1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai tong ket ve ngu phap

5 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 109,88 KB

Nội dung

giao an bai tong ket ve ngu phap tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Soạn bài tổng kết về ngữ pháp. A. Từ loại. I. Danh từ, động từ, tính từ. Câu 1. - Danh từ ; lần, lăng, làng. - Động từ : đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập. - Tính từ : hay, đột ngột, phải, sung sướng. Câu 2. (c) hay (a) cái (lăng) (c) đột ngột. (b) đọc (b) phục dịch (a) ông (giáo) (a) lần (a) làng (c) phải (b) nghĩ ngợi (b) đập (c) sung sướng Từ nào đứng sau (a) được là danh từ (hoặc loại từ) Từ nào đứng sau (b) được là động từ Từ nào đứng sau (c) được là tính từ. Câu 3. Danh từ có thể đứng sau những, các, một. Động từ có thể đứng sau hãy, đã, vừa. Tính từ có thể đứng sau rất, hơi, quá. Câu 4. Từ các kết quả trên, các em hãy thực hiện việc điền từ vào các cột của bảng. Câu 5. a. Tròn là tính từ, ở đây nó được dùng như động từ. b. Lí tưởng là danh từ, ở đây nó được dùng như tính từ. c. Băn khoăn là tính từ, ở đây nó được dùng như danh từ. II. Các từ loại khác. Câu 1. Số từ, Đại từ, Lượng từ, Chỉ từ, Phó từ, Quan hệ tư, Trợ từ, Tình thái từ, Thán từ. - Ba – tôi – nhưng – ấy – đã - ở - chỉ - hả - trời ơi - Năm – bao nhiêu – đâu – mới – của – cả - Bao giờ - đã – nhưng – ngay - Bấy giờ - đang – như – chỉ Câu 2. Từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn là à, ư, hử, hở, hả… Chúng thuộc loại tình thái từ. B. Cụm từ. Câu 1. a. ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là thành tố chính của cụm danh từ. Các dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, một, một. b. ngày (khởi nghĩa). Dấu hiệu là những. c. tiếng (cười nói). Dấu hiệu là có thể thêm những vào trước. Câu 2. a. Đến, chạy, ôm. Dấu hiệu là đã, sẽ, sẽ. b. Lên (cải chính). Dấu hiệu và vừa. Câu 3. a. Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đông. Dấu hiệu là rất. Ở đây các từ Việt Nam, phương Đông được dùng làm tính từ. b. Êm ả. Dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước. c. Phức tạp, phong phú, sâu sắc. Dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP I Mục tiêu dạy Kiến thức: - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức nội dung học Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng kiến thức ngữ pháp vào việc nói viết giao tiếp xã hội việc viết tập làm văn Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II Phương tiện thực - Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ - Trò: tập, sgk, ghi III Cách thức tiến hành - Ôn tập, nêu vấn đề, thảo luận, quy nạp IV Tiến trình dạy Tổ chức: Kiểm tra: kết hợp Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt A Từ loại: I Danh từ, động từ, tính từ - HS đọc tập 1 Bài 1: Các từ in đậm, đâu danh từ, động từ, tính từ? - Danh từ:lần, lăng, làng - Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập Thêm từ cho sau vào trước từ - Tính từ: hay, đột ngột, phải sung thích hợp với chúng cột bên Cho sướng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí biết từ ba cột thuộc loại từ loại Bài 2, 3: Tìm hiểu khả kết hợp nào? danh từ, động từ, tính từ - Danh từ kết hợp với: những, cái, các, a Danh từ kết hợp với từ sau: những, cái, các, - Kết hợp với từ: lần, làng, lăng, ông giáo - Động từ kết hợp với hãy, đã, vừa b Động từ kết hợp với từ: hãy, đừng, chớ, đã, vừa, đang, - Kết hợp với từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập - Tính từ kết hợp với rất, hơi, q, c Tính từ kết hợp với từ: rất, hơi, quá, - Kết hợp với từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng Bài 4: kẻ bảng theo mẫu cho điền từ kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào cột để trống Từ loại Danh từ Kết hợp trước - - Động từ - vừa - Tính từ - phía Từ loại Kết hợp phía sau - ruộng lúa - - người - - đọc - truyện - cày - ruộng - đẹp - xinh - Bài tập 5: tìm hiểu chuyển loại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí từ: a Từ “tròn” tính từ, câu văn dùng động từ - HS đọc tập Xác định từ loại có từ in đậm b Từ “băn khoăn” tính từ, câu câu sau? văn dùng danh từ Củng cố: - Thế danh từ, động từ, tính từ? - Nêu tượng chuyển loại từ? - Khả kết hợp từ loại? Hướng dẫn học - Ôn tập phần lại - Đặt câu có tượng chuyển loại từ (động từ, danh từ, tính từ) TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp) I Mục tiêu học (như t 147) II Phương tiện thực hiên III Cách thức tiến hành IV Tiến trình dạy Tổ chức Kiểm tra: Cho HS chữa tập nhà sgk Bài VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt II Các từ loại khác Xếp từ loại in đậm vào cột theo mẫu sau? Số từ Đại từ Bài tập Lượng từ Chỉ từ Phó từ ba, năm tôi, bao nhiêu, bao giờ, ấy, đâu Đặt số câu hỏi quan hệ từ trợ từ tình thái từ đã, ở, của, chỉ, cả, mới, nhưng, ngay,chỉ đã, thán từ trời Bài 2: tìm từ chuyên dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn cho biết từ thuộc từ loại VD: - Cháu biết ư? - Bạn làm tập chưa? - Cháu học phải khơng? Tìm phần trung tâm cụm danh từ in đậm, dấu hiệu cho biết cụm danh từ? - Ư, chưa, khơng(từ Ư tình thái từ Còn lại trợ từ) B Cụm từ Bài tập a Ảnh hưởng - Nhân cách - Lối sống b ngày c tiếng → dấu hiệu nhận biết từ “nhưng”ở phía trước Bài Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm, dấu hiệu Cho biết cụm động từ? a Đến → dấu hiệu nhận biết từ “đã” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b chạy Tìm phần trung tâm cụm từ in đậm, yếu tố phụ kèm với nó? c lên vừa - Hai từ Việt Nam, Phương Đông danh từ dùng làm tính từ a theo thứ tự sau: Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đơng, mới, đại Bài → Dấu hiệu nhận biết từ “rất” thêm từ “rất” vào phía trước b êm ả c phức tạp, phong phú, sâu sắc Củng cố - GV khái quát bài: nêu từ loại tiếng Việt mà em học? - Chúng ta học cụm từ nào? Hướng dẫn học - Đặt câu có cụm danh từ - Đặt câu có cụm động từ - Đặt câu có cụm tính từ - Làm tập trắc nghiệm - Chuẩn bị TỔ NG K Ế T V Ề NG Ữ PHÁP (TI Ế P THEO) C – THÀNH PH Ầ N CÂU I. Thành ph ầ n chính và thành ph ầ n ph ụ 1. Em đ ã đượ c bi ế t đế n nh ữ ng thành ph ầ n nào c ủ a câu? Nh ữ ng thành ph ầ n nào là chính, nh ữ ng thành ph ầ n nào là ph ụ ? Gợ i ý: - Các thành ph ầ n chính: v ị ng ữ , ch ủng ữ - Các thành ph ầ n ph ụ : tr ạ ng ng ữ , kh ở i ng ữ 2. D ự a vào đ âu để nh ậ n bi ế t thành ph ầ n câu? Gợ i ý: Dự a vào đặ c để i m củ a từ ng thành ph ầ n. - V ị ng ữ : có kh ản ă ng k ế t hợ p vớ i các phó t ừch ỉ quan h ệth ờ i gian và tr ảl ờ i cho câu h ỏ i “Làm gì?”, “Làm sao?”, “Nh ưth ếnào?”, “Là gì?”. - Ch ủng ữ : nêu lên s ựv ậ t, hi ệ n t ượ n g có ho ạ t độ n g , đặ c để i m , tr ạ ng thái… đượ c th ểhi ệ n ở v ị ng ữ ; tr ảl ờ i cho câu h ỏ i “Ai?”, “Con gì?”, “Cái gì?”. - Tr ạ ng ng ữ : đứ n g ở đầ u , gi ữ a ho ặ c cu ố i câu; nêu lên hoàn c ả nh v ề không gian, th ờ i gian, cách th ứ c, ph ươ n g ti ệ n, nguyên nhân, m ụ c đ ích… di ễ n ra s ựvi ệ c nói đến trong câu. - Kh ở i ng ữ : th ườ n g đứ n g tr ướ c ch ủng ữ , nêu lên và nh ấ n mạ nh đề tài củ a câu; có th ểk ế t hợ p vớ i các t ừv ề , đố i vớ i … ở tr ướ c. 3. Phân tích thành ph ầ n củ a các câu sau đ ây: a) Đ ô i càng tôi m ẫ m bóng. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí ) b) Sau m ột hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) c) Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói d ối, cũng không bao gi ờ biết nịnh hót hay độc ác... (Băng Sơn, U tôi) G ợi ý : Đôi càng tôi / mẫm bóng. CN VN Sau m ột hồi trống … lòng tôi, / mấy người học trò cũ / đến sắp hàng… đi vào. Trạng ngữ CN VN Còn tấm gương… tráng bạc,/ nó / vẫn là […] hay độc ác... Khởi ngữ CN VN II. Thành ph ầ n bi ệ t lậ p 1. K ểtên các thành ph ần bi ệt l ập c ủa câu. G ợi ý : - Thành ph ần tình thái - Thành ph ần c ảm thán - Thành ph ần g ọi - đáp - Thành ph ần ph ụchú 2. D ựa vào đâu để nh ận bi ết các thành ph ần bi ệt l ập c ủa câu? G ợi ý : Thành phần biệt lập dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu (tình thái); bộc lộ tâm lí của người viết (cảm thán)’ để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp (gọi đáp); bổ sung một số chi chi tiết cho nội dung chính của câu (phụ chú). 3. Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây là thành phần gì của câu? a) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời s ống, cu ộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là v ĩ đại, nghĩa là rất đẹp. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt ) b) Ng ẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng tôi. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí ) c) Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 ki-lô-mét, chúng ta ch ỉ gặp cây dừa: d ừa xiêm th ấp lè tè, quà tròn, n ước ng ọt, d ừa nếp l ơ l ửng gi ữa tr ời, qu ả vàng xanh m ơn m ởn, d ừa l ửa lá đỏ, v ỏ h ồng,... (Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí) d) Có người khẽ nói : - B ẩm , dễcó khi đê vỡ ! Ngài cau mặt, gắt rằng : - Mặc kệ ! (Phạm Duy Tốn, S ống chết mặc bay) e) ơi chiếc xe vận tải Ta cầm lái đi đây Nặng biết bao ân ngãi Quý hơn bao vàng đầy ! (Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm ) G ợi ý : - (a): “Có lẽ” là thành phần tình thái. - (b): “Ng ẫm ra ” là thành phần tình thái. - (c): “d ừa xiêm th ấp lè tè, quà tròn, n ước ng ọt, d ừa n ếp l ơ l ửng gi ữa tr ời, qu ả vàng xanh m ơn m ởn, d ừa l ửa lá đỏ, v ỏ h ồng,... ” là thành phần phụ chú. - (d): “B ẩm ” là thành phần gọi đáp; “có khi ” là thành phần tình thái. D – CÁC KI ỂU CÂU I. Câu đơn 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đơn sau đây: a) Những nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn mu ốn nói một điều gì m ới mẻ. (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) b) Không, lời gửi của m ột Nguy ễn Du, m ột Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn. (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) c) Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. (L. Tôn-xtôi) d) Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn Soạn bài tổng kết về ngữ pháp tiếp theo lớp 9 A. Thành phần câu. I. Thành phần chính và thành phần phụ. 1. Thành phần chính và các dấu hiệu của chúng. - Chủ ngữ: thường đứng trước vị ngữ trong câu, nêu chủ thể nói đến trong câu. - Vị ngữ: thường đứng sau chủ ngữ, nêu đặc trưng của chủ thế nói ở chủ ngữ. Thành phần phụ và các dấu hiệu của chúng: - Bổ ngữ: thường đứng sau động từ, tính từ ở vị ngữ, nêu đối tượng có liên quan với nghĩa của động từ, tính từ đó. - Trạng ngữ: thường đứng ở đầu câu hoặc đứng gần động từ, tính từ, nêu các hoàn cảnh không gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích… của hoạt động động, tính chất của câu, của động từ, tính từ. - Đề ngữ: thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài của câu nói, có thể thêm quan hệ từ về, đối với vào trước. 2. Phân tích thành phần câu. a. Đôi càng tôi: chủ ngữ, mẫm bóng: vị ngữ. b. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi: trạng ngữ; mấy người học trò cũ: chủ ngữ; đến sắp hàng: vị ngữ; dưới hiên: trạng ngữ; đi: vị ngữ; vào lớp: trạng ngữ. c. (Còn) tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc: đề ngữ; nó: chủ ngữ, vẫn là: vị ngữ; người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác…: bổ ngữ. II. Thành phần biệt lập. 1. Thành phần biệt lập và dấu hiệu của chúng: - Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. - Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận). - Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp. - Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Dấu hiệu để nhận biết các thành phần biệt lập chính là vai trò của chúng đối với nội dung của câu: chúng không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói trong câu. Cũng vì vậy, chúng được gọi chung là thành phần biệt lập. 2. Tìm thành phần biệt lập thích hợp. a. Có lẽ: tình thái. b. Ngẫm ra: tình thái. c. Dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng….: phụ chú. d. – bẩm: phần gọi. - Có khi: tình thái. e. Ơi: phần gọi. B. CÁC KIỂU CÂU. I. Câu đơn. 1. Chủ ngữ và vị ngữ trong câu. a. Nghệ sĩ: chủ ngữ - Ghi (lại): vị ngữ - Muốn nói: vị ngữ b. Lời gửi: chủ ngữ - Phức tạp hơn, phong phú và sâu sắc hơn: vị ngữ c. Nghệ thuật: chủ ngữ - Là (tiếng nói của tình cảm): vị ngữ. d. Tác phẩm: chủ ngữ. - Vừa là (kết tinh…) vừa là (sợi dây…): vị ngữ. e. Anh: chủ ngữ - Thứ sáu và cũng tên Sáu: vị ngữ. 2. Tìm câu đặc biệt. Các câu đặc biệt trong các đoạn trích. a. – có tiếng nói léo nhéo ở gian trên… - Tiếng mụ chủ… b. Một thanh niên hai mươi bảy tuổi! c. – những ngọn đèn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyejn cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. - Hoa trong công viên. - Những quả bóng sút vô tội vạ bọn trẻ con trong một góc phố. - Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu. - Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. II. Câu ghép. 1. Tìm câu ghép. a. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình gió vào đời sống chung quanh. b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. c. Ông lão vừa nói vừa chằm chằm nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người bà con họ bên ngoại dãn ra vì kinh ngạc mà ông lão hả hê cả lòng. d. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. e. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay con vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. 2. Quan hệ nghĩa giữa các vế câu ghép. Câu ở (a): quan hệ bổ sung (bình đẳng). Câu ở (b): quan hệ nguyên nhân (chính phụ) Câu ở (c): quan hệ bổ sung (bình đẳng) Câu ở (d): quan hệ nguyên nhân (chính phụ) Câu ở (e): quan hệ mục đích (chính phụ) 3. Xác định quan hệ nghĩa giữa các vế trong câu ghép cho sẵn. Ở (a): Tham dù tiÕt häc Ng÷ v¨n líp 9c KIỂM TRA BÀI CŨ H: Thế nghĩa tường minh hàm ý - Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu - Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ Sử dụng hàm ý tình sau: Bạn đến gọi em chơi em không em nói để không làm lòng bạn * Sử dụng hàm ý - Mình làm tập - Mình phải làm việc nhà giúp mẹ Tiết 148: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A TỪ LOẠI I Danh từ, động từ, tính từ A B DANH TỪ Là từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái, có khả kết hợp với đã, đang, sẽ, rất, lắm, Thường làm vị ngữ câu phụ ngữ cụm danh từ cụm động từ ĐỘNG TỪ Là từ người, vật, tượng, khái niệm Có thể kết hợp với từ số lượng phía trước kết hợp với từ: này, ấy, đó… phía sau TÍNH TỪ Là từ hành động, trạng thái vật, có khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, còn, hãy, đừng, thường làm vị ngữ câu Bài tập 1: (Sgk/130) Trong số từ in đỏ sau đây, từ danh từ, từ động từ, từ tính từ? a) Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống TT ĐT DT b) Mà ông, ông không thích nghĩ ngợi tí ĐT c) Xây lăng làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm DT ĐT DT ĐT phụ hồ cho d) Đối với cháu, thật đột ngột […] TT e) -Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng TT TT Bài tập 2: (Sgk/130, 131) Hãy thêm từ cho sau vào trước từ thích hợp với chúng ba cột bên Cho biết từ ba cột thuộc từ loại nào? a) những, các, b) hãy, đã, vừa c) rất, hơi, / .c ./ hay / … / a (lăng) / c …./ đột ngột / b ./ đọc / .b…./ phục dịch / a … / ông (giáo) / .a / lần / .a…./ làng / c … / phải / .b…/ nghĩ ngợi / .b… / đập / … c / sung sướng - Các từ: lần, (lăng), làng, ông (giáo) => Danh từ - Các từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập => Động từ - Các từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng => Tính từ Bài tập 3: ( Sgk/131) - Danh từ thường đứng sau từ: những, các, - Động từ thường đứng sau từ: hãy, đã, vừa - Tính từ thường đứng sau từ: rất, hơi, Một số từ khác đứng trước danh từ, động từ, tính từ như: a) Mọi, mỗi, từng, các, tất cả, cả…+ Danh từ b) Đang, sẽ, vừa, mới, sắp, hãy, đừng, chớ…+ Động từ c) Không, chưa, chẳng, lắm, cũng, càng, tuyệt …+ Tính từ + lắm, quá, vô cùng, cực kì, ghê, tuyệt… Bài 4: Sgk/131 Kẻ bảng theo mẫu điền từ kết hợp với DT, ĐT, TT vào cột để trống BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ Ý nghĩa khái quát Khả kết hợp từ loại Kết hợp phía trước Từ loại Kết hợp phía sau Chỉ vật (người, vật, tượng, khái niệm) Các lượng từ: Những, các, một, mỗi, mọi, từng, Chỉ hoạt động, trạng thái vật Các phó từ: hãy,chớ, đừng, đã, đang, sẽ, vừa, mới, sắp… Chỉ đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái Các phó từ mức độ: rất, khá, hơi, quá, lắm, tuyệt, cũng… danh từ Chỉ từ: này, kia, ấy, nọ, đó, đây… động từ Phó từ: rồi, xong, đi, lên, vào… tính từ Phó từ mức độ: quá, cực kì, lắm, tuyệt… Bài tập 5: Các từ in đậm vốn thuộc từ loại chúng dùng từ thuộc từ loại nào? a) Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Còn anh, anh không ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà) → Từ “tròn” tính từ, câu (a) dùng động từ b) Làm khí tượng, cao lí tưởng (Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa pa) → Từ “lí tưởng” danh từ, câu (b) dùng tính từ c) Những băn khoăn làm cho nhà hội hoạ không nhận xét cô gái ngồi trước mặt đằng (Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ ... ba cột thuộc loại từ loại Bài 2, 3: Tìm hiểu khả kết hợp nào? danh từ, động từ, tính từ - Danh từ kết hợp với: những, cái, các, a Danh từ kết hợp với từ sau: những, cái, các, - Kết hợp với từ:... văn dùng danh từ Củng cố: - Thế danh từ, động từ, tính từ? - Nêu tượng chuyển loại từ? - Khả kết hợp từ loại? Hướng dẫn học - Ôn tập phần lại - Đặt câu có tượng chuyển loại từ (động từ, danh từ,... ngột, phải, sung sướng Bài 4: kẻ bảng theo mẫu cho điền từ kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào cột để trống Từ loại Danh từ Kết hợp trước - - Động từ - vừa - Tính từ - phía Từ loại Kết hợp

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w