1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Soạn bài tổng kết về ngữ pháp trang 130 SGK ngữ văn 9 tập 2

2 470 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 16,28 KB

Nội dung

Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp trang 130 SGK Ngữ văn 9 tập 2 Bình chọn: Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp trang 130 SGK Văn 9 tập 2. Câu 4. Kẻ bảng theo mẫu cho dưới đây và điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào những cột trống. Soạn bài Tổng kết về ngữ pháp Ngắn gọn nhất Soạn bài Luyện tập viết biên bản Ngắn gọn nhất Soạn bài Luyện tập viết biên bản Xem thêm: Tổng kết về ngữ pháp Lời giải chi tiết A. TỪ LOẠI I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ 1. Trong số các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ? a) Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được. (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) b) Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào. (Kim Lân, Làng) c) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. (Kim Lân, Làng) d) Đối với cháu, thật là đột ngột …. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) e) – Vâng Ông giáo dạy phải Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. (Nam Cao, Lão Hạc) Trả lời: Các danh từ: lần (a), lãng (b), làng (c) ; Các động từ: đọc (a), nghĩ ngợi (b), phục dịch, đập (c); Các tính từ: hay (a), đột ngột (d), phải, sung sướng (e). 2. Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba cột bên dưới. Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào. Trả lời: Gợi ý: Từ kết quả BT1, HS tự thêm. Các từ nhóm (b) là các phó từ có thể kết hợp với các động từ. Ví dụ: hãy đọc, hãy đập... Các từ nhóm (c) là các phó từ có thể kết hợp với các tính từ. Ví dụ: rất hay, rất dột ngột... 3. Từ những kết quả đạt được ở bài tập 1 và bài tập 2, hãy cho biết danh từ có thể đứng sau những từ nào, động từ đứng sau các từ nào và tính từ đứng sau những từ nào trong số những từ nêu trên. Trả lời: Danh từ có thể đứng sau: những, các, một, ... Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa, ... Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá, ... 4. Kẻ bảng theo mẫu cho dưới đây và điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào những cột trống. Trả lời: Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của các danh từ, động từ, tính từ Ý nghĩa khái quát của từ loại Khả năng kết hợp Kết hợp vế phía trước Từ loại Kết hợp về phía sau Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm) những, các, một, hai, ba, nhiều... danh từ này, nọ, kia, ấy... các từ chỉ đặc điểm, tính chất mà danh từ biểu thi Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật hãy, dừng, không, chưa, đã, vừa, sẽ, đang, cũng, vẫn... động từ được, ngay, các từ ngữ bổ sung chi tiết về đốì tượng, hướng, địa điểm, thời gian Chỉ đặc điểm, tính chât của sự vật, của hoạt động, của trạng thái rất, hơi, quá, lắm, cực kì, vẫn, còn, dang... tính từ quá, lắm, cực kì... các từ ngữ chỉ sự so sánh, phạm vi... 5. Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào? Trả lời: Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbaitongketvenguphaptrang130sgkvan9c36a23812.htmlixzz5oOQwiEWH

Soạn Tổng kết ngữ pháp trang 130 SGK Ngữ văn tập Bình chọn: Soạn Tổng kết ngữ pháp trang 130 SGK Văn tập Câu Kẻ bảng theo mẫu cho điền từ kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào cột trống • Soạn Tổng kết ngữ pháp - Ngắn gọn • Soạn Luyện tập viết biên - Ngắn gọn • Soạn Luyện tập viết biên Xem thêm: Tổng kết ngữ pháp Lời giải chi tiết A TỪ LOẠI I DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ Trong số từ in đậm sau đây, từ danh từ, từ động từ, từ tính từ? a) Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) b) Mà ơng, ơng khơng thích nghĩ ngợi tí (Kim Lân, Làng) c) Xây lăng làng phục dịch, làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho (Kim Lân, Làng) d) Đối với cháu, thật đột ngột […] (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) e) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng (Nam Cao, Lão Hạc) Trả lời: Các danh từ: lần (a), lãng (b), làng (c) ; Các động từ: đọc (a), nghĩ ngợi (b), phục dịch, đập (c); Các tính từ: hay (a), đột ngột (d), phải, sung sướng (e) Hãy thêm từ cho sau vào trước từ thích hợp với chúng ba cột bên Cho biết từ ba cột thuộc từ loại Trả lời: Gợi ý: Từ kết BT1, HS tự thêm - Các từ nhóm (b) phó từ kết hợp với động từ Ví dụ: đọc, đập - Các từ nhóm (c) phó từ kết hợp với tính từ Ví dụ: hay, dột ngột Từ kết đạt tập tập 2, cho biết danh từ đứng sau từ nào, động từ đứng sau từ tính từ đứng sau từ số từ nêu Trả lời: - Danh từ đứng sau: những, các, một, - Động từ đứng sau: hãy, đã, vừa, - Tính từ đứng sau: rất, hơi, quá, Kẻ bảng theo mẫu cho điền từ kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào cột trống Trả lời: Bảng tổng kết khả kết hợp danh từ, động từ, tính từ loại Khả kết hợp Kết hợp vế phía trước m) t động, trạng thái Từ loại những, các, một, hai, ba, nhiều danh từ này, nọ, kia, biểu thi hãy, dừng, không, chưa, đã, vừa, sẽ, đang, cũng, động từ được, ngay, từ hướng, địa điểm, rất, hơi, q, lắm, cực kì, vẫn, còn, dang tính từ q, lắm, Trong đoạn trích sau đây, từ in đậm vốn thuộc từ loại chúng dùng từ thuộc từ loại nào? Trả lời: Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-tong-ket-ve-ngu-phap-trang-130-sgk-van-9c36a23812.html#ixzz5oOQwiEWH ... Kẻ bảng theo mẫu cho điền từ kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào cột trống Trả lời: Bảng tổng kết khả kết hợp danh từ, động từ, tính từ loại Khả kết hợp Kết hợp vế phía trước m) t động,... loại nào? Trả lời: Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-tong-ket-ve-ngu-phap -trang- 130- sgk- van-9c36a238 12. html#ixzz5oOQwiEWH ...- Các từ nhóm (c) phó từ kết hợp với tính từ Ví dụ: hay, dột ngột Từ kết đạt tập tập 2, cho biết danh từ đứng sau từ nào, động từ đứng sau từ tính từ

Ngày đăng: 20/05/2019, 00:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w