GIÁOÁN ĐỊA LÍ 12
Bài 22-VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP.
I. Mục tiêu. Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được đặc điểm cơ cấu ngành NN ở nước ta và sự thay đổi cơ cấu trong từng
phân ngành.
- Hiểu được sự phát triển và phân bố sản xuất cây LT, thực phẩm và cây CN, các
vật nuôi chủ yếu.
2. Kĩ năng:
- Đọc và phân tích biểu đồ, bản đồ, lược đồ.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bản đồ nông nghiệp VN
2. Chuẩn bị của trò:
- Lược đồ trống chuẩn bị trước ở nhà.
- Át lát địa lí 12, sgk, vở ghi
III. Tiến trình bài học.
` 1. Ổn định:
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng
12A1
12A2
12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
Đề kiểm tra viết 15 phút:
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
* Câu 1: (5 điểm) So sánh nền NN cổ truyền và nông nghiệp hàng hóa?
* Câu 2: (5 điểm)Cho bảng số liệu sau đây:
Số lượng các loại trang trại của cả nước, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu
Long, năm 2006.
Các loại trang trại Cả nước Đông Nam Bộ Đ= sông Cửu
Long
Tổng số 11.3730 1.404 54.425
Trang trại trồng cây hàng
năm
3.2611 1.509 24.425
Trang trại trồng cây lâu
năm
1.8206 8.188 175
Trang trại chăn nuôi 1.6708 3.003 1.937
Trang trại nuôi trồng thủy
sản
3.4202 747,0 25.147
Trang trại thuộc các loại
khác
1.2003 607,0 2.741
Hãy phân tích bảng số liệu để thấy rõ đặc điểm cơ cấu trang trại của cả nước và 2
vùng trên. Nhận xét và giải thích về sự phát triển của một số loại trang trại tiêu biểu ở
Đông Nam Bộ và Đ= sông Cửu Long, năm 2006?
Đáp án chấm:
* Câu 1: Đặc điểm nền NN cổ truyền và NN hiện đại.
Đặc điểm nền NN hiện nay:
- Có sự tồn tại song song nền NN tự cấp, tự túc, sản xuất theo lối cổ truyền và nền NN
hàng hóa, áp dụng tiến bộ kĩ thuật hiện đại.
- Chuyển từ nền NN tự cấp tự túc sang nền NN hàng hóa.
Nền nông nghiệp cổ truyền Nền nông nghiệp hàng hóa
- Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công. - Sản xuất quy mô lớn, sử dụng nhiều máy móc.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
- Năng suất lao động thấp.
- Sản xuất tự cấp tự túc, đa canh là
chính.
- Người sx quan tâm nhiều đến sản
lượng.
- Còn phổ biến ở nhiều vùng lãnh
thổ nước ta.
- Năng xuất lao động cao.
- Sản xuất hàng hóa, cmh, Liên kết nông – công
nghiệp.
- Người sx quan tâm nhiều đến lợi nhuận.
- Ngày càng PT, đặc biệt ở những nơi có điều kiện
thuận lợi: Vùng có truyền thống SX hàng hóa, gần
các trục GT, các thành phố lớn.
• Câu 2: a. Xử lí số liệu: chuyển từ số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối.
Bảng: Cơ cấu các loại trang trại của cả nước, Đông Nam Bộ và đ= sông Cửu
Long, năm 2006 (Đơn vị: %)
Các loại trang trại Cả nước Đông Nam Bộ Đ= sông Cửu Long
Tổng số 100,0 100,0 100,0
TT trồng cây hàng năm
T trại trồng cây lâu năm
Trang trại chăn nuôi
TT nuôi trồng thủy sản
TT thuộc các loại khác
b. Nhận xét và giải thích:
- Đông Nam Bộ : Trang trại trồng cây CN lâu năm chiến tỉ trọng lớn nhất, do đây có
điều kiện thuận lợi cho phát triển cây CN lâu năm.Tiếp đến là trang trại chăn nuôi, phát
triển dựa trên điều kiện nguồn thức ăn thuận lợi và nhu cầu thực phẩm rất lớn của các
trung tâm công nghiệp và thành phố lớn.
- đ= sông Cửu Long : Trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng lớn nhất, do ở đây có
nhiều điều kiện cho nuôi trồng thủy sản (sông ngòi, kênh rạch, bãi triều….). Tiếp đến là
trang trại trồng cây hàng năm, phát triển dựa trên các điều kiện thuận lợi về đất đai, khí
hậu và nhu cầu.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
* Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS đọc
sgk, hiểu biết, dựa vào H 22 trả lời:
+ Hãy cho biết đặc điểm chủ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VĂNBẢNĐỀNGHỊ A Mục tiêu học: Giúp HS: - Nắm đặc điểm vănđề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung cách làm loại văn - Hiểu tình cần viết vănđề nghị: Khi viết vănđề nghị? Viết để làm gì? - Biết cách viết vănđềnghị quy cách - Nhận sai sót thường gặp viết vănđềnghị B Chuẩn bị: - Đồ dùng C Tiến trình tổ chức dạy - học: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra: - Thế văn hành chính? Cho ví dụ? - Nêu cách trình bày văn hành chính? III Bài mới: Hoạt động thầy-trò - Hs đọc văn 1, Nội dung kiến thức I Đặc điểm vănđề nghị: * Ví dụ: - Hai văn giống điểm hình thức? - Hai văn dùng hình thức giấy đềnghị - Viết giấy đềnghị nhằm mđ đềnghị giải việc - Viết giấy đềnghị nhằm mđ gì? + Văn 1: Đềnghị với cô giáo chủ nhiệm cho sơn lại bảng + Văn 2: Đềnghị UBND phường giải việc lấn chiếm đất trái phép số gia đình làm ảnh hưởng đến vệ sinh mơi trờng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - ND hình thức văn nêu vấnđề cụ thể (theo mục đề nghị, đềnghị nơi giải quyết, đềnghị điều gì) - Giấy đềnghị cần ý yêu cầu nội dung hình thức trình bày? * Ghi nhớ 1: sgk (126) - Trên tình cần phải viết vănđềnghị Vậy ta cần dùng vănđề nghị? - Hãy nêu số tình sinh hoạt học tập trờng, lớp mà em thấy cần viết giấy đềnghị ? (Đề nghị thầy giáo ngoại ngữ giới thiệu cho em theo học lớp bồi dưỡng tiếng Anh) - Trong tình sau (sgk125), tình phải viết giấy đề nghị? (Tình huống: a, c phải viết giấy đề nghị, b phải viết giấy tường trình, d phải viết kiểm điểm) II Cách làm vănđề nghị: Tìm hiểu cách làm vănđề nghị: - Hai vănđềnghị trình bày theo thứ tự nào? - Cả vănbản có điểm giống khác nhau? - Em có nx cách trình bày văn đó? - Trình bày theo thứ tự: Ai đề nghị, đềnghị với ai, đềnghị giải việc gì, đềnghịđể làm - Giống cách trình bày mục khác nội dung trình bày việc cụ thể - Cách trình bày: Trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa theo mục quy định - Những phần q.trọng vănđề nghị? - Cả vănđềnghị điều đềnghịđể làm - Từ hai văn trên, em rút cách làm vănđề nghị? *Ghi nhớ 2: sgk (126 ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Hs đọc sgk Dàn mục VB đề nghị: sgk (126 ) Lưu ý: sgk (126) - Hs đọc lưu ý sgk - Hs đọc tình sgk III Luyện tập: Bài (127): - Giống nhau: Lí viết đơn (a) lí - Từ tình trên, liên hệ với cách viết vănđềnghị (b) làm đơn lớp 6, so sánh lí viết nhu cầu, nguyện vọng đơn lí viết đềnghị giống đáng khác chỗ nào? - Khác nhau: (a) theo nhu cầu cá nhân, (b) theo nhu cầu tập thể IV- Hướng dẫn học bài: - Học thuộc ghi nhớ, làm tập - Chuẩn bị sau: Văn báo cáo D Rút kinh nghiệm: GIÁOÁN ĐỊA LÍ 12
Bài 24: Vấnđề phát triển ngành thủy sản và lâm
nghiệp.
I. Mục tiêu.Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Biết được các thuận lợi, khó khăn để phát triển ngành thủy sản.
- Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thủy sản.
- Hiểu và trình bày được vai trò, tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp,
một số vấnđề lớn trong sản xuất lâm nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Đọc và phân tích lược đồ, bảng số liệu.
- Khai thác kênh chữ ở sgk.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Chuẩn bị của thầy:
- At lat địa lí 12. Bản đồ NN, lâm nghiệp, thủy sản Việt Nam.
2. Chuẩn bị của trò:
- Át lát địa lí 12. vở ghi, sgk địa lí 12.
III. Tiến trình bài học.
1.Tổ chức:
Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ
12A1
12A2
12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra chấm điểm bài thực hành 15 phút một số HS.
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1: Nhóm
- GV chia lớp ra làm 5 nhóm và đưa
phiếu học tập cho các nhóm (phiếu học
tập ở phần phụ lục):
+ Nhóm 1: Làm điều kiện thuận lợi và
khó khăn về nguồn lợi và điều kiện
đánh bắt?
+ Nhóm 2: Dân cư và nguồn lao động?
+ Nhóm 3: Cơ sở vật chất kĩ thuật?
+ Nhóm 4: Đường lối chính sách? Thị
trường?
+ Nhóm 5: Sự PT và phân bố ngành
thuỷ sản .
- HS: Thảo luận và xác định yêu cầu
của bài.
- GV: Gọi đại diện học sinh phát biểu,
các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- GV: Đánh giá chung, chuẩn kiến
thức.
GV hỏi HS các ý nhỏ:
+ Dựa vào bảng 24.1 nhận xét về sản
lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản
của Việt Nam qua một số năm?
+ Dựa vào bảng 24.2 nhận xét về sản
lượng tôm nuôi, cá nuôi năm 1995 và
2005 phân theo vùng?
1.Ngành thủy sản.
a. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển
ngành thủy sản( phụ lục).
b. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản .
- Trong những năm gần đây, thủy sản đã có bước
phát triển đột phá:
+ Sản lượng thủy sản năm 2005 là hơn 3,4 triệu tấn,
lớn hơn sản lượng thịt cộng lại từ gia sức, gia cầm.
+ Sản lượng thủy sản tình bình quân/ người khoảng
42 kg/ năm.
+ Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng lớn
trong cơ cấu sản xuất và giá trị sản lượng thủy sản.
- Khai thác thủy sản:
+ Sản lượng khai thác hải sản năm 2005 đạt 1791
nghìn tấn, gấp 2,7 lần năm 1990, riêng cá biển là 1367
nghìn tấn. Sán lượng khai thác nội địa r mức khoảng
200 nghìn tấn.
+ Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải
sản, nhưng nghề cá có vai trò lớn với các tỉnh duyên
hải NTB và Nam Bộ.
+ Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng đánh bắt là Kiên
Giang, BR – VT, Bình Định, Bình Thuận, Cà Mau (4
tỉnh chiếm 38% )
- Nuôi trồng:
* Nuôi tôm
+ Nghề nuôi tôm nước lợ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Đặc điểm của vănbảnđề nghị
a) Các vănbản sau đây được viết để làm gì?
Văn bản 1:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 11 năm 2003
GIẤY ĐỀ NGHỊ
Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 7C, Trường THCS Hoàng Diệu
Tập thể lớp 7C chúng em xin trình bày với cô giáo một việc như sau: Tấm bảng đen của lớp em do sử
dụng đã lâu, nay bị mờ, các bạn ngồi cuối lớp rất khó theo dõi nội dung bài giảng của các thầy, cô giáo
ghi trên bảng. Chúng em kính đềnghị cô giáo cho sơn lại bảng kịp thời để việc học tập trên lớp được tốt
hơn.
Thay mặt lớp 7C
Lớp trưởng
(Kí và ghi rõ họ tên)
Văn bản 2:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Huế, ngày 6, tháng 10 năm 2003
GIẤY ĐỀ NGHỊ
Kính gửi: Uỷ ban nhân dân phường (xã, quận, huyện,…) M.
Chúng tôi gồm các gia đình trong khu tập thể (khu phố, xóm, thôn,…) N. xin kiến nghị với UBND một
việc như sau:
Do việc lấn chiếm trái phép, một số gia đình trong khi xây dựng đã làm tắc hết các đường cống, gây ngập
úng cả khu tập thể trong những ngày mưa bão. Tình hình vệ sinh môi trường khu vực này không được
đảm bảo, ảnh hưởng lớn đến đời sống của khu dân cư… Vì vậy chúng tôi viết giấy này đềnghị chính
quyền địa phương có biện pháp giải quyết kịp thời để chấn chỉnh lại tình hình trên.
Thay mặt các gia đình
(Kí và ghi rõ họ tên)
Gợi ý:
- Vănbản 1: Đềnghị sơn lại bảng của lớp;
- Đềnghị giải quyết tình trạng xây dựng trái phép làm tắc cống, gây ngập úng.
b) Qua các vănbản trên, em thấy khi viết giấy đềnghị cần phải chú ý đến những yêu cầu gì về nội dung
và hình thức?
Gợi ý: Xem lại những Gợi ý trong bài Tìm hiểu chung về vănbản hành chính.
c) Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết giấy đề nghị?
(1) Có một bộ phim truyện rất hay, liên quan tới tác phẩm đang học, cả lớp cần đi xem.
(2) Em đi học nhóm, do sơ ý nên bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.
(3) Sắp thi học kì, cả lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm về môn Toán.
(4) Trong giờ học, em và bạn cãi nhau gây mất trật tự, thầy, cô giáo phải dừng lại giải quyết.
Gợi ý: (2) – Đơn, (4) – Bản kiểm điểm.
2. Cách làm vănbảnđề nghị
a) – Trong hai vănbảnđềnghị trên, các mục được trình bày theo thứ tự như thế nào?
Gợi ý: cả hai vănbản đều có những mục nào? Thứ tự của các mục ấy được sắp xếp ra sao?
- Điểm giống và khác nhau giữa hai vănbảnđềnghị trên là gì?
Gợi ý: Các vănbản sẽ giống nhau ở cách trình bày các mục; khác nhau ở nội dung.
- Những phần nào là quan trọng trong cả hai vănbảnđề nghị?
Gợi ý: Các phần quan trọng trong một vănbảnđềnghị là:
+ Người được đềnghị (đề nghị ai?).
+ Người đề nghị.
+ Nội dung đề nghị.
+ Mục đích đề nghị.
b) Cách làm một vănbảnđề nghị:
- Các vănbảnđềnghị tuỳ theo từng tình huống cụ thể mà nội dung đềnghị có thể khác nhau nhưng đều
phải tuân thủ nguyên tắc về khuôn mẫu dàn mục:
+ (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ (2) Địa điểm, ngày tháng làm giấy đề nghị
+ (3) Tên văn bản: Giấy đềnghị (hoặc kiến nghị)
+ (4) Nơi nhận đề nghị
+ (5) Người (tổ chức) đề nghị
+ (6) Nêu sự việc, lí do và ý kiến cần đề nghị
+ (7) Chữ kí và SOẠN BÀI: VĂNBẢNĐỀ NGHỊ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Đặc điểm của vănbảnđề nghị.
a) Các vănbản sau đây được viết để làm gì?
Văn bản 1:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 11 năm 2014
GIẤY ĐỀ NGHỊ
Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp 7C, Trường THCS Hoàng Diệu
Tập thể lớp 7C chúng em xin trình bày với cô giáo một việc như sau: Tấm bảng đen của lớp em do sử dụng đã lâu, nay bị
mờ, các bạn ngồi cuối lớp rất khó theo dõi nội dung bài giảng của các thầy, cô giáo ghi trên bảng. Chúng em kính đề
nghị cô giáo cho sơn lại bảng kịp thời để việc học tập trên lớp được tốt hơn.
Thay mặt lớp 7C
Lớp trưởng
(Kí và ghi rõ họtên)
Văn bản 2:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Huế, ngày 6, tháng 10 năm 2015
GIẤY ĐỀ NGHỊ
Kính gửi: Uỷ ban nhân dân phường (xã, quận, huyện,…) M.
Chúng tôi gồm các gia đình trong khu tập thể (khu phố, xóm, thôn,…) N. xin kiến nghị với UBND một việc
như sau:
Do việc lấn chiếm trái phép, một số gia đình trong khi xây dựng đã làm tắc hết các đường cống, gây ngập úng cả khu tập
thể trong những ngày mưa bão. Tình hình vệ sinh môi trường khu vực này không được đảm bảo, ảnh hưởng lớn đến đời
sống của khu dân cư… Vì vậy chúng tôi viết giấy này đềnghị chính quyền địa phương có biện pháp giải quyết kịp thời
để chấn chỉnh lại tình hình trên.
Thay mặt các gia đình
(Kí và ghi rõ họ tên)
Gợi ý:
– Vănbản 1: Đềnghị sơn lại bảng của lớp;
– Đềnghị giải quyết tình trạng xây dựng trái phép làm tắc cống, gây ngập úng.
b) Qua các vănbản trên, em thấy khi viết giấy đềnghị cần phải chú ý đến những yêu cầu gì về nội dung và
hình thức?
Gợi ý:
Xem lại những Gợi ý trong bài Tìm hiểu chung về vănbản hành chính.
c) Trong các tình huống sau đây, tình huống nào phải viết giấy đề nghị?
(1) Có một bộ phim truyện rất hay, liên quan tới tác phẩm đang học, cả lớp cần đi xem.
(2) Em đi học nhóm, do sơ ý nên bị kẻ gian lấy mất chiếc xe đạp.
(3) Sắp thi học kì, cả lớp cần sinh hoạt trao đổi thêm về môn Toán.
(4) Trong giờ học, em và bạn cãi nhau gây mất trật tự, thầy, cô giáo phải dừng lại giải quyết.
Gợi ý:
(2) – Đơn, (4) – Bản kiểm điểm.
2. Cách làm vănbảnđề nghị
a) – Trong hai vănbảnđềnghị trên, các mục được trình bày theo thứ tự như thế nào?
Gợi ý: cả hai vănbản đều có những mục nào? Thứ tự của các mục ấy được sắp xếp ra sao?
– Điểm giống và khác nhau giữa hai vănbảnđềnghị trên là gì?
Gợi ý: Các vănbản sẽ giống nhau ở cách trình bày các mục; khác nhau ở nội dung.
– Những phần nào là quan trọng trong cả hai vănbảnđề nghị?
Gợi ý: Các phần quan trọng trong một vănbảnđềnghị là:
+ Người được đềnghị (đề nghị ai?).
+ Người đề nghị.
+ Nội dung đề nghị.
+ Mục đích đề nghị.
b) Cách làm một vănbảnđề nghị:
– Các vănbảnđềnghị tuỳ theo từng tình huống cụ thể mà nội dung đềnghị có thể khác nhau nhưng đều phải tuân thủ
nguyên tắc về khuôn mẫu dàn mục:
+ (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ (2) Địa điểm, ngày tháng làm giấy đề nghị
+ (3) Tên văn bản: Giấy đềnghị (hoặc kiến nghị)
+ (4) Nơi nhận đề nghị
+ (5) Người (tổ chức) đề nghị
+ (6) Nêu sự việc, lí do và ý kiến cần đề nghị
+ (7) Chữ kí và họ tên người đề nghị
– Một số yêu cầu về trình bày:
+ Tên vănbản cần viết chữ in hoa.
+ Các mục của vănbản phải được trình bày rõ ràng, cân đối.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Từ hai tình huống sau đây, hãy nhận xét sự giống và khác nhau về lí do viết đơn với lí do viết đề nghị.
a) Hôm nay bị ốm, không đi học được, em phải viết đơn xin phép thầy, cô giáonghỉ học.
b) Có một vở chèo rất hay, liên quan đến tác phẩm đang học, cả lớp cần đi xem tập thể. Em thay mặt tập thể lớp để viết
viết một vănbảnđềnghị với thầy, cô giáo chủ nhiệm.
Gợi ... viết giấy đề nghị ? (Đề nghị thầy giáo ngoại ngữ giới thiệu cho em theo học lớp bồi dưỡng tiếng Anh) - Trong tình sau (sgk125), tình phải viết giấy đề nghị? (Tình huống: a, c phải viết giấy đề... nghị để làm - Giống cách trình bày mục khác nội dung trình bày việc cụ thể - Cách trình bày: Trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa theo mục quy định - Những phần q.trọng văn đề nghị? - Cả văn đề nghị... thể IV- Hướng dẫn học bài: - Học thuộc ghi nhớ, làm tập - Chuẩn bị sau: Văn báo cáo D Rút kinh nghi m: