Đề bài số 2: Bình luận các quy định về thu NSNN từ phí , lệ phí và bước đầu đề xuất các giải pháp hoàn thiện BÀI LÀM I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội có nhà nước, điều mang tính quy luật là Nhà nước phải tham gia vào quá trình phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân được sáng tạo từ bản thân nền kinh tế Múc đích của việc tham gia phân phối của nhà nước là thu về tay mình những nguồn của cải để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước, trước hết để trì sự tồn tại của bộ máy nhà nước, thực hiện các chức kinh tế –xã hội mà nhà nước đảm nhiệm Ngân sách nhà nước là một hình thức để nhà nước tham gia vào quá trình phân phối đó Ngân sách nhà nước là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc qia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thoả mãn các nhu cầu của nhà nước Bên cạnh thuế, phí, lệ phí tồn tại một tất yếu khách quan mọi nền kinh tế với tư cách là một nguồn thu ngân sách cửa mọi nhà nước Phí và lệ phí là các khoản thu chiếm trọng không lớn tổng nguồn thu ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng vì nó liên quan đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội Bài tiểu luận “Bình luận các quy định về thu NSNN từ phí , lệ phí và bước đầu đề xuất các giải pháp hoàn thiện” sẽ góp phần đưa cái nhìn rõ nét về vấn đề này II NỢI DUNG Mợt sớ vấn đề lí luận Phí, lệ phí tồn tại một tất yếu khách quan mọi nền kinh tế Phí mà đặc biệt là lệ phí tồn tại gắn liền với nhà nước, là kết quả của vieejcn hà nước thực hiện chức công quyền của mình đối với xã hội Quyền lực của nhà nước quản lý đất nước, quản lý xã hội được thể hiện thông qua những hoạt động quản lý Những hoạt động này được thực hiện với mục tiêu quản lý của nhà nước với bản chất là quan công quyền Mặt khác, hoạt động đó mang lại cho người dan và các chủ thể khác xã hội những lợi ích xã hội to lớn mà thông qua đó tạo nên một cộng đồng kỷ cương và chật tự Để thể hiện quyền lực của mình đối với xã hội, đồng thời cũng là để người dân nhận thức được quyền lực của nhà nước và những lợi ích quản lý mà nhà nước đem lại, nhà nước đã thực hiện điều tiết một phần thu nhập của người dân vào ngân sách của nhà nước, khoản thu đó của nhà nước được gọi là phí, lệ phí Sự tồn tại của phí và lệ phí không chỉ cứ vào các yếu tố quyền lực nói mà còn xuất phát từ các nguyên nhân kinh tế Những hoạt động quản lý, lợi ích mà nhà nước đem lại cho người dân, xét về mặt kinh tế là những hoạt động cung cấp dịch vụ của nhà nước mà chúng ta gọi là dịch vụ công Những dịch vụ công này chỉ có nhà nước – một tổ chức công quyền mới có quyền cung cấp, hoặc những loại dịch vụ thiết yếu đối với xã hội không một tổ chức, cad nhân nào muốn làm hoặc làm không đem lại hiệu quả và nhà nước phải đứng thoả mãn những nhu cầu đó của xã hội Để cung cấp được những dịch vụ đó, nhà nước phải sử dụng các bộ máy để thực hiện, vậy điều tất yếu để bù đắp những chi phí mà mình bỏ ra, nhà nước phải thu lại từ chính sự đóng góp của nhân dân – những người sử dụng dịch vụ đó Những khoản đóng góp đó chính là phí, lệ phí 1.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành Quỹ ngân sách nhà nuwocs nhằm thoả mãn các nhu cầu của nhà nước Thu ngân sách nhà nước hoạt động rất quan của nhà nước, tạo thu nhập tài chính của nhà nước và đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước Thu ngân sách nhà nước là hoạt động mang nội dung kinh tế, vì các mục tiêu kinh tế trực tiếp hàm chứa các yếu tố quyền lực chính trị và không tách rời với yếu tố nhà nước, pháp quyền và các mục tiêu chính trị của nhà nước 1.2 Khái niệm phí, lệ phí Phí, lệ phí là một hiện tượng quan trọng của đời sống kinh tế – xã hội Cùng với thuế, phí và lệ phí là nguồn thu quan trọng của NSNN Khái niệm phí được xác định đầu tiên vào năm 1992 tại Thông Tư 46/TC/TCT ngày 26/6/1993 của Bộ tài chính dướng dẫn chế độ quản lý thu phí, lệ phí ở xã, phường với nội hàm và phạm vi điều chỉnh khá hẹp, cụ thể mới chỉ đề cập đến” phí ở xã phường” và chưa có sự phân biệt giữa phí và lệ phí Đến 1999, chính phủ ban hành Nghị định số 04/1999/NĐ-CP về phí và lệ phí thuộc NSNN, khái niệm này đã được làm rõ đồng thời đã có sự phân biệt giữa phí và lệ phí nhiên khái niệm này cũng mới chỉ dừng lại ở phạm vi hẹp Tại Pháp lệnh Phí và lệ phí 28/8/2001, khái niệm phí đã mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với cả phí thuộc NSNN và không thuộc NSNN Theo đó “Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ được quy định Danh mục phí ban hành ” , “Lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp được quan nhà nước hoặc tổ chức được uỷ quyền phục vụ công việc quản lý nhà nước được quy định Danh mục lệ phí ban hành” 1.3 Phí, lệ phí nộp vào Ngân sách nhà nước -Phí thu từ các dịch vụ Nhà nước đầu tư là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước Trường hợp tổ chức thu phí đã được Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí cho hoạt động thu phí theo dự toán hàng năm thì tổ chức thu phải nộp đầy đủ tiền phí thu được vào NSNN Trường hợp tổ chức thu chưa được nhà nước bảo đảm kinh phí cho hoạt động thu phí hoặc được uỷ quyền thu phí ngoài chức năng, nhiệ vụ thường xuyên thì tổ chức thu được để lại một phần số tiền phí thu được để trang chải chi phí cho việc thu phí, phần còn lại phải nộp vào NSNN Mức thu phí đối với các dịch vụ nhà nước đầu tư phải đảm bảo thu hồi vốn thời gian hợp lý, có tính đến các chính sách của nhà nước từng thời kỳ Trong đó Phí thu được từ các dịch vụ không nhà nước đầu tư hoặc nhà nước đầu tư chuyển giao cho tổ chức chức, cá nhân thực hiện theo nguyên tắc hạch toán là khoản thu không thuộc NSNN Tổ chức, cá nhân thu phí có quyền quản lý , sử dụng số tiền phí thu được theo quy định của pháp luật Đối với lệ phí, mọi khoản lệ phí thu được đều thuộc NSNN Tổ chức thu lệ phí phải nộp đầy đủ, kịp thời số lệ phí thu đươc vào NSNN Trong trường hợp uỷ quyền thu thì tổ chức được uỷ quyền thu lệ phí được để lại một phần số lệ phí thu được để trang trải chi phí cho việc thu lệ phí, phần còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước Mức thu lệ phí được ấn định trước đối với từng công việc, không nhằm mục đích bù đắp chi phí, phù hợp với thông lệ quốc tế 1.4 Phân biệt phí với lệ phí Về mục đích, việc thu phí nhằm bù đắp cho một phần chi phí đã bỏ để thực hiện hoạt động cung ứng hàng hoá, dv công cộng ngoài khoản ngân sách được nhà nước hỗ trợ trực tiếp Trong đó việc thu lệ phí chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu về quản lý nhà nước, bảo đảm quyền lợi vè mặt hành chính pháp lý cho người nộp, không dùng để bù đắp chi phí Về thẩm quyền, lệ phí gắn với yếu tố công quyền nên chỉ có quan nhà nước mới được phép thu lệ phí, còn phí gắn với yếu tố kinh tế, có thể được thu bởi các đơn vị hành chính sự nghiệp hoặc các tổ chức, cá nhân thuộc khu vực tư nhân ( trường hợp hàng hoá dịch vụ đơn vị này cung cấp hoặc được chuyển giao thu phí) Chính vì vậy, mọi khoản lệ phí thu được đều thuộc NSNN, đó phí có thể thuộc NSNN hoặc không thuộc NSNN Về nguyên tắc thu, phí là giá cả hàng hoá, đó mức thu phí được xác định nguyên tắc bảo đảm thu hổi vốn khoảng thời gian hợp lý có tính đến các chính sách của nhà nước từng thời lỳ hoặc khả của người nộp Còn lệ phí được ấn định trước đối với từng công việc phù hợp với thông lệ quốc tế (trừ lệ phí trước bạ) 1.5 Vai trò của phí, lệ phí Phí và lệ phí nhìn chung đều có vai trò là nguồn thu của ngân sách nhà nước từ đó làm tăng khả đầu tư vào sản xuất trở lại hàng hoá dịch vụ đồng thời trì bảo dưỡng, tái tạo chúng Bên cạnh đó phí và lệ phí còn có một số vai trò khác: Phí góp phần thực hiện công bằng xã hội ( giữa người hưởng và không hưởng dịch vụ), nâng cao ý thức của người dân về giữ gìn của công Lệ phí dùng để đáp ứng nhu cầu về quản lý nhà nước, bảo đảm quyền lợi về mặt hành chính pháp lý cho người nộp Các quy định của pháp luật về thu NSNN từ phí , lệ phí và một số bình luận Pháp luật về phí, lệ phí là tập hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội quá trình thu, nộp quản lý, sử dụng phí, lệ phí Ngày 28/8/20 Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã ban hành pháp lệnh phí, lệ phí có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2002 Để triển khai thi hành Pháp lệnh, ngày 3/6/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2002 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí, lệ phí Tiếp đó ngày 11/6/2002, Thủ tường Chính phủ có chỉ thị số 13/2002/CT-TTg về việc triển khai thực hiện Pháp lệnh phí và lệ phí, ngày 24/7/2002 Bộ tài chính có Thông tư số 63/2002/TT-BTC hướng dẫ thực hiện các quy định về phí và lệ phí Theo Danh mục phí, lệ phí ban hành kèm theo Pháp lệnh phí và lệ phí ngày 28/8/2001 có 12 nhóm (loại) phí gồm: Phí thuộc lãnh vực nông nhiệp, lâm nghiệp, thủy sản: thủy lợi phí… Phí thuộc lãnh vực công nghiệp, xây dựng: phí xây dựng… Phí thuộc lãnh vực thương mại, đầu tư: phí chợ… Phí thuộc lãnh vực lưu thông vận tải: phí sử dụng đường bộ… Phí thuộc lãnh vực thông tin, liên lạc: phí sử dụng và bảo vệ tần số vô tuyến điện… Phí thuộc lãnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội: phí trông giữ xe… Phí thuộc lãnh vực văn hóa xã hội: phí tham quan… Phí thuộc lãnh vực giáo dục và đào tạo: học phí… Phí thuộc lãnh vực y tế: viện phí… 10 Phí thuộc lãnh vực khoa học, công nghệ và môi trường: phí vệ sinh… 11 Phí thuộc lãnh vực tài chính, ngân hàng, hải quan: phí hoạt động chứng khoán… 12 Phí thuộc lãnh vực tư pháp: án phí… nhóm lệ phí gồm: Lệ phí quản lý Nhà nước liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân: lệ phí tòa án Lệ phí quản lý Nhà nước liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản: lệ phí trước bạ… Lệ phí quản lý Nhà nước liên quan đến sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin về Lệ phí Đăng ký kinh doanh Lệ phí quản lý Nhà nước đặc biệt về chủ quyền quốc gia: lệ phí vào cảng… Lệ phí quản lý Nhà nước các lãnh vực khác: lệ phí hải quan, lệ phí chứng thực, lệ phí công chứng Trên sở Danh mục phí, lệ phí được ban hành kèm theo Phí lệnh phí và lệ phí ,chính phủ đã ban hành nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3/6/2002 quy định thi hành Pháp lệnh và ban hành danh mục chi tiết về phí và lệ phí Danh mục này bao gồm tất cả các loại phí và lệ phí cụ thể hiện hành, gồm 159 loại phí và 126 loại lệ phí Ưu điểm Việc nâng cấp các quy định pháp luật về phí, lệ phí từ Nghị định của Chính phủ lên thành Pháp lệnh phí, lệ phí đã là một bươc ngoặt lớn, đặt nền tảng vững chắc cho các hoạt động thu, quản lý, sử dụng phí và lệ phí vào nề nếp và khuôn khổ nhất định , tạo điều kiện cho các hoạt động này được phát triển hành lang pháp lý an toàn Có thể thấy so với trước đây, kể từ Pháp lệnh Phí và lệ phí có hiệu lực thi hành đến nay, hệ thống văn bản pháp luật, pháp quy về phí và lệ phí được chính phủ và bộ tài chính ban hành khá đầy đủ, tạo được hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước về phí và lệ phí Việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về phí và lệ phí trước hết tạo điều kiện cho người dân dễ dàng tiếp cận với pháp luật phí, lệ phí đồng thời giúp các quan có thẩm quyền dễ dàng việc áp dụng pháp luật phí, lệ phí vào thực tiễn Tiếp đó, tạo điều kiện cho Nhà nước thực hiện kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật đối với các quan thu phí , quy định rõ thẩm quyền ban hành, thu nộp phí ngăn chặn tình trạng tuỳ tiện ban hành không đúng thẩm quyền và tổ chức thu phí không đúng quy định; Bên cạnh đó góp phần thực hiện tốt chính sách xã hội hoá và cải cách thủ tục hành chính của Đảng và Nhà nước; tập trung nguồn thu, chống thất thu Ngân sách nhà nước Vào những năm trước năm 2000 tình hình phí và lệ phí ở nước ta rất lộn xộn, không thể kiểm soát được Sau có Nghị định số 57/2002/NĐ CP ngày 3-6-2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh về Phí và Lệ phí đời, với mục đích lập lại trật tự về tình hình thu phí và lệ phí ở nước ta nên đã có những quy định rất chặt chẽ như: Những loại phí, lệ phí có tên Nghị định mới được thu, những loại phí chưa có hướng dẫn thi hành cũng không được thu; phân cấp rõ ràng cấp nào được ban hành những loại phí gì; đặc biệt, lần đầu tiên đưa quy định về mức thu cho hợp lý Căn cứ vào đó Bộ Tài chính đã rà soát và loại bỏ được 300 loại phí và lệ phí không có tên danh mục; hạ được giá phí, lệ phí xuống mức hợp lý Nhiều loại phí và lệ phí đã được rà soát lại, hầu hết các ngành đều giảm được nhiều loại thu như: Hàng hải giảm được 30%, cầu đường giảm 20%, thông tin liên lạc Các thẻ ưu tiên cũng góp phần đem lại sự công bằng công tác nộp phí và lệ phí Mặc dù, các khoản thu có giảm tổng thu phí lại không những không giảm mà còn tăng, hằng năm thu về cho ngân sách Nhà nước xấp xỉ 1.000 tỷ đồng Đây chính là thắng lợi lớn thu phí và lệ phí Một số bất cập Trên sở thực trạng pháp luật về phí một số lĩnh vực cho chúng ta thấy sự hoàn thiện tương đối của hệ thống pháp luật và vai trò của nó việc góp phần ổn định và đưa hoạt đông thu nộp sử dụng phí, lệ phí vào trật tự nhất định tăng nguồn thu ngân sách, phát triển kinh tế xã hội Song xét một cách toàn diện trình độ lập pháp nước ta vẫn còn hạn chế nên ở chừng mực nào đó, hệ thống pháp luật vẫn tồn tại những khiếm khuyết không thể phủ nhận và cần khắc phục Pháp lệnh phí và lệ phí có quy định: hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thu phí, lệ phí, được phân cấp ủy ban nhân dân cùng cấp trình lên Như vậy, tùy theo nhận định của từng cấp đơn vị hành chính mà mỗi nơi sẽ quy định các loại phí theo các cách khác làm việc quyết định loại phí, mức phí, cách thức tổ chức thu, nộp, quản lý, sử dụng không đồng bộ, chồng chéo lên Hoặc các văn bản quy định một đường thực tế lại làm một nẻo không thấy các quan ban ngành đưa giải pháp để xử lý Cơ chế kiểm tra, kiểm soát đối với việc tổ chức thu phí, quản lý sử dụng các loại phí này của các tổ chức, cá nhân được quyền thu phí còn lỏng lẻo Cơ quan thu thuế cấp cao nhất nước là Bộ Tài chính đã công nhận, cả nước hiện có những loại phí và lệ phí không nằm những qui định chính Bộ này ban hành Con số thực chưa xác định được vì còn nhiều loại phí và lệ phí các ngành, các UBND ban hành Ở cấp quận huyện, phường xã vẫn có đủ thứ khoản thu khác nhằm “tự cân đối”, “tự bổ sung” ngân sách của từng đơn vị Các khoản nộp này nhiều không có biên lai Đơn cử việc bán nhà, ngoài các khoản phải nộp cho quan nhà đất, còn có khoản “ủng hộ” cho phường xã, tùy theo giá trị nhà mà “bắt buộc ủng hộ” từ vài trăm ngàn đến vài triệu đồng Tiền dân phòng, tiền xóa đói giảm nghèo, tiền điện chiếu sáng, tiền phòng cháy chữa cháy, tiền lao động công ích Đặc biệt hải quan tiến hành thu với hàng chục loại phí: Lệ phí niêm phong, lệ phí áp tải, lệ phí kiểm dịch, lệ phí hàng hóa Đó là những loại được công khai đàng hoàng, có giấy tờ rõ ràng, bên cạnh đó các loại lót tay riêng thì chưa kể đên Bất cập này xảy là mỗi ngành, mỗi đơn vị đều phải tự lo, tự cứu đồng thời sự trượt giá của đồng tiền bối cảnh những qui định về lệ phí đã lạc hậu với mức thu quá thấp Việc các địa phương tự đặt quá nhiều các khoản phí và lệ phí là một gánh nặng đối với người dân, đồng thời là mần mống sinh các tiêu cực Bên cạnh đó có những khoản phí, lệ phí mới phát sinh không có tên danh mục lại phát sinh quá trình thực hiện các điều ước quốc tế như: Phí phê duyệt, đánh giá kế hoạch an ninh tàu biển, lệ phí cầu chứng nhận an ninh tàu biển, phí thẩm định đánh giá an ninh cảng biển… Luật NSNN quy định: “Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí…” Song thực tế, các quan hành chính Nhà nước vẫn được để lại một phần từ nguồn thu phí, lệ phí để bù đắp chi phí thu, phần còn lại mới nộp vào NSNN Việc để lại chi phí thu vậy chưa đáp ứng được nguyên tắc đầy đủ của NSNN và gây phức tạp công tác quản lý Mặt khác, việc xác định tỷ lệ để lại chưa thống nhất, dẫn đến một số quan hành chính không chỉ bù đắp cho chi phí thu mà còn để sử dụng cho các nhiệm vụ khác, gây bất bình đẳng giữa các quan với Đối với các khoản thu phí, lệ phí của các đơn vị sự nghiệp, hiện nay, một số phí dịch vụ mới chỉ đảm bảo một phần chi phí học phí, viện phí… Về bản chất, là các khoản thu để bù đắp một phần chi phí của các dịch vụ công Vì vậy, nếu đưa toàn bộ số thu, chi này vào cân đối NSNN thì sẽ gây khó khăn công tác điều hành ngân sách số thu phí, lệ phí rất khó dự toán được chính xác Đặc biệt, với việc áp dụng quy trình chi mới (rút dự toán), nếu thu không đạt dự toán thì cũng rất khó giảm được chi Đã có nhiều khoản thu học phí, viện phí… được để lại đơn vị để bù đắp chi, nếu quy định phải nộp rồi sau đó chi theo dự toán thì không khuyến khích thu, còn nếu nộp rồi cấp lại thì chỉ làm tăng thủ tục hành chính về ngân sách mà không giải quyết được vấn đề cần thiết là kiểm soát và tăng hiệu quả sử dụng Một số đề xuất về giải pháp hoàn thiện Hoàn thiện pháp luật về phí thực chất là hoạt động sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật nhằm đảm bảo tính phù hợp, tính toàn diện, tính đồng bộ và trình độ kĩ thuật pháp lý Trên sở thực trạng pháp luật về phí, lệ phí có thể đưa một số giải pháp bước đầu sau Thứ nhất, các quy định của pháp luật hiện hành về phí, lệ phí cho thấy có sự không đồng bộ, không thống nhất và chồng chéo giữa các văn bản quy phạm pháp luật, hoặc văn bản pháp luật được ban hành lại không được thực thi thực tế không có chế đảm bảo thực hiện, cụ thể ở là các văn bản liên quan đến vấn đề phí và lệ phí đồng thời chế pháp luật về phí và lệ phí hiện chưa đủ mạnh để khiến các đối tượng thực hiện nhát nhất tuân thủ nó Do vậy thời gian tới cần xây dựng một đạo luật riêng về phí, lệ phí để thống nhất và chuẩn hóa, khắc phục các bất cập nêu Trong chờ đợi xây dựng một đạo luật riêng về phí, lệ phí, cũng rất cần sửa pháp lệnh để giải tỏa kịp thời những bức xúc cho người dân, tạo nền móng cho việc xay dựng hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ và toàn diện Thứ hai, để tránh nảy sinh các khoản thu phí và lệ phí bừa bãi, các quy định về các khoản thu phí, lệ phí cần công khai các loại phương tiện thông tin đại chúng, được niêm yết công khai tại các điểm thu Trên những bản niêm yết này, phải có tên tuổi của người chịu trách nhiệm và cần ghi rõ thêm câu: “Ngoài các khoản này, không thu thêm khoản nào khác” Thứ đến, phải xem lại việc phân bổ ngân sách cho các ngành, các cấp một cách hợp lí, tránh tình trạng nơi thì quá nhiều, nơi thì nhỏ giọt, vốn là mầm mống của bất công và tiêu cực Và hết là yêu cầu tiết kiệm phải đặt lên hàng đầu, xem đó là chuẩn mực để đánh giá lực và phẩm chất của cán bộ, từ quan cao nhất đến quan thấp nhất Thứ ba, theo Pháp lệnh Phí và lệ phí năm 2001, Nghị định 57/2002 và Nghị định 24/2006 của Chính phủ có rất nhiều quan được quyền quyết định việc thu phí: Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền ban hành danh mục phí, lệ phí Chính phủ quy định chi tiết danh mục đồng thời có quyền quy định đối với một số phí quan trọng, có số thu lớn, liên quan đến nhiều chính sách kinh tế – xã hội của Nhà nước Trong từng loại phí co Chính phủ quy định, Chính phủ có thể uỷ quyền cho Bộ, quan ngang Bộ quy định mức thu đối với từng trường hợp cụ thể cho phù hợp với tình hình thực tế HĐND cấp tỉnh có quyền quy định đối với một số quản lý đất đâi, tài nguyên thiên nhiên; một số khoản phí gắn với chức quản lý hành hcinhs nhà nước của chính quyền địa phương Bộ Tài chính quy định đối với các khoản phí còn lại để áp dụng thống nhất cả nước Thiết nghĩa Quốc hội cần xem xét để sửa đổi Pháp lệnh Phí và lệ phí theo hướng thu hẹp các quan có quyền ban hành phí, lệ phí để tránh tình trạng chống chéo, không đồng bộ Thứ tư, cần phân định các khoản thu phí, lệ phí gắn với mục tiêu, tính chất và đặc điểm của từng loại phí, lệ phí cũng gắn với từng loại hình quan, đơn vị để xác định khoản thu nào nộp NSNN, khoản thu nào để lại cho đơn vị Cụ thể: Phí, lệ phí quan hành chính Nhà nước thu thì nộp toàn bộ số thu vào NSNN, còn chi phí thực hiện nhiệm vụ thu của các quan này sẽ được NSNN đảm bảo theo đúng định mức tiêu chuẩn chi ngân sách được pháp luật quy định Đối với các khoản phí, lệ phí các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện thu, thì cứ lộ trình đổi mới chế hoạt động, chế tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập, chuyển đổi phương thức quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, phí, lệ phí của đơn vị sự nghiệp hoạt động các lĩnh vực dịch vụ (giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội…) được coi là nguồn thu của đơn vị Nhà nước giao toàn bộ cho đơn vị sự nghiệp quản lý, sử dụng, kế toán, quyết toán và công bố công khai theo quy định của pháp luật, không hạch toán vào NSNN Đây cũng giống một doanh nghiệp công, những khoản thu được chính là doanh thu Tuy nhiên, có đặc trưng là quan Nhà nước nên vẫn sẽ được hỗ trợ một phần từ ngân sách, chỉ quản lý phần ngân sách hỗ trợ đó Thứ năm, tăng cường quản lý nhà nước đối với các hoạt động thu, chi nguồn thu từ phí, lệ phí Việc tăng cường quản lý nhà nước đối với các hoạt động thu chi nguồn thu từ phí, lệ phí nhằm đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả, đúng mục đích việc sử dụng sở tăng cường công tác kiểm tra, tra, kiểm soát việc thực hiện thu – chi về phí đến các địa bàn, các lĩnh vực Thực hiện chế độ công bố thông tin của các đơn vị thu đảm bảo thực hiện dân chủ hoá, xã hội hoá và công khai hoá các thông tin tài chính, tạo điều kiễn cho các đối tượng có liên quan có quyền tiế cận thông tin dễ dàng từ đó phát huy khả giám sát của các quan chức cũng toàn xã hội Đồng thời các quan nhà nước có thẩm quyền cần thương xuyên kiểm tra việc thu và sử dụng phí, lệ phí cũng việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ công tại các đơn vị Thứ sáu, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về phí, lệ phí để tăng cường ý thức trách nhiệm của nhân dân việc tuân thủ các quy định pháp luật, đồng thời để nhân dân biết và thực hiện tốt vai trò giám sát việc áp dụng pháp luật về phí của các quan, tổ chức địa bàn , địa phương cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật bằng nhiều hình thức thích hợp Ý thức pháp luật có ý nghĩa rất lớn việc triển khai các chính sách pháp luật đó quá trình thực hiện, các quan quản lý nhà nước cần hợp tác với các ngành đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ, hướng đãn để người dân hiểu và thực hiện đúng các quy định của pháp luật III KẾT LUẬN Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về thuế nói chung và chính sách pháp luật phí, lệ phí nói riêng là một nhu cầu cấp thiết Mặc dù hoạt động thu phí, lệ phí đã được đưa vào trật tự, nề nếp và và phát triển an toàn một hành lang pháp lý được kiến thiết tương đối đầy đủ điều kiện Việt Nam hiện nay, đứng trước yêu cầu về hội nhấp kinh tế quốc tế, các chính sách pháp luật nói chung và pháp luật phí lệ phí nói riêng không những phải phù hợp với đời sống kinh tế xã hội phạm vi quốc gia mà đòi hỏi sự thích ứng với xu thế chung của thế giới 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học q́c gia Hà Nợi, Giáo trình luật tài chính, Hà Nội, 2007 Trương Thị Thương Huyền, Hoàn thiện pháp luật về các loại phí điều kiện Việt Nam hiện này, Luận văn thạc sĩ luật học ,2006 Tạp chí Tài chính Điện tử số 69 ngày 15/3/2009, năm thực hiện Luật Ngân sách Nhà nước - bất cập lớn cần sửa đổi MỤC LỤC 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 11 12 ... thu phí) Chính vì vậy, mọi khoản lệ phí thu được đều thu? ?̣c NSNN, đó phí có thể thu? ?̣c NSNN hoặc không thu? ?̣c NSNN Về nguyên tắc thu, phí là giá cả hàng hoa? ?, đó mức thu. .. lệnh phi? ?, lệ phí Tiếp đó ngày 11/6 /20 0 2, Thu? ? tường Chính phủ có chỉ thị số 13 /20 02/ CT-TTg về việc triển khai thực hiện Pháp lệnh phí và lệ phi? ?, ngày 24 /7 /20 02 Bộ tài... chức chức, cá nhân thực hiện theo nguyên tắc hạch toán là khoản thu không thu? ?̣c NSNN Tổ chức, cá nhân thu phí có quy? ?̀n quản lý , sử dụng số tiền phí thu được theo quy định