Giao an them trang ngu cho cau tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...
Gi¸o viªn thÓ hiÖn: Cao ThÞ HuÖ Kiểm tra bài cũ Tác dụng của câu đặc biệt là (chọn phương án đúng) A. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nói đến trong đoạn B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. C. Bộc lộ cảm xúc. D. Gọi đáp E. Cả A, B, C, D đều đúng Ng÷ v¨n: TiÕt 87 Thªm tr¹ng ng÷ cho c©u I. đặc điểm của trạng ngữ: 1. Ví dụ: Xác định trạng ngữ trong các câu sau: a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ văn minh, khai hoá của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập . c) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. d) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà. I. đặc điểm của trạng ngữ: 2. Nhận xét : Trạng ngữ trong các câu là: a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ văn minh, khai hoá của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập . c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt d) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời đời đời, kiếp kiếp từ nghìn đời nay Vì mải chơi Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ Bằng giọng nói dịu dàng Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung nội dung gì cho câu? I. Đặc điểm của trạng ngữ 2. Nhận xét: Các nội dung mà trạng ngữ bổ sung cho câu a) Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời đời đời, kiếp kiếp từ nghìn đời nay b) Vì mải chơi c) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ d) Bằng giọng nói dịu dàng Bổ sung thông tin về nơi chốn bổ sung thông tin về thời gian bổ sung thông tin về mục đích Bổ sung thông tin về nguyên nhân bổ sung thông tin về cách thức Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian ,nơi chốn, mục đích Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian ,nơi chốn, mục đích nguyên nhân, phương tiện, cách thức cho nòng cốt câu nguyên nhân, phương tiện, cách thức cho nòng cốt câu Xác định vị trí trạng ngữ trong các câu ở VD (a) ? a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. đầu câu đầu câu cuối câu cuối câu giữa câu giữa câu Vị trí của trang ngữ khá linh hoạt có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu Có thể chuyển các câu trên sang những vị trí nào trong câu? a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời b) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Đời đời, kiếp kiếp tre ăn ở với người Tre đời đời, kiếp kiếp ăn ở với người c) Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc Cối xay tre nặng nề quay xay nắm thóc từ nghìn đời nay Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ được phân cách với nhau như thế nào khi nói, khi viết? [...].. .Tiết 87: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A Mục tiêu học: - Nắm khái niệm trạng ngữ câu - Ôn lại loại trạng ngữ học tiểu học B Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý: Thêm trạng ngữ cho câu xem cách mở rộng câu Có thể xem TN theo ND mà chúng biểu thị Các câu hỏi thường dùng để xđịnh phân loại TN là: đâu, nào, sao, để làm gì, gì, nào, với đk gì? - HS: Bài soạn C Tiến trình lên lớp: I Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Ổn định lớp Kiểm tra: - Đặt câu đ.biệt cho biết t.d câu đ.biệt đó? Bài mới: II Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15 phút) Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức + Hs đọc đ.trích (bảng phụ) A Tìm hiểu bài: - Đoạn văn có câu? I Đặc điểm trạng - Xác định nòng cốt câu câu 1, 2, 6? ngữ: - Các từ ngữ lại thành phần câu? * Ghi nhớ: sgk (39) Các TN bổ xung cho câu ND gì? + Câu 1, 2: Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí người dân cày VN/dựng nhà, khai hoang Tre/ăn với người, đời đời kiếp kiếp → Bỗ xung thông tin th.gian, đ.điểm + Câu 6: Cối xay tre nặng nề quay, từ ngàn đời nay, xay nắm thóc → Th.gian + Bốp bốp, bị hai tát → cách thức diễn việc + Nó bị điểm kém, lười học → ngun nhân + Để khơng bị điểm kém, phải chăm học→ m.đích + Nó đến trường xe đạp → ph.tiện - Có thể chuyển TN nói sang v.trí câu? + Có thể đầu câu, câu, cuối câu - Về ND (ý nghĩa) TN thêm vào câu để làm gì? -Về hình thức TN đứng v.trí câu ? +Đặt câu có thành phần phụ trạng ngữ III Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút) II Tổng kết: - Trạng ngữ có đặc điểm gì? (Ghi nhớ sgk) - Hs đọc ghi nhớ IV Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố (15 phút) B Luyện tập: - Bốn câu sau có cụm từ mùa xuân Hãy cho Bài (39): biết câu văn cụm từ mùa xuân TN Trong a Mùa xuân tôi- mùa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí câu lại, cụm từ mũa xuân đóng vai xuân Bắc Việt, mùa xn trò gì? HN/ → CN + Hs đọc đoạn văn - Tìm trạng ngữ đ.trích sau cho biết b Mùa xuân, gạo/gọi ý nghĩa TN ? đến bao V Hoạt động 5: Đánh giá (3 phút) → TN th.gian - Gv đánh giá tiết học c Tự nhiên : Ai VI Hoạt động 6: Dặn dò (2 phút) chuộng mùa xuân → Phụ - Hoc thuộc lòng ghi nhớ, làm (40 ) ngữ - Chuẩn bị sau: Tìm hiểu chung phép lập d Mùa xuân! Mỗi → luận chứng minh Phần I Câu đ.biệt Bài 12 (40 ): a Như báo trước tinh khiết → TN nơi chốn, cách thức - Câu 2: Khi qua xanh, mà hạt thóc tươi → TN nơi chốn - Câu 3: Trong vỏ xanh → TN nơi chốn - Câu 4: Dưới ánh nắng → TN nơi chốn b Với khả thích ứng → TN cách thức 06/26/13 1 Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là câu đặc biệt? 2.Tác dụng của câu đặc biệt? Câu:”Một đêm mùa xuân”. có tác dụng gì? Giới thiệu bài: tiết học trước,các em đã thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt. Một trong những biểu hiện của sự giàu đẹp ấy là “…tế nhò, uyển chuyển trong cách đặt câu”.Đối lập với câu rút gọn mà các em đã học là cách mở rộng câu.Một trong các cách mở rộng câu là thêm trạng ngữ cho câu. Đó chính là bài học mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay. 06/26/13 3 Tuaàn22: Tieát 86: Baøi 21: 06/26/13 4 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: GHI BẢNG: Hoạt động 1: Bước1: Xác đònh trạng ngữ trong mỗi câu: 1.Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, em hãy xác đònh trạng ngữ trong đoạn trích SGK/ 39 Gạch dưới trạng ngữ SGK/39. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 06/26/13 5 GV đưa ra một số câu đơn và cho học sinh thêm trạng ngữ (Hoạt động nhóm) *Thêm trạng ngữ: a.Trời trở gió. b. Bé chăm học. c.Trường em đã trồng cây xanh. HS nhận xét,bổ sung. GV tổng kết . (Từng nhóm cử đại diện lên bảng làm bài.) 06/26/13 6 Bước 2:Tìm hiểu nội dung mà trạng ngữ bổ sung cho câu 3.Các trạng ngữ trong các ví dụ trên bổ sung cho câu những nội dung gì? HS nêu được các loại trạng ngữ bổ sung về(thời gian, nơi chốn…… ) I.ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: 1.Về ý nghóa: Bổ sung các thông tin… cho câu. 06/26/13 7 Bước 3:Tìm hiểu vò trí của trạng ngữ trong câu 4.Có thể chuyển các trạng ngữ trong các vd trên sang vò trí khác được không? Đó là các vò trí nào? HS lần lượt chuyển được vò trí của trạng ngữ ở đầu câu, giữa câu, cuối câu. 2.Về hình thức: a. Vò trí: -.Đầu câu. -Giữa câu. -Cuối câu. 06/26/13 8 GV đưa thêm một số vd khác. Cho hs nhận xét: cách viết nào phù hợp hơn? Vì sao? (a,b:tính mạch lạc của văn bản. c: tình huống giao tiếp * a.Hôm qua, em được đi chơi ở công viên văn hóa Đầm Sen. Trong công viên, em gặp bạn Mai. b Hôm qua, em được đi chơi ở công viên văn hóa Đầm Sen. Em gặp bạn Mai trong công viên. c.Em đến đây để làm gì? - Để trao thư này cho chò, em đến đây. -Em đến đây để trao thư này cho chò. 06/26/13 9 d.- Đêm, Nguyên ngủ với bố. -Nguyên đêm ngủ với bố. -Nguyên ngủ với bố đêm. Có thể gây hiểu lầm về ý nghóa. Lưu ý:Khi đặt vò trí của trạng ngữ: -Chú ý tính mạch lạc, liên kết trong văn bản. -Tình huống giao tiếp. d.:ý nghóa câu.) 06/26/13 10 5. Làm thế nào để phân biệt trạng ngữ với nồng cốt câu? (khi nói, khi viết) b.Cách nhận biết trạng ngữ: -Dấu phẩy ( viết) -Có một quãng nghỉ (nói) HS.trả lời [...]... với câu đặc biệt như thế nào? 06/26/13 Học sinh đọc ghi nhớ II.GHI NHỚ: SGK/39 11 Hoạt động 3:Luyện tập 06/26/13 HS làm bài tập 1,2/ 39,40 III.LUYỆN TẬP 12 CỦNG CỐ: Hãy tìm trạng ngữ trong ví dụ sau và cho biết vò trí của trạng ngữ đó có thể thay đổi như thế nào? “ Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng bay đi kiếm nhò hoa.” 06/26/13 13 DẶN DÒ: -Học thuộc ghi nhớ -Làm bài tập 3/ 40 Chuẩn bò bài:“Tìm 06/28/13 1 Kiểm tra bài cũ: 1.Thế nào là câu đặc biệt? 2.Tác dụng của câu đặc biệt? Câu:”Một đêm mùa xuân”. có tác dụng gì? Giới thiệu bài: tiết học trước,các em đã thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt. Một trong những biểu hiện của sự giàu đẹp ấy là “…tế nhò, uyển chuyển trong cách đặt câu”.Đối lập với câu rút gọn mà các em đã học là cách mở rộng câu.Một trong các cách mở rộng câu là thêm trạng ngữ cho câu. Đó chính là bài học mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay. 06/28/13 3 Tuaàn22: Tieát 86: Baøi 21: 06/28/13 4 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: GHI BẢNG: Hoạt động 1: Bước1: Xác đònh trạng ngữ trong mỗi câu: 1.Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, em hãy xác đònh trạng ngữ trong đoạn trích SGK/ 39 Gạch dưới trạng ngữ SGK/39. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 06/28/13 5 GV đưa ra một số câu đơn và cho học sinh thêm trạng ngữ (Hoạt động nhóm) *Thêm trạng ngữ: a.Trời trở gió. b. Bé chăm học. c.Trường em đã trồng cây xanh. HS nhận xét,bổ sung. GV tổng kết . (Từng nhóm cử đại diện lên bảng làm bài.) 06/28/13 6 Bước 2:Tìm hiểu nội dung mà trạng ngữ bổ sung cho câu 3.Các trạng ngữ trong các ví dụ trên bổ sung cho câu những nội dung gì? HS nêu được các loại trạng ngữ bổ sung về(thời gian, nơi chốn…… ) I.ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: 1.Về ý nghóa: Bổ sung các thông tin… cho câu. 06/28/13 7 Bước 3:Tìm hiểu vò trí của trạng ngữ trong câu 4.Có thể chuyển các trạng ngữ trong các vd trên sang vò trí khác được không? Đó là các vò trí nào? HS lần lượt chuyển được vò trí của trạng ngữ ở đầu câu, giữa câu, cuối câu. 2.Về hình thức: a. Vò trí: -.Đầu câu. -Giữa câu. -Cuối câu. 06/28/13 8 GV đưa thêm một số vd khác. Cho hs nhận xét: cách viết nào phù hợp hơn? Vì sao? (a,b:tính mạch lạc của văn bản. c: tình huống giao tiếp * a.Hôm qua, em được đi chơi ở công viên văn hóa Đầm Sen. Trong công viên, em gặp bạn Mai. b Hôm qua, em được đi chơi ở công viên văn hóa Đầm Sen. Em gặp bạn Mai trong công viên. c.Em đến đây để làm gì? - Để trao thư này cho chò, em đến đây. -Em đến đây để trao thư này cho chò. 06/28/13 9 d.- Đêm, Nguyên ngủ với bố. -Nguyên đêm ngủ với bố. -Nguyên ngủ với bố đêm. Có thể gây hiểu lầm về ý nghóa. Lưu ý:Khi đặt vò trí của trạng ngữ: -Chú ý tính mạch lạc, liên kết trong văn bản. -Tình huống giao tiếp. d.:ý nghóa câu.) 06/28/13 10 5. Làm thế nào để phân biệt trạng ngữ với nồng cốt câu? (khi nói, khi viết) b.Cách nhận biết trạng ngữ: -Dấu phẩy ( viết) -Có một quãng nghỉ (nói) HS.trả lời [...]...Hoạt động 2: hệ thống hóa kiến thức: Trạng ngữ giống và khác với câu đặc biệt như thế nào? 06/28/13 Học sinh đọc ghi nhớ II.GHI NHỚ: SGK/39 11 Hoạt động 3:Luyện tập 06/28/13 HS làm bài tập 1,2/ 39,40 III.LUYỆN TẬP 12 CỦNG CỐ: Hãy tìm trạng ngữ trong ví dụ sau và cho biết vò trí của trạng ngữ đó có thể thay đổi như thế nào? “ Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng Những câu nào sau đây là câu cảm? 1.Chiều nay, chị đón em nhé! 2.A! mẹ đã về! 3.Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! 4.Lan ơi, cho tớ về với! Kiểm tra bài cũ Câu cảm dùng để làm gì? Trong câu cảm thường có những từ ngữ nào? Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) của người nói Trong câu cảm, thường có các từ ngữ: ôi, chao, chà, trời ; quá, lắm, thật…Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!) Kiểm ta bài cũ Trả lời: Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu I . Nhận xét 1. Đọc cặp câu sau và cho biết chúng có gì khác nhau. a) I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. b) Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. II. Bài mới Đọc câu sau và tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu Hôm nay, em được cô giáo khen CN VN Thêm trạng ngữ cho câu • Phần in nghiêng giúp em hiểu điều gì? - Phần in nghiêng nhờ tinh thần ham học hỏi giúp em hiểu nguyên nhân vì sao I-ren trở thành nhà khoa học lớn và sau này giúp em xác định được thời gian I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. • Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng - Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? - Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? - Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? - Bao giờ I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu • Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. Em hãy thay đổi vị trí của các phần in nghiêng trong câu? + Sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi. + I-ren, sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi. + Nhờ tinh thần ham học hỏi, I-ren sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. +I-ren, nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. Em có nhận xét gì về vị trí của các phần in nghiêng. Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu Em có nhận xét gì về vị trí của các phần in nghiêng. - Các phần in nghiêng có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ Khi ta thay đổi vị trí của các phần in nghiêng nghĩa của câu có bị thay đổi không? -Khi ta thay đổi vị trí của các phần in nghiêng thì nghĩa của câu không thay đổi Kết luận: Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ. Đây là thành phần phụ trong câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích… của sự vật nêu trong câu. Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu Kết luận: Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ. Đây là thành phần phụ trong câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích… của sự vật nêu trong câu. +Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? - Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? +Trạng ngữ đứng vị trí nào trong câu? - Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ. Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu III. Ghi nhớ Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm gì? Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ cho câu [...]... nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong câu? Ngày xưa: trạng ngữ chỉ thời gian Trong vườn: trạng ngữ chỉ nơi chốn Từ tờ mờ sáng, mỗi năm: trạng ngữ chỉ thời gian Vì vậy: Trạng ngữ chỉ kết quả Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ Giáo án Tiếng việt Luyện từ câu (Tiết 61) THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: Kiến thức: Hiểu trạng ngữ (ND ghi nhớ) Kĩ năng: Biết nhận diện trạng ngữ câu (BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn ngắn có câu có sử dụng trạng ngữ (BT2) Thái độ: Gd HS dùng từ đặt câu tốt II Đồ dùng dạy – học:- Bảng phụ II Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: - HS nêu nội dung cầ ghi nhớ LTVC - HS nêu tiết trước Dạy a) Giới thiệu b) Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu tập 1,2,3 - HS suy nghĩ thực yêu cầu, phát biểu ý kiến + Hai câu có khác nhau? Câu b có thêm hai phận (được in nghiêng) + Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng - Vì I-ren trở thành nhà khoa học tiếng? - Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học tiếng? + Tác dụng phần in nghiêng - Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần ham học học hỏi) thời gian (sau này) xảy việc nói CN VN (I-ren trở thành nhà khoa học tiếng) Phần Ghi nhớ - HS đọc Phần luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầ - Nhận xét chốt lại lời giải - Làm vào + Ngày xưa, rùa có mai láng bóng + Trong vườn, muôn loại hoa đua nở + Từ tờ mờ sáng, cô Thảo ba lượt Bài 2: - Nêu yêu cầu - Nhận xét chốt lại yêu cầu chữa HS làm chưa hoàn chỉnh c Củng cố – Dặn dò: - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét học - Chuẩn bị tiết sau: Thêm trạng ngữ nơi chốncho câu - HS thực theo yêu cầu GV ... VN/dựng nhà, khai hoang Tre/ăn với người, đời đời kiếp kiếp → Bỗ xung thông tin th.gian, đ.điểm + Câu 6: Cối xay tre nặng nề quay, từ ngàn đời nay, xay nắm thóc → Th.gian + Bốp bốp, bị hai tát... diễn việc + Nó bị điểm kém, lười học → ngun nhân + Để khơng bị điểm kém, phải chăm học→ m.đích + Nó đến trường xe đạp → ph.tiện - Có thể chuyển TN nói sang v.trí câu? + Có thể đầu câu, câu, cuối... CN + Hs đọc đoạn văn - Tìm trạng ngữ đ.trích sau cho biết b Mùa xuân, gạo/gọi ý nghĩa TN ? đến bao V Hoạt động 5: Đánh giá (3 phút) → TN th.gian - Gv đánh giá tiết học c Tự nhiên : Ai VI Hoạt