1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai bien ban

4 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

giao an bai bien ban tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ (Chương trình chuẩn) A - Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Củng cố định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn. - Củng cố điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng, nửa khoảng, đoạn. 2. Về kỹ năng: - Có kỹ năng thành thạo giải toán về xét tính đơn điệu của hàm số bằng đạo hàm. - Áp dụng được đạo hàm để giải các bài toán đơn giản. 3. Về tư duy và thái độ: B - Chuẩn bị của thầy và trò: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ Học sinh: Sách giáo khoa và bài tập đã được chuẩn bị ở nhà. C- Phương pháp: D - Tiến trình tổ chức bài học: * Ổn định lớp: Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ) Câu hỏi: 1. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K, với K là khoảng, nửa khoảng hoặc đoạn. Các em nhắc lại mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên K và dấu của đạo hàm trên K ? 2. Nêu lại qui tắc xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 3. (Chữa bài tập 1b trang 9 SGK) :Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y = 3 2 1 3 7 2 3 x x x    Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 10' - Học sinh lên bảng trả lời câu 1, 2 đúng và trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Nêu nội dung kiểm tra bài cũ và gọi học sinh lên bảng trả lời. - Gọi một số học sinh nhận xét - Nhận xét bài giải của bạn. bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải Hoạt động 2: Chữa bài tập 2a, 2c a) y = 3x 1 1 x   c) y = 2 x x 20   Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 15' - Trình bày bài giải. - Nhận xét bài giải của bạn. - Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2. - Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải Hoạt động 3: (5') (Nối tiếp hoạt động 2). Bảng phụ có nội dung Cho hàm số f(x) = 3x 1 1 x   và các mệnh đề sau: (I) : Trên khoảng (2; 3) hàm số f đồng biến. (II): Trên các khoảng (-  ; 1) và (1; +  ) đồ thị của hàm số f đi lên từ trái qua phải. (III): f(x) > f(2) với mọi x thuộc khoảng (2; +  ). Trong các mệnh đề trên có bao nhiêu mệnh đề đúng? A. 1 B. 3 C. 2 D. 0 HS trả lời đáp án. GV nhận xét. Hoạt động 4: (Chữa bài tập 5a SGK) Chứng minh bất đẳng thức sau: tanx > x ( 0 < x < 2  ) Tg Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng 10' + Thiết lập hàm số đặc trưng cho bất đẳng thức cần chứng minh. - Hướng dẫn học sinh thực hiện theo định hướng giải. Xét hàm số g(x) = tanx - x xác định với các giá trị x  0; 2        và có: g’(x) = tan 2 x 0  x   0; 2        và + Khảo sát về tính đơn điệu của hàm số đã lập ( nên lập bảng). + Từ kết quả thu được đưa ra kết luận về bất đẳng thức cần chứng minh. g'(x) = 0 chỉ tại điểm x = 0 nên hàm số g đồng biến trên 0; 2        Do đó g(x) > g(0) = 0,  x  0; 2        Cũng cố: (5') 1) Phương pháp xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. 2) Áp dụng sự đồng biến, nghịch biến của hàm số để chứng minh một số bất đẳng thức. Bài tập về nhà: 1) Hoàn thiện các bài tập còn lại ở trang 11 (SGK) 2) Giới thiệu thêm bài toán chứng minh bất đẳng thức bằng tính đơn điệu của hàm có tính phức tạp hơn cho các học sinh khá: Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) x - 3 3 5 x x x x sinx x 3! 3! 5!      với các giá trị x > 0. b) sinx > 2x  với x  0; 2        . VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BIÊN BẢN I Mục tiêu dạy Kiến thức - Nắm cách viết biên thông dụng Kĩ năng: - Rèn kĩ viết biên hành theo mẫu Thái độ - Giáo dục ý thức viết biên cách xác, chân thực, trung thành II Phương tiện thực - Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ, số biên - Trò: ghi, tập, sgk III Cách thức tiến hành - Nêu vấn đề, thảo luận - Tìm hiểu, phân tích IV Tiến trình dạy Tổ chức Kiểm tra: kết hợp Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - HS đọc VB sgk/ 123, 124 I Đặc điểm biên Biên ghi lại việc gì? Bài tập - Cuộc họp chi đội - Trả lại giấy tờ * Văn 1: Biên sinh hoạt chi đội Biên phải đạt yêu cầu nội dung hình thức? * Văn 2: biên trả lại giấy tờ, tang vật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nội dung: số liệu, * Về nội dung: Tính chầt biên bản? - Số liệu, kiện phải xác cụ thể - Trung thực Thủ tục (tiêu ngữ) phải đạt yêu cầu gì? - Chặt chẽ Lời văn biên phải nào? - Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan -Thủ tục phải chặt chẽ (ghi rõ thời gian, địa điểm cụ thể) - Ngắn gọn - Lời văn ngắn gọn, xác có cách hiểu, tránh mập mờ tối nghĩa Về hình thức phải đạt yêu cầu gì? * Về hình thức: - Theo mẫu quy định - Viết theo mẫu quy định Kể tên số biên cần gặp? - Khơng trang trí tranh ảnh - Biên bàn giao công tác - Biên đại hội chi đoàn - Biên họp phụ huynh Phần mở đầu biên gồm mục gì? Tên biên viết nào? - Quốc hiệu, II Cách viết biên - Phần mở đầu gồm: Phần nội dung cuả biên gồm mục gì? Nhận xét cách ghi nội dung biên bản? Tính xác, cụ thể biên có giá trị nào? - Tính xác, cụ thể giúp cho người có trách nhiệm làm sở xem xét để đưa kết luận đắn Phần kết thúc gồm mục gì? - Thời gian, chữ kí, + Quốc hiệu, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự + Tên biên nêu rõ nội dung biên - Phần nội dung gồm mục: + Ghi lại diễn biến kết việc + Cách ghi phải trung thực, khách quan, không thêm bớt vào ý kiến chủ quan người viết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Phần kết thúc Biên có đặc điểm gì? + Thời gian kết thúc - HS đọc ghi nhớ sgk + Họ tên, chữ kí chủ toạ, thư kí, bên tham gia - HS đọc tập + Chữ kí người ghi biên Lựa chọn tình cần viết biên trường hợp nêu? * Ghi nhớ sgk/126 Ghi lại phần mở đầu mục lớn phần nội dung, phần kết thúc biên họp giới thiệu đội viên ưu tú vào đoàn TNCSHCM Bài tập - HS tự ghi, sau giáo viên gọi số em trình bày cho điểm Củng cố - Thế biên bản? - Cách làm biên bản? Hướng dẫn học - Sưu tầm số biên - Tập làm biên (Bài sgk/126) - Chuẩn bị III Luyện tập - a, c, d viết biên Bài VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN BÀI DẠY BÀN TAY NẶN BỘT TNXH LỚP 3 Bài: Quả Môn: TNXH lớp 3A- Người thực hiện: VŨ THỊ BÌNH AN I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và lợi ích của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. * HSK - G: + Kể tên một số loại quả có hình dạng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau. + Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được. * Giáo dục KNS: + Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả. + Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người. + An toàn khi sử dụng đồ dùng (dao) * Giáo dục BVMT: Biết ích lợi của quả đối với đời sống của con người, có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình phóng to trong SGK - Dao nhỏ, đĩa, khăn - Các loại quả do HS và GV sưu tầm - Bảng nhóm - Nam châm - Bút dạ, màu vẽ, bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột ở HĐ 2) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 2’ 6’ 1.Kiểm tra bài cũ: + Em hãy kể tên một vài loại hoa?Nêu đặc điểm của hoa? + Chức năng của hoa đối với đời sống thực vật? + Ích lợi của hoa đối với đời sống con người? - GV nhận xét, đánh già tuyên dương. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Cho HS nghe bài hát Quả + Vừa rồi cô vừa đố các em những loại trái cây nào? ? Ngoài khế và mít, em biết những loại quả nào? * Lưu ý: Loại quả nào các bạn đã nêu thì không nêu lại. GV: Có nhiều loại quả. Vậy quả có đặc điểm như thế nào? Chúng có vai trò gì đối với cuộc sống của chúng ta? Các em sẽ được tìm hiểu kĩ điều đó qua bài học ngày hôm nay: Quả - GV ghi bảng - HS ghi vở HĐ1: Hình dạng,kích thước, màu sắc và mùi vị của các loại quả * Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả * Cách tiến hành: - Kiểm tra sự chuẩn bị các loại quả của HS - GV yêu cầu HS để quả lên bàn và giới thiệu cho các bạn mình cùng xem tên loại quả hình dạng,kích thước, màu sắc và mùi vị của loại quả mình mang tới lớp - GV Yêu cầu vài HS giới thiệu trước lớp về loại quả mình thích theo bảng sau: Tên quả Hình dáng Kích thước Màu sắc Mùi - GV đưa hình ảnh một số quả ( quả vải,/ dâu tây,/quả lạc, /quả dưa hấu, /Một số loại quả cơ ở miền Nam/) + Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị của các loại quả? -GV Đưa hình ảnh làm rõ nhận xét về - 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi - Lắng nghe để trả lời câu hỏi - Quả khế và quả mít - 2 - 3 HS nêu - Yêu cầu HS để trước mặt các loại mà các em mang tới lớp, làm việc nhóm 2, nói cho nhau nghe về tên quả, hình dáng, màu sắc và mùi vị của loại quả đó - 5 - 7 HS giới thiệu trước lớp. - HSK - G: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dáng, kích thước, màu sắc và mùi vị. - Nhận xét câu trả lời Thứ ngày 12 tháng 11 nă3m 2007 Giáo án thực tập Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Kim Liên Lớp : 9C Tiết 11- Vào ngày 15-11-2001 Bài 9: Nhật Bản A Mục tiêu học: + Kiến thức: Học sinh nắm đợc - Từ nớc bại trận, bị tàn phá nặng nề chiến tranh, Nhật Bản vơn lên trở thành siêu cờng kinh tế, đứng thứ giới sau Mỹ - Nhật Bản vơn lên để trở thành siêu cờng trị + T tởng: Học sinh hiểu rõ - Để đạt đợc phát triển thần kỳ đó, Nhật vơn lên - Nhân dân Nhật tự cờng, tôn trọng kỷ luật + Kỹ năng: Rèn luyện kỹ t duy, phân tích B Chuẩn bị: - Lợc đồ: Nớc Nhật cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX - Lợc đồ: Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ C Các bớc lên lớp: I ổn định II cũ Tình hình kinh tế nớc Mỹ sau chiến tranh giới thứ 2 Chính sách đối ngoại Mỹ sau chiến tranh III Bài Giới thiệu: Nhật Bản quốc gia Châu có bề dày lịch sử Sau chiến tranh giới thứ 2, từ nớc bị tàn phá nặng nề, Nhật Bản vơn lên mạnh mẽ trở thành siêu cờng kinh tế, ngời ta gọi "Thần kỳ Nhật Bản" Trong học hôm nay, tìm hiểu tình hình Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ để thấy đợc phát triển thần kỳ sách đội nội đối ngoại Nhật sau chiến tranh nh Dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động I: Cá nhân/ Cả lớp Khái quát đất nớc, ngời Nhật Bản - Giáo viên treo lợc đồ: Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ - Gọi học sinh xác định vị trí, lãnh thổ Nhật (+ Nằm cách xa lục địa, cách Trung Quốc 800 km +Là quốc đảo: Gồm đảo lớn hàng Nội dung nghìn đảo nhỏ) ? Điều kiện tự nhiên Nhật Bản ? - Nghèo tài nguyên - Đất đai khô cằn - Động đất, núi lửa ? Con ngời Nhật Bản ? Con ngời: Tự cờng Hoạt động Hoạt động 2a: Cá nhân/cả lớp ?Tình hìnhNhật Bản chiến tranh giới thứ 2? ( Kẻ gây chiến tranh, bị thất bại) ? Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh nh ? (Gặp nhiều khó khăn) ? Sau chiến tranh, Nhật Bản gặp khó khăn Giáo viên treo lợc đồ: Nhật Bản cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ ? Giáo viên cho học sinh so sánh nớc Nhật (lãnh thổ thuộc địa) trớc sau chiến tranh giới thứ (Trớc chiến tranh: có hệ thống thuộc địa rộng lớn Sau chiến tranh: Mất hết thuộc địa) Giáo viên: Sau chiến tranh kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nề: 80% tàu ,34%máy móc, 25% công trình, 21% nhà cửa bị phá huỷ, 22 triệu ngời nhà Tổng thiệt hại lên đến 6.4 tỷ USD I Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh: a Khó khăn: - Mất hết thuộc địa lần bị Mỹ chiếm đóng - Kinh tế bị tàn phá -Lơng thực thực phẩm bị thiếu hụt - Thất nghiệp ? Vì kinh tế lại bị tàn phá nh ? (Do chiến tranh) Giáo viên: Sau chiến tranh 10 triệu lao động bị thất nghiệp b-Những cải cách dân chủ: Hoạt động 2b: Cá nhân/cả lớp ? Dới chế độ quân quản Mỹ, Nhật thi - Ban hành Hiến pháp, năm 1946 hành cải cách dân chủ ? - Cải cách rộng đất -Trừng trị tội phạm chiến tranh - Giải tán công ty độc quyền lớn - Ban hành quyền tự dân chủ => Mang lại luồng khí, ? Những cải cách có ý nghĩa nh ? tạo điều kiện cho Nhật Bản phát triển Hoạt động II Nhật Bản khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh Hoạt động 3a: Cá nhân/ lớp a Thuận lợi ? Những điều kiện thuận lợi giúp Nhật Bản phát - Mỹ viện trợ 14 tỷ USD triển kinh tế sau chiến tranh ? - Nhận đợc đơn đặt hàng béo bở Mỹ Hoạt động 3b: Cá nhân/Nhóm b Thành tựu ? Những thành tựu kinh tế Nhật Bản ? + Từ năm 50 (XX) kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ vợt qua TâyÂu, đứng thứ giới T Bản ? Lấy dẫn chứng chứng minh kinh tế Nhật phát triển thần kỳ? -Tổng thu nhập quốc dân tăng nhanh: 1950: 20 tỉ USD, 1968: 183 tỉ USD, 1973: 420 tỉ USD - Thu nhập bình quân đầu ngời không ngừng nâng cao, 1990: 23.796 USD - Công nghiệp : tăng từ 13,5? Hiện Nhật đứng đầu giới 15% nghành nào? - Nông nghiệp: Cung cấp ? Nông nghiệp Nhật phát triển theo phơng pháp 80% nhu cầu lơng thực, 2/3 nào? nhu cầu thịt sữa, đánh cá đứng thứ hai giới GV cho HS quan sát H19 SGK ? Em có nhận xét phơng pháp trồng trọt này? Nó có giống với phơng pháp canh tác thông thờng không? GV: Để giúp em hình dung đầy đủ thành tựu kinh tế Nhật, uan sát H18 H20 SGK Gv giới thiệu tàu cầu ? Em có nhận xét thành tựu kinh tế Nhật Bản? ? Sự phát triển nâng cao vị trí nớc Nhật nh nào? + Thập niên 70, Nhật trở thành GIÁO ÁN BÀI DẠY BÀN TAY NẶN BỘT- CHUYÊN ĐỀ CẤP TỔ THÁNG 10 Bài: Quả Môn: TNXH lớp 3A1- Người thực hiện: Phan Thị Hoàng Linh I MỤC TIÊU: Sau học, HS: - Nêu chức đời sống thực vật lợi ích đời sống người - Kể tên phận thường có * HSK - G: + Kể tên số loại có hình dạng, kích thước mùi vị khác + Biết có loại ăn loại không ăn * Giáo dục KNS: + Kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên số loại + Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức ích lợi đời sống thực vật đời sống người + An toàn sử dụng đồ dùng (dao) * Giáo dục BVMT: Biết ích lợi đời sống người, có ý thức trồng, chăm sóc bảo vệ xanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình phóng to SGK - Dao nhỏ, đĩa, khăn - Các loại HS GV sưu tầm - Nam châm - Bảng nhóm - Bút dạ, màu vẽ, bút chì III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột HĐ 2) TG Hoạt động giáo viên 3’ 1.Kiểm tra cũ: + Em kể tên vài loại hoa?Nêu Hoạt động học sinh - HS trả lời câu hỏi đặc điểm hoa? + Chức hoa đời sống thực vật? + Ích lợi hoa đời sống người? - GV nhận xét, đánh già tuyên dương 2’ Bài a Giới thiệu - Cho HS nghe hát Quả - Lắng nghe để trả lời câu hỏi + Vừa cô vừa đố em loại - Quả khế mít trái nào? ? Ngoài khế mít, em biết loại nào? * Lưu ý: Loại bạn nêu không nêu lại GV: Có nhiều loại Vậy có đặc điểm nào? Chúng có vai trò sống chúng ta? Các em tìm hiểu kĩ điều qua học ngày hôm nay: Quả - GV ghi bảng - HS ghi HĐ1: Hình dạng,kích thước, màu sắc - - HS nêu [...]... ADN, protein, mó di truyn cho thy cỏc loi trờn trỏi t u cú t tiờn chung Hãy đa ra các bằng chứng chứng minh ti thể và lục lạp đợc tiến hoá từ vi khuẩn? Ti thể là bào quan hô hấp => đợc hình thành bằng con đờng nội cộng sinh giữa vi khuẩn hiếu khí với tế bào nhân thực Lục lạp là bào quan quang hợp => ợc tiến hoá bằng con đờng nội cộng sinh giữa vi khuẩn lam và tế bào nhân thực Chn ý tr li ỳng nhtTUẦN 20 – Tiết 26 Ngày soạn: ……/……/……… Ngày dạy: ……/……/……… Phần sáu: TIẾN HÓA Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Bài 24 CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Trình bày số chứng giải phẫu so sánh để chứng minh mối quan hệ họ hàng lồi sinh vật - Nêu giải thích chứng phôi sinh học, địa sinh học, sinh học phân tử tế bào chứng tỏ nguồn gốc chung loài Kĩ năng: Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức Thái độ: Hiểu giới sống đa dạng có nguồn gốc chung Q trình tiến hóa hình thành nên đặc điểm khác loài II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh phóng to hình 24.1, 24.2 SGK - Học sinh: SGK, đọc trước học III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan – vấn đáp tìm tòi IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp học: Kiểm tra cũ.: Giới thiệu phần tiến hoá Bài Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu chứng I BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO giải phẫu so sánh SÁNH GV: Nhận xét điểm giống khác cấu tạo xương tay người chi trước mèo, cá voi, dơi? Những biến đổi xương bàn tay giúp lồi thích nghi nào? - Cơ quan tương đồng quan loài khác nhau, trhực chức khác bắt nguồn từ quan loài tổ tiên - Cơ quan thối hóa quan HS: Nghiên cứu thơng tin SGK liên tương đồng chúng bắt nguồn từ kết thực tế để trả lời quan loài tổ tiên GV: Cơ quan tương đồng gì? Cho khơng chức chức bị thêm ví dụ? Ruột thừa người manh tiêu giảm tràng động vật ăn cỏ có phải quan - Cơ tương tự: quan có tương đồng khơng? nguồn gốc khác thực chức giống nên có hình thái HS: Thảo luận nhóm để trả lời tương tự GV: Qua nghiên cứu quan tương đồng quan thối hóa, rút nhận KL: Sự tương đồng đặc điểm giải phẫu lồi chứng gián xét quan hệ loài sinh vật? tiếp cho thấy loài sinh vật GV: Nhận xét, bổ sung tiến hóa từ tổ tiên chung IV BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ GV: Dựa vào kiến thức tế bào, di truyền học nêu điểm giống - Mọi sinh vật cấu tạo từ tế bào, cấu tạo tế bào, vật chất di truyền, tế bào sinh từ tế bào mã di truyền lồi sinh vật? sống trước HS: Trả lời, em bổ sung cho - Các loài có sở vật chất chủ yếu axit nucleic (gồm ADN ARN) prôtein GV kết luận: Phân tích trình tự aa loại protein hay trình tự nucleotit gen lồi khác cho ta biết mối quan hệ họ hàng loài - ADN có cấu tạo từ loại nucleotit A, T, G, X - Prôtein cấu tạo từ 20 loại axit amin khác - Các loài sinh vật sử dụng chung loại mã di truyền Củng cố: - Đưa chứng chứng minh lồi người có quan hệ họ hàng với thú, đặc biệt quan hệ gần gũi với tinh tinh? - Tại để xác định mối quan hệ họ hàng lồi đặc điểm hình thái thf người ta lại hay sử dụng quan thoái hóa? Phần sáu: TIẾN HĨA Phần sáu: TIẾN HĨA Chương I Chương I : : BẰNG CHỨNG VÀ BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HỐ CƠ CHẾ TIẾN HỐ Bài 24: Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I/ Bằng chứng giải phẫu so sánh Xem thông tin SGK điền nội dung vào bảng sau CƠ QUAN CƠ QUAN NGUỒN GỐC NGUỒN GỐC CHỨC NĂNG CHỨC NĂNG VÍ DỤ VÍ DỤ Tương đồng Tương đồng Thoái hóa Thoái hóa Tương tự Tương tự Cùng nguồn gốc Cùng nguồn gốc Thực hiện những ... thức: - Theo mẫu quy định - Viết theo mẫu quy định Kể tên số biên cần gặp? - Không trang trí tranh ảnh - Biên bàn giao cơng tác - Biên đại hội chi đoàn - Biên họp phụ huynh Phần mở đầu biên gồm mục... gian, chữ kí, + Quốc hiệu, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự + Tên biên nêu rõ nội dung biên - Phần nội dung gồm mục: + Ghi lại diễn biến kết việc + Cách ghi phải trung thực, khách quan,... văn biên phải nào? - Ghi chép phải trung thực, đầy đủ, không suy diễn chủ quan -Thủ tục phải chặt chẽ (ghi rõ thời gian, địa điểm cụ thể) - Ngắn gọn - Lời văn ngắn gọn, xác có cách hiểu, tránh

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w