ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lí thuyết 10 1.2 Đặc điểm tỉnh Hà Đông thời Pháp thuộc 20 1.3 Tiểu kết 22 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ PHƯƠNG THỨC ĐỊNH DANHCỦA ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HÀ ĐƠNG THỜI PHÁP THUỘC 24 2.1 Đặc điểm cấu tạo 24 2.2 Các phương thức định danh 27 2.3 Ý nghĩa địa danh hành Hà Đông 33 2.4 Tiểu kết 39 Chương GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐỊA DANH THỜI PHÁP THUỘC 41 3.1 Giá trị phản ánh thực địa danh hành Hà Đơng 41 3.2 Nguyên nhân lịch sử - xã hội tác động đến biến đổi số địa danh 46 3.3 Tiểu kết 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Địa danh học xem môn riêng biệt Ngôn ngữ học nghiên cứu tên cách đặt tên đối tượng địa lí Nghiên cứu địa danh làm sáng tỏ vấn đề chung ngơn ngữ học mà góp phần khắc hoạ tranh chung khu vực giai đoạn lịch sử Bên cạnh đó, địa danh học giúp tìm hiểu mối quan hệ ngơn ngữ văn hoá tồn lịch sử địa phương 1.2 Hà Đơng đơn vị hành cấp tỉnh thời Pháp thuộc, tỉnh nằm cửa ngõ Hà Nội, có nhiều nét đặc sắc lịch sử, văn hoá - xã hội Nghiên cứu địa danh Hà Đông giúp khám phá nét đặc trưng văn hóa, xã hội, tâm tư, tình cảm người qua cách gọi tên đối tượng địa lí tồn nơi họ sinh sống Nghiên cứu địa danh Hà Đông giai đoạn khắc hoạ tranh với nhiều điểm đặc biệt ngôn ngữ văn hố, nói cách khác chúng chứa đựng yếu tố lịch sử, địa lí, văn hóa, dân tộc, kinh tế, trị phản ánh qua ngơn ngữ Đồng thời, nghiên cứu địa danh hành giúp nhận ý chí nhà cầm quyền cách đặt tên Thực tế nhiều địa danh Hà Đông gọi hay thay đổi thời Pháp thuộc chưa được làm sáng tỏ Do đó, cần có nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực phương diện ngôn ngữ học, góp phần làm phong phú nguồn tư liệu Hà Đông cung cấp người nghiên cứu Hà Nội mở rộng nhiều lĩnh vực, có việc định hướng đặt tên cho đối tượng địa lí 1.3 Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh tỉnh Việt Nam, có địa phương thuộc Hà Đơng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu địa danh hành Hà Đơng thời kì Pháp thuộc Do đó, đề tài: Địa danh hành Hà Đơng thời Pháp thuộc lựa chọn cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu địa danh giới Trên giới, nghiên cứu địa danh xuất từ lâu phương Đông phương Tây Ở Trung Quốc, có nhiều sách lịch sử, địa lí ghi chép cách đọc, ý nghĩa, vị trí, quy luật tên gọi… từ thời Đông Hán (năm 32-92 sau Công Nguyên) Cuối kỉ XIX, địa danh học thức đời phương Tây Năm 1872, J.J.Eghi (Thuỵ Sĩ) viết Địa danh học Năm 1903, J.W Nagl (Áo) viết Địa danh học Năm 1926, A Dauzat (Pháp) cho đời tác phẩm Nguồn gốc phát triển địa danh, đề xuất phương pháp địa lí học để nghiên cứu niên đại địa danh Đến năm 1960 kỉ XX, nhiều cơng trình địa danh học đời, đầu đạt nhiều thành tựu lí luận nhà địa danh học Xô Viết, tiêu biểu cơng trình như: E.M Murzaev với Những khuynh hướng nghiên cứu địa danh học; I.U.A Kapenko Bàn địa danh học đương đại; A.V.Nhikonov với Dẫn luận địa danh học; G.P.Xmolixkaja M.V.Gorbanhexki với Địa danh Matxcơva; A.V.Supenranxkija với Địa danh học gì… Cơng trình A.V.Supenranxkija (Địa danh học gì) đánh giá trình bày cách tổng hợp tồn diện địa danh có giá trị lớn việc phát triển ngành địa danh học Bên cạnh đó, phải kể đến số cơng trình nghiên cứu địa danh Pháp, Anh, Mỹ, Trung Quốc…, cơng trình Dauzat Rostaing tiêu biểu 2.2 Nghiên cứu địa danh Việt Nam Ở nước ta, từ sớm có số sách sử, địa chí ghi chép giải thích nhiều địa danh, chủ yếu giải thích địa danh góc độ địa lý - lịch sử hay góc độ Những tác phẩm bật Dư địa chí (soạn năm 1435) Nguyễn Trãi, Đại Việt sử ký tồn thư (thế kỷ XV) Ngơ Sĩ Liên, Ơ châu cận lục (1553) Dương Văn An, Phủ biên tạp lục (1776) Lê Q Đơn, Hồng Việt thống dư địa chí (1806) Lê Quang Định, Lịch triều hiến chương loại chí (soạn 10 năm 1809 - 1819) Phan Huy Chú, Gia Định thành thông chí (1820) Trịnh Hồi Đức, Đại Nam thống chí (soạn xong năm 1882) Quốc sử quán triều Nguyễn, Nomenclature des communes du Tonkin (classées par cantons, phu, huyen ou chau et par provinces) (Tự vựng làng xã Bắc Kỳ) (1928) Ngô Vĩ Liên biên soạn Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ An trở ra) Dương Thị The Phạm Thị Thoa dịch biên soạn (1981) Có thể xem giai đoạn hình thành địa danh học Việt Nam năm 60, mà vấn đề liên quan đến địa danh lý luận địa danh quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác lịch sử, địa lý, văn hóa, ngơn ngữ Tác giả Thái Văn Kiểm tiếp cận địa danh góc độ lịch sử - văn hóa tác phẩm Đất Việt trời Nam (1960) Đào Duy Anh sử dụng phương pháp nghiên cứu địa lý học lịch sử tác phẩm Đất nước Việt Nam qua đời (1964) xác lập, phân định lãnh thổ khu vực, bàn trình diên cách, thay đổi địa danh lịch sử Người nghiên cứu địa danh góc độ ngơn ngữ học Hoàng Thị Châu với Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông (1964) Hai tác giả Trần Thanh Tâm Thử bàn địa danh Việt Nam (1976) Nguyễn Văn Âu Một số vấn đề địa danh học Việt Nam (2000) nêu số vấn đề địa danh địa danh học Việt Nam Ngồi cơng trình trên, kể đến tác phẩm có liên quan đến địa danh học Đinh Văn Nhật với Phương pháp vận dụng địa danh học nghiên cứu địa lý học, lịch sử cổ đại Việt Nam (1984); Sự hình thành diễn biến tên làng người Việt năm 1945 (1987) Bùi Thiết; Nguyễn Quang Ân với Việt Nam, thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945-1997 (1997) Đặc biệt, giai đoạn hình thành xuất luận án nghiên cứu địa danh học Việt Nam xuất phát từ bình diện ngơn ngữ học đời nhiều từ điển địa danh Với luận án Phó Tiến sĩ Những đặc điểm địa danh thành phố Hồ Chí Minh (1990) sau in thành sách Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (địa danh thành phố Hồ Chí Minh) (1991), tác giả Lê Trung Hoa trình bày hệ thống vấn đề địa danh mang tính thiết thực bao gồm định nghĩa địa danh, nguyên tắc, phân loại địa danh, phương thức đặt địa danh, cấu tạo địa danh, ý nghĩa nguồn gốc địa danh, giá trị phản ánh thực Tác giả Nguyễn Kiên Trường vận dụng lý luận địa danh học hoàn thành luận án Phó Tiến sĩ Những đặc điểm địa danh Hải Phòng (sơ so sánh với số vùng khác) (1996) Luận án đưa cách phân loại địa danh theo chức giao tiếp hệ quy chiếu đồng đại - lịch đại, nét nghiên cứu địa danh Ngoài hai luận án trên, Lê Trung Hoa Nguyễn Kiên Trường có hàng loạt viết trình bày cụ thể địa danh số địa phương khác hay khía cạnh khác nghiên cứu địa danh Chẳng hạn Lê Trung Hoa với Tìm hiểu ý nghĩa nguồn gốc số thành tố chung địa danh Nam Bộ (1983), Tìm hiểu ý nghĩa nguồn gốc chung “Cái” địa danh Nam Bộ (1988), Địa danh chữ địa danh số (1999), Chung quanh thuật ngữ “địa danh” (2000), Nghĩ công việc người nghiên cứu địa danh biên soạn từ điển địa danh (2000), Những nguyên nhân làm thay đổi sai lệch số địa danh Việt Nam tiếng dân tộc (2002), Địa danh hành Việt Nam (2002), Địa danh học Việt Nam (2006) Một số viết Nguyễn Kiên Trường Vài suy nghĩ việc khảo sát hệ thống tên riêng địa lý Việt Nam (1993), Tìm hiểu địa danh học (1994), Thử tìm hiểu bảo lưu tên Nơm làng xã góc độ ngơn ngữ văn hóa (1994), Vài vấn đề liên quan đến công tác thống hóa cách ghi địa danh Việt Nam (1995), Địa danh biên giới Tây nam liệu để nghiên cứu, hoạch định, xây dựng đường biên (1996) Gần hai luận án tiến sĩ Từ Thu Mai Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2003) Những đặc điểm địa danh Dak Lăk (2005) Trần Văn Dũng; với hai luận văn thạc sĩ: Văn hóa qua địa danh Việt tỉnh Đồng Nai (2006) Võ Nữ Hạnh Trang, Những đặc điểm địa danh Vĩnh Long (sơ có so sánh với địa danh số vùng khác) (2008) Nguyễn Tấn Anh Bên cạnh bốn từ điển địa danh đáng ý: Sổ tay địa danh Việt Nam (1995) Đinh Xuân Vịnh, Sổ tay địa danh Việt Nam (1998) Nguyễn Dược - Trung Hải, Từ điển bách khoa địa danh Hải Phòng (1998) Ngơ Đăng Lợi chủ biên Từ điển địa danh thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh (2003) Lê Trung Hoa chủ biên Như vậy, tính đến thời điểm nay, cơng trình địa danh học nước ta xác lập sở lý luận, đối tượng phương pháp nghiên cứu địa danh Việc nghiên cứu địa danh Việt Nam có từ lâu, trước chủ yếu đề cập góc nhìn địa lí, lịch sử, địa Các học giả Việt Nam lịch sử có khơng sách chun khảo dư địa chí địa phương, vùng miền, chủ yếu nghiên cứu góc độ lịch sử, địa lí Trong An Nam chí lược tác giả Lê Trắc (1333) có ghi chép danh sách khu vực hành chính, núi sơng cổ tích danh tiếng thời nhà Trần Dưới triều Nguyễn, Đặng Xuân Bảng, thời vua Tự Đức, biên soạn "Sử học bị khảo” có bàn “Tiên triều địa danh diên cách”, giải thích thay đổi số địa danh, phân định địa danh “Đại Nam Nhất thống chí" (1882) gồm nhiều quyển, ghi chép tỉnh gồm nội dung: phương vị, phân dã, diên cách, phủ huyện, hình thể, khí hậu, phong tục, thành trì, học hiệu, hộ khẩu, điền phú, sơn xuyên, quan tấn, dịch trạm, thị lập, từ miên, nhân vật, thổ sản … Đây cọi địa chí phản ánh đầy đủ mặt đời sống dân tộc Việt Nam, sách có giải thích nguồn gốc, ý nghĩa cách thức biến đổi địa danh Bộ “Đồng Khánh dư địa chí (1886) ghi chép đầy đủ danh sách phủ, huyện, tổng xã tỉnh dịch sang tiếng Việt xuất năm 2003 Đến năm 1960, số cơng trình bước đầu nghiên cứu địa danh học góc độ ngơn ngữ học tiếp cận địa danh theo hướng nghiên cứu khoa học liên ngành Từ năm 70 kỉ XX, vấn đề nghiên cứu địa danh và địa danh học quan tâm Năm 1966, với nghiên cứu "Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên riêng" Hoàng Thị Châu coi người nghiên cứu địa danh góc nhìn ngơn ngữ học Việt Nam Tiếp theo cơng trình nghiên cứu Lê Trung Hoa năm 1991, Địa danh thành phố Hồ Chí Minh chuyên khảo địa danh thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình dựa vào liệu ngôn ngữ học xác đáng đem lại thành cơng đáng kể mặt lí thuyết thực tiễn địa danh học Các cơng trình có đóng góp đáng trân trọng nghiên cứu địa danh góc độ ngơn ngữ học, cấp cách đầy đủ địa danh địa bàn khảo sát Trong đó, cơng trình Lê Trung Hoa đánh giá tiêu biểu tạo sở lí thuyết cho việc nghiên cứu địa danh vùng miền khác 2.3 Nghiên cứu địa danh Hà Đông Cuốn "Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kì" nhóm tác giả Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (1999) danh mục địa danh tỉnh Bắc Kì, có tỉnh Hà Đơng Cuốn “Việt Nam thay đổi địa danh địa giới hành (19452002)” Nguyễn Quang Ân (2003) Cuốn “Địa bạ cổ Hà Nội" (2010) Phan Huy Lê nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn góc độ địa việc sở hữu ruộng đất triều Nguyễn, có phần thuộc địa phận Hà Đông thời Pháp thuộc Các sách cung cấp bảng tra cứu địa danh chủ yếu vận dụng cách lí giải lịch sử, địa lí Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Thơng qua việc khảo sát nghiên cứu địa danh hành Hà Đông thời Pháp thuộc, luận văn nhằm đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh, đặc điểm ý nghĩa, nguồn gốc biến đổi địa danh nét đặc trưng văn hoá, xã hội gắn liền với địa phương, để từ góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ địa danh lĩnh vực có liên quan: lịch sử, địa lí, văn hố truyền thống ngơn ngữ Bên cạnh đó, nghiên cứu bổ sung thơng tin làm sáng tỏ nguồn gốc, ý nghĩa cổ xưa số địa danh mơ hồ tranh cãi, đồng thời góp phần số quy luật đặt tên địa danh hành Hà Đơng 3.2 Nhiệm vụ Những nhiệm vụ cụ thể luận văn gồm: - Tìm hiểu vấn đề lí luận địa danh học mối quan hệ địa danh lịch sử, văn hóa, xã hội Hà Đông thời Pháp thuộc - Khảo sát, miêu tả phân tích tư liệu hệ thống địa danh Hà Đơng thời kì để tìm quy luật hình thức ý nghĩa tên gọi thông qua đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh, nguồn gốc ngữ nghĩa yếu tố tạo nên tên gọi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống địa danh hành Hà Đơng gồm huyện, phủ, 1219 làng (xã) thơn (xóm), 26 phố đại lộ (Theo thống kê năm 1901) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tìm hiểu địa danh hành Hà Đơng phương diện: đặc điểm cấu tạo, phương thức định danh, đặc điểm ngữ nghĩa yếu tố tạo nên tên gọi, số đặc điểm nguồn gốc biến đổi địa danh hành Hà Đơng với liền với đặc trưng văn hố, xã hội thời kì Pháp thuộc Phương pháp luận phương nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Luận văn thu thập tư liệu chủ yếu từ nguồn sau: - Tài liệu lưu trữ hành liên quan đến địa danh quản lí hành thời Pháp thuộc Hà Đông, lưu trữ Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Tư liệu gồm hồ sơ, văn tài liệu gốc hình thành trình hoạt động cai trị người Pháp Hà Đông Bên cạnh tài liệu dạng cơng báo, sách chuyên khảo liên quan đến chủ đề Tài liệu lưu trữ tài liệu có tính pháp lí, tính xác cao Trên 100.000 hồ sơ tài liệu lưu trữ gốc hàng nghìn tư liệu đồ hành thu thập cho nghiên cứu Chúng cung cấp thơng tin liên quan đến trình hình thành, biến đổi địa danh, đặc biệt địa danh hành - Bản đồ hành Hà Đơng đơn vị hành cấp tư liệu có giá trị thu thập từ tài liệu lưu trữ Bản đồ giúp cho việc xác định vị trí địa danh Khảo sát đồ giúp phát loại địa danh xuất nhiều, từ xác định nguồn gốc ý nghĩa nhóm tên gọi Bản đồ giúp cung cấp thơng tin tồn cảnh không gian thời điểm định Đặc biệt, đồ hành cung cấp cách xác tên gọi khu vực hành Phương pháp giúp xác minh tên gọi, đồng thời xác định tính lí nguồn gốc ý nghĩa chúng - Bên cạnh đó, luận văn có sử dụng số ấn phẩm thống kê địa danh công bố liên quan đến Hà Đơng có tham khảo ý kiến số nhà nghiên cứu đồng nghiệp 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu tư liệu Khảo sát thu thập tư liệu công việc quan trọng đề tài Do nguồn tư liệu chủ yếu luận văn tài liệu lưu trữ nên việc khảo sát thu thập tư liệu nhiều thời gian Để thu thập số lượng tư liệu đáp ứng nhu cầu nghiên cứu luận văn, cần phải khảo sát 100.000 hồ sơ tài liệu lưu trữ gốc hàng Đường Dục Đầu Ngõ Cao Thị Tê Quả Minh Kha Sinh Liên Sinh Quả Bối Khê Văn Khê Bối Khê Phúc Khê Thanh Khê Thạch Nham Đan Nhiễm Thiên Đông Phượng Mỹ Nga My Thanh Thần Thượng Thanh Kẻ Thượng Thần Thượng Thôn Hạ Thôn Cao Mật My Dương Mai Chủ Nga My Kẻ Mai Thượng Thôn Hạ Thôn Ninh Dương Chàng Cát Phương (Trung) Chung Kim Bài Kim Lâm Kim Châu Vực Thôn Ngọc Liên Phương Chung Kẻ Chuông 78 (Trung) Đôn Thư Hoạch An Kẻ Vác Cái Động Ước Lễ Thượng Thụy Phúc Lâm Chi Lễ Kẻ Chẩy Ngoại Ước Lễ Kẻ Chẩy Nội Quế Sơn Châu Mai Từ Châu Thủy Cam Kẻ Từ Vũ Lang Canh Hoạch Đình Chàng Thượng Thơn Hạ Thơn Ngơ Đồng Mạch Kỳ Hồng Trung Hoàng Mộc Ba Dư Phương Nhị Hạ Tiên Lữ Kẻ Lựa Tảo Dương Phú Thọ Yên Khoái Cầu Khoai Ang Phao Trường Xuân Đa Ngư Xuyên Dương Văn Xá Vân Chàng Mục Xá Kẻ Mọc 79 Cao Xá Thị Nguyên Động Cứu Động Giã Kẻ Củ Úc Lý Tam Đa Bạch Nạo Bồ Nâu Động Cứu Văn Quán Trinh Xá Cự Thần Viên Nội Viên Ngoại Tiên Thôn Thị Thôn Nghiêm Thôn Hoa Thôn Phù Yên Viên Nội Kẻ Vân Thượng Thôn Chung Thôn Giang Thôn Tiền Thôn Huyện Sơn Lãng Sơn Lãng Sơn Lãng Sơn Miêng Thượng Thôn Hạ Thôn Thượng Thôn Hạ Thôn Tử Dương Vĩnh Lộc Thượng Vĩnh Lộc Hạ Nghi Lộc Kẻ Sóc Thượng Thơn Hạ Thôn Bạch Sam Họa Đồng Kẻ Lau 80 Thanh Sam Kẻ Chẩy Đơng Vũ Kẻ Lò n Trường Trại Bạc Trung Thịnh Cao Lãm Thanh Dương Tần Đằng Khả Lãm Làng Xóm Đường Xóm Soi Xóm Thành Vật Thái Bình Nội Xá Kẻ Nội Thái Bình Thái Đường Hòa Xá Kẻ Nguyễn Nam Dương Kẻ Chanh Đinh Xuyên Kẻ Đanh Dư Xá Kẻ Dưa Thượng Thôn Hạ Thôn Sà Cầu Đặng Xá Kẻ Đặng Đoàn Xá Kẻ Đoàn Quán Xá Kẻ Quán Xà Cầu Phú Lương Làng Xá Bối Thôn Bảo Thôn Thiệu Bạt Đường Bạt Quảng Nguyên Kẻ Bưởi Đạo Tú Khu Quang Nguyên Liên Bạt Chung 81 Liên Bạt Ngọ Chợ Bặt Liên Bạt Chùa Bặt Bún Vũ Ngoại Bặt Diêu Vũ Nội Phù Lưu Thượng Lưu Khê Kẻ Lẻo Phù Lưu Kẻ Dầu Thượng Thôn Hạ Thơn Nội Lưu Kẻ Dổ Ngoại Hồng Cháp Thành Bồ Kẻ Bồ Cáp Hồng Phú Dư Bài Lâm Thượng Thơn Hạ Thơn Hữu Vĩnh Phương Đình Kẻ Vựng Đồn Xá Thượng Ngọ Xá Vân Đình Thanh Ấm Đình Nhĩ Đơng Dương Hậu Xá Kẻ Bạch Tảo Khê Kẻ Gạo Văn Ông Thượng Khu Chung Khu Hạ Khu Lương Xá Lương Xá Đình Chàng Phương Đinh Kẻ Đình Hồng Xá 82 Đại Bối Ngũ Luân Trung Thượng Du Đồng Xuân Quang Kẻ Bái Quan Tự Kim Châm Phục Lễ Kẻ Lãy Thọ Vực Giang Chiều Ngoại Độ Chiều Khê Đông Lỗ Tiêu Thiều Kẻ Sèo Mạnh Tân Bến Nhân Trai Kẻ Sổ Nhuế Lưu Sổ Duổi Ngọc Trục Kẻ Đường Kim Giang Kẻ Ngăm Đơng Đình Kim Giang Kim Bồng Động Đào Xá Kẻ Đào Viên Đình Kẻ Kẹo Tu Lễ Kẻ Trạ Làng Thôn Phương Viện Đạo Tú Mãn Xoang Kẻ Thái Cung Thuế Thai Đồng Đạo Tú Vọng Tân Tứ Kỳ Mỹ Cầu Khả Lạc 83 Đồng Sung Xuân Tình Quang Tái Thượng Ao Thuyền Cao Xá Quang Tái Hạ Lạc Đạo Tự Chung Dương Khê Phí Trạch Thanh Hội Động Phí Nguyễn Xá Chung Thơn Ngọc Đơng Dũng Cảm Chẩn Kỳ Chẩn Kỳ Dương Liễu Khánh Vân Khánh Vân Thái Bình Trầm Lộng Chạnh Xá (Trạch) Chằm Che Chạch Bái Chằm Đan An Cư Yên Hòa Lương Đa Chằm Đâu Cao Tạ Lương Đa Xuân Dâu Đồng Long Phúc Quan Chằm Đằm Cống Khê Kẻ Sở Kiện Vũ Yên Thái Vĩnh Phúc 84 Phú Điền Trầm Lộng Thu Nỗi Chầm Lộng Hoà Tranh Chăm Chanh Khu Hoà My?? Phủ Mỹ Đức Huyện Yên Đức Hoàng Xá Hoàng Xá Nguộn Hoà Xá Hoàng Xá Lưu Xá Hoà Xá Hạ Dục Thượng Dục Hạ Dục Phúc Lâm Xóm Chanh Xóm Đồng Mít Xóm Chân Chim Cảm Lâm n Cốc Lễ Khê Do Lễ Cầu Thôn Chung Thôn Nghi Thôn Thước Thôn Thiết Tháp Hưng Thịnh Hội Chiều Mỹ Thước Kỳ Viên Mỹ Chung Phượng Luật Yên Lạc Khả Liễu 85 Lỗ Sơn Thọ An Dương Kệ Đồng Kẹt Đồng Kê Sóm Viên Nội Thượng Lâm Trì Thơn Hồnh Thơn Thượng Thôn Vĩnh Xương Vũ Giản Thượng Thôn Phú Hữu Phú Hữu Phú Khê Mỹ Tiên Phù Yên Vĩnh Lạc Nhượng Lê Phù Lưu Thượng Đục Khê Dục Hội Xá Yên Vĩ Phú Yên Bạch Tuyết Tiên Mai Chợ Bến Bột Xuyên Bột Xuyên Lai Tảo Tảo Khê Kinh Đào Đoàn Nữ Na Thanh Áng Thượng Thôn Hạ Thôn 86 Đức Thọ Lê Xá Công Khê Đặng Thôn Hạ Thôn Chung Thôn Thương Thôn Công Khê Sở Hanh Lợi Trại Tuy Lai Vĩnh Lang Vĩnh An Bình Lãng Phù Liễu Đơng Cốc Nội Giáp Đồng Cả Đức Dương [trước Phù Lưu Tế] Mỹ Sơn Đồng Mái Đồng Ghen Đồng Chum Ao Cành Đồng Lạc Bến Cối Cao Dương Đồng Môn Giáp Nhất Giáp Nhì Giáp Ba Giáp Bốn Tuy Lai Giáp Nhất Giáp Ngì Giáp Nhì 87 Giáp Ba Giáp Tư Phù Lưu Tế Xuy Xá Nghiêm Mễ Đông Thôn Xá Thượng Thôn Nội Thôn Tân Độ Nghĩa Thôn Phùng Xá Bùng Thượng Thôn Hạ Thôn Chung Thôn Hạ Thôn Phù Lưu Tế Tế Tiêu Hồ Khê Viêm Khê Dậm Đồng Chiêm Đức Dương Hung Nông Hạ Thường Vệ Vài Nội Ải Vệ Thơn Vân Thơn Thọ Thơn Xóm Năm Thượng Quất Quit Quít Thượng Quít Hạ Văn Giang Thọ Sơn Ngọ Xá Chú Nhan 88 Trinh Tiết Kim Bôi Ngăm Vạn Phúc Đốc Tín Đốc Hậu Trung Hồ Lựa An Duyệt Nhát Đơng Mật Mít Nơng Khê Nong Thượng Tiết Thuỵ Hiền An Đà Thanh Hà Phú Duy Yên Lạc Hà Xá Trinh Tiết Sêu Huyện Chương Mỹ Quảng Bị Quảng Bị Vạy Đạo Ngạn Thái Hoà Ổ Vực Chúc Sơn Đồng Luân Kẻ Ác Thượng Hạo Kẻ Sào Chúc Sơn Ninh Sơn Ninh Sơn Vĩnh Yên Trường Yên Giáp Ngọ Chúc Lý Ngọc Giả 89 Chúc Lý Đồng Lệ Đại Phẩm Kẻ Sễ An Khê Dền Khê Đại Yên Trường Yên Duyệt Lương Xá Kẻ Chút Lương Xá Ứng Hoà Hạnh Lang Đại Từ Lam Điền Duyên Ửng Tân An (Tân Yên) Thuỵ Dương Bài Trượng Bài Trượng Cổ Hiền Ngoeu Yên Vọng Quán Cốc Kẻ Lở Võ Lão Mỹ Lương Mỹ Lương Cảm Tốt Động Khôn Duy Hưu Văn Tiến Văn Công An Yên Duyệt Văn La Mỗ Xá Kẻ Mụ 90 Văn La Nam Mẫu Tử La Tía Yên Nhân Phụ Chính Cao Bộ Trung Bộ Cao Bộ Bụa Yên Chường (Yên Trường) Chi Nê Lở Tinh Mỹ Chi Nê Tiên Phối Tử Nê Dồng Trữ Thanh Nê Yên Kiện Yên Kiện Đông Quyên Lũng Vị Đông Cựu Lương Sơn Núi Phương Hài Phù Yên Bương Phú Vinh Thượng Giáp Hạ Giáp Nghĩa Hảo Quan Châm Đàn Đàn Khê than Trung Hoàng Bùi Xá Tiền Ân 91 Phương Hạnh Tiến Tiên Cốc Phương Hạnh Phương Hạnh Hạnh Bồ Nam Hài Phí Thủy Nhân Lý Chì n Chình Chiêng Tân Hội Hồng Lưu Hồng Xá Hòa Xá Hạ Duc Thượng Phúc Phụ Chính Thượng Lao 92 ... cứu địa danh hành Hà Đơng đặc điểm cấu tạo địa danh, biến đổi địa danh ý nghĩa yếu tố cấu thành tên gọi 1.1.3.3 Đặc điểm địa danh hành Địa danh hành thường quyền định đặt sử dụng văn thức Địa. .. trước phần Hà Nội 23 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ PHƯƠNG THỨC ĐỊNH DANHCỦA ĐỊA DANH HÀNH CHÍNH HÀ ĐÔNG THỜI PHÁP THUỘC 2.1 Đặc điểm cấu tạo 2.1.1 Địa danh cấu tạo đơn Địa danh cấu tạo đơn địa danh có... tỉnh Hà Đông huyện nội thành Hà Nội số phủ huyện thuộc tỉnh Hà Nam (sau này) Sau thành phố Hà Nội thành lập đơn vị hành cấp tỉnh (1888), tồn phần đất lại gọi tỉnh Hà Nội (1889) đổi tên thành