Giải bài tập trang 142 SGK Sinh lớp 7: Cấu tạo trong của chim bồ câu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đ...
Bài :3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức - Nêu được đặc điểm chung thực vật - Tìm hiểu sự đa dạng , phong phú của TV 2- Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, so sánh . kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 3- Thaí độ - Giáo dục tình yêu thiên nhiên , yêu thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại , trực quan , diễn giảng III. CHUẨN BỊ : - GV : tranh ảnh một khu rừng , vườn cây , vườn hoa… - HS : Sưu tầm các loại tranh ảnh TV sống nhiều m.trường . IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : TG Hoạt động GV Hoạt đông HS 1. ổn định lớp sỉ số + tác phong : ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Câu 1: - Sinh vật trong tự nhiên đa dạng và phong phú như thế nào ? Câu 2: - Nhiệm vụ thực vật học là gì ? Đáp án Câu 1: - Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng phong phú, bao gồm những nhóm sinh vật sau: Vi khuẫn, Nấm, Thực vật, Động vật…. - Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau , có quan hệ mật thiết nhau và với con người Câu 2: - Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của SV nói chung và của thực vật nói riêng, để sử dụng hợp lý, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ ĐS con người là nhiệm vụ của sinh học cũng như thực vật học. - Gọi HS khác nhận - GV cho điểm 3 Bài mới : * Giới thiệu bài Thực vật là một trong các của sinh giới như động vật , vi khuẩn nấm . thực vật rất đa dạng và phong phú , chúng sẽ có chung đặc điểm gì ta sẽ nghiên cứu. Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự đa dạng , và phong phú của thực vật. 18’ M ục tiêu: Thấy được sự đa dạng và phong phú của thực GV: Kiểm tra các loại tranh ảnh mà học sinh sưu tầm . GV: Treo tranh ảnh 3.1 , 3.2 , 3.3 , 3.4 ? Kể tên vài cây sống đồng bằng, đồi núi , ao hồ , sa mạc GV nhận xét và học sinh nhìn vào tranh ảnh để trả lời . ? Nơi nào TV nhiều , phong phú , nơi nào ít TV . GV nhận xét ? Kể tên 1 số cây gỗ sống lâu năm ? Kể tên một số cây gỗ sống trong 1 năm ? Kể tên một số cây sống dưới nước . Sự đa dạng và phong phú của TV: - Thực vật sống khắp mọi nơi trên trái đất , nhiều môi trường như trong nước , trên mặt nước , trên trái đất , chúng rất phong phú và đa dạng . ? Em có nhận xét gì về TV . GV nhận xét : TV trên trái đất có khoảng 250 ngàn đến 300 ngàn loài ở VN thì thực vật có 12 ngàn loài . GV : giới thiệu mỗi miền khí hậu đều có TV thích hợp sống . - TV có mặt ở các miền khí hậu hàn đới , ôn đới , và nhiều nhất là nhiệt đới , từ đồi núi , trung du , đồng bằng xa mạc . nói chung thực vật thích nghi với môi trường sống . Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật . 15’ Mục tiêu: Nắm được đặc điểm chung của thực thực GV: treo bảng theo mẫu SGK lên bảng GV gọi học sinh trả lời từng VD , sau đó nhận xét đúng sai GV cho hoc sinh nghe và nhận xét các hiện tượng sau : ? Lấy roi đánh chó thì nó chạy và sủa , 2. Đặc chung của thực vật - HS điền đáp án đúng vào bảng đã kẻ sẵn vỡ quật vào cây thì đứng im . ? Khi trồng cây và đặt lên bề cửa sổ , thời gian sau cây sẽ mọc cong về hướng ánh sáng . GV nhận xét : Động vật có khả năng di chuyển mà thực vật không có khả năng di chuyển , thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trường . - Cây xanh có khả năng tạo ra chất hữu cơ từ trong đất nhờ nước , muối khoáng , khí cacbonic trong không khí nhờ ánh sáng mặt trời và chất diệp lục ? Hãy rút ra đặc điểm chung của thực vật - Hoc sinh đọc phần ghi nhớ SGK Giải tập trang 12 SGK Sinh lớp 6: Đặc điểm chung thực vật A Tóm tắt lý thuyết Thực vật thiên nhiên đa dạng phong phú Tuy đa dạng chúng có số đặc điểm chung: Tự tổng hợp chất hữu Phần lớn khả di chuyển Phản ứng chậm với kích thích từ bên B Hướng dẫn giải tập SGK trang 12 Sinh Học lớp Giải tập trang 142 SGK Sinh lớp 7: Cấu tạo chim bồ câu A Tóm tắt lý thuyết: Cấu tạo chim bồ câu Chim thích nghi với đời sống bay thể cấu tạo quan bên thể, hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi; tim ngăn nên máu không bị pha trộn, phù hợp với trao đổi chất mạnh chim (đời sống bay); bóng đái chim mái có buồng trứng ống dẫn trứng bên trái phát triển Não chim phát triển liên quan đến nhiều hoạt động phức tạp chim B Hướng dẫn giải tập SGK trang 142 Sinh học lớp 7: Cấu tạo chim bồ câu Bài 1: (trang 142 SGK Sinh 7) Trình bày đặc điểm hô hấp chim bồ câu thể thích nghi với đời sống bay? Đáp án hướng dẫn giải 1: Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo chế hút đẩy tạo nên dòng khí liên tục qua ống khí phổi theo chiều định, nên sử dụng nguồn ôxi với hiệu suất cao, bay Bài 2: (trang 142 SGK Sinh 7) So sánh điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu với thằn lằn theo bảng sau Nêu ý nghĩa sai khác đó? Đáp án hướng dẫn giải 2: Các hệ quan Thần lằn Chim bồ câu Tuần hoàn Tim ngăn, tâm thất có Tim có ngăn, máu không vách hút, máu pha pha trộn Tiêu hóa Hệ tiêu hóa có đầy đủ Có biến đổi ống tiêu phận tốc độ tiêu hóa (mỏ sừng không răng, hóa thấp diều, dày tuyến, dày cơ) Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu lượng lớn bay Hô hấp Hô hấp phổi có nhiều Hô hấp hệ thống ống vách ngăn làm tăng diện khí nhờ hút đẩy hệ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tích trao đổi khí Sự thông thống túi khí (thông khí khí phổi nhờ tăng phổi) giảm thể tích khoang thân Bài tiết Thận sau (Số lượng cầu Thận sau (Số lượng cầu thận lớn) thận lớn) Sinh sản – Thụ tinh – Thụ tinh – Đẻ trứng, phôi phát triển – Đẻ ấp trứng phụ thuộc vào nhiệt độ môi tường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 7 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức - Các thành phần chủ yếu cuả tế bào thực vật - Xác định được các cơ quan cuả thực vật đều được cấu tạo tế bào. Có khái niệm về mô 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ - Nhận biết kiến thức II. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, đàm thoại, thực hành. III. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU - Kính lúp, kính hiển vi, tiêu bản thân cây non, lá, rễ cây, kim nhọn, kim mũi mác, giấy hút nước, lọ đựng nước cất, ống nhỏ giọt, bản kính IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG Câu hỏi Đáp án 1). Tổ chức ổn định : nắm sĩ số lớp 2). Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Cách sử dụng kính hiển vi - Gọi HS khác nhận - GV cho điểm Câu 1- Cách dùng kính hiển vi: Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật. 3). Giảng bài mới : + Giới thiệu bài : Ta đã quan sát những tế bào biểu bì vảy hnàh dưới kính hiển vi, đó là những khoang hình đa giác, xếp sát nhau. Có phải tất cả thực vật, các cơ quan thực vật đều có cấu tạo tế bào giống như vậy không? - Hướng dẫn lần lượt cách làm tiêu bản tế bào thân, rễ cây : cắt theo tiết diện ngang một lát mỏng thật mỏng, quan sát dưới kinh hiển vi rồi so sánh với tế bào lá (cách làm tiêu bản đã dạy ở bài 6). Quan sát 3 tiêu bản trên, rồi so sánh, tìm điểm giống nhau cơ bản cuả tế bào rễ, thân, lá Xem một lần nưã về hình dạng tế bào thực vật ở 3 tiêu bản Cả 3 đều có cấu tạo tế bào G treo tranh câm về cấu tạo tế bào thực vật, H quan sát có giống với tiêu bản nào mà em quan sát ? Rồi chú thích các phần cấu tạo : Màng tế bào (màng sinh chất), chất tế bào, vách tế bào, nhân, không bào Các cơ quan cuả cơ thể thực vật đều cấu tạo bằng tế bào Cấu tạo tế bào thực vật gồm 3 phần chính : Màng tế bào, chất tế bào, nhân Ngoài ra, còn có : không bào to Vách tế bào, lục lạp (ở tế Trong đó, 3 phần cơ bản là : Màng tế bào, chất tế bào, nhân. Cho học sinh vẽ hình vào tập (chú ý màng tế bào, vách tế bào, không bào, lục lạp) Quan sát tiếp có nhóm tế bào nào có hình d ạng, cấu tạo giống nhau ? Xây dựng khái niệm mô bào thịt lá) Các tế bào có hình dạng, cấu tạo và chức năng giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng tạo thành Mô 4). Củng cố : Cấu tạo tế bào thực vật Thế nào là Mô ? 5). Dặn dò : - Trả lời câu hỏi cuối bài (SGK) - Soạn SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CUẢ TẾ BÀO Giải tập trang 25 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo tế bào thực vật A Tóm tắt lý thuyết Các quan thực vật cấu tạo tế bào Hình dạng, kích thước tế bào thực vật khác nhau, chúng gồm thành phần sau: vách tế bào (chỉ có tế bào thực vật ), màng sinh chất, chất tế bào, nhân số thành phần khác: không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá),… Mô nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, thực chức riêng B Hướng dẫn giải tập SGK trang 25 Sinh Học lớp 6: Bài 1: (trang 25 SGK Sinh 6) Tế bào thực vật có kích thước hình dạng nào? Đáp án hướng dẫn giải 1: Dựa vào số đo hình dạng tế bào thực vật, ta thấy: loại tế bào khác (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá…) có hình dạng kích thước khác Bài 2: (trang 25 SGK Sinh 6) Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? Đáp án hướng dẫn giải 2: Cấu tạo tế bào giống gồm: - Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng định - Màng sinh chất bao bọc chất tế bào - Chất tế bào chất keo lỏng, chứa bào quan lục lạp (chứa chất diệp lục tế bào thịt lá),… Tại diễn hoạt động sống tế bào: - Nhân: thường có nhân, cấu tạo phức tạp, có chức điều khiển hoạt động sống tế bào - Ngoài tế bào có không bào: BÀI 10 . CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức - Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ . - Qua quan sát nhận thấy được đặc điểm cấu tạo phù hợp chức năng của chúng . - Biết ứng dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng liên quan đến rễ cây. 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu 3- Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ cây II. PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại , trực quan , diễn giảng III. CHUẨN BỊ - HS : Học bài , xem trước bài - GV : Kính hiển vi , tiêu bản (nếu có) Tranh vẽ phóng to hình 10.1 , 10.2 , 7.4 IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG TG Hoạt động GV Hoạt đông HS 1). Ổn định lớp , sỉ số , tác phong ( 1’) 2).Kiểm tra bài cũ : (5’) Câu 1: Có mấy loại rễ nêu đặc điểm của từng loại? Câu 2: Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của miền? Đáp án Câu 1: - Cây có hai loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm: + Rễ cọc gồm một rễ cái và các rễ con. + Rễ chùm gồm nhiều rễ con bằng nhau mọc ra từ gốc thân. Câu 2: Rễ có bốn miền: - Miền trưởng thành có chức ăng dẫn truyền. - Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng. - Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra. - Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ. - Gọi HS khác nhận - GV cho điểm 3. Giảng bài mới + Giới thiệu bài: Ta đã biết rễ có bốn miền và chức năng của mỗi miền .Các miền của rễ đều có chức năng quan trọng, nhưng vì sao miền hút lại là phần quan trọng nhất của rễ? Nó có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất như thế nào? Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ . 13’ + Mục tiêu:Thấy đươc cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa ? Rễ gồm có mấy miền ? Chức năng mổi miền là gì. - Trong mổi miền của rễ thì miền hút quan trọng nhất , có nhiều lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất . - GV treo hình 10.1, HS quan sát hình 10.2 - GV giới thiệu tranh , xác định 2 miền : vỏ và trụ giữa , vị trí cấu tạo các bộ phận miền của vỏ ( biểu bì , thịt vỏ ), trụ giữa ( bó mạch : mạch gổ , mạch rây , ruột ) . - Nhận biết cấu tạo tế bào lông hút . So sánh khác nhau cấu tạo tế bào thực vật và cấu tạo tế bào lông hút CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ . - GV cho học sinh quan sát 2 tranh vẽ xong và gọi 1 học sinh đọc bảng ở SGK , so sánh với hình vẽ hiểu được cấu tạo và chức năng miền hút . ? Cấu tạo miền hút gồm mấy phần ? ? Chức năng từng phần Hoạt động 2 :Tìm hiểu chức năng của miền hút . 20’ - GV sau khi cho học sinh đọc bảng đưa ra những câu hỏi để HS thảo luận - GV giải thích so sánh sự khác nhau giửa tế bào lông hút và tế bào TV. ? Vì sao nói mổi lông hút là một tế bào nó có tồn tại không . -Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như : vách tế bào , chất tế bào , nhân . Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài Lông hút không tồn tại khi già nó sẽ rụng đi. - Cấu tạo miền hút gồm 2 phần chính : + Vỏ gồm biểu bì có nhiều lông hút , lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan . Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. + Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . -GV nhận xét và ghi bảng các bộ phận của miền hút - Miền hút gồm hai phần +Vỏ - Biểu bì -Thịt vỏ +Trụ giữa Ruột Bó mạch m rây m gổ ? Một HS đọc phần ghi nhớ ở SGK .GV dùng tranh vẽ giải thích lại cho HS hiểu rỏ hơn cấu tạo miền Giải tập trang 33 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo miền hút rễ A Tóm tắt lý thuyết Vỏ gồm biểu bì có nhiêu lông hút Lông hút tế bào biểu bì kéo dài có chức hút nước muối khoáng hoà tan Phía thịt vỏ có chức chuyển chất từ lông hút vào trụ Trụ gồm mạch gỗ mạch rây có chức vận chuyển chất Ruột chứa chất dự trữ B Hướng dẫn giải tập SGK trang 33 Sinh Học lớp 6: Bài 1: (trang 33 SGK Sinh Bài 1 : SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU Học sinh : Mô tả cấu tạo của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa. Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết của lông hút rễ. - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bảng trong. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra, giới thiệu chương trình Sinh học 11 2. Bài mới Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức Đặt vấn đề : - Thế giới bao gồm những cấp độ nào ? Đặc tính chung của tất cả các cấp độ tổ chức sống là gì ? - Cho sơ đồ sau : Hãy điền thông tin thích hợp vào dấu”?” Như vậy cây xanh tồn tại phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường, sự trao đổi chất đó diễn ra như thế nào, chúng ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. * Hoạt động 1 Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 1.1, 1.2 Giáo viên : Dựa vào hình 1.1 hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của rễ ? Học sinh : Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc biệt là miền lông hút phát triển. Giáo viên : Dựa vào hình 1.2 hãy tìm ra mối liên hệ giữa nguồn nước ở trong đất I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC : 1. Hình thái của hệ rễ : và sự phát triển của hệ rễ ? Học sinh : Rễ cây phát triển hướng tới nguồn nước. * Hoạt động 2 Giáo viên : Cho học sinh nghiên cứu mục 2, kết hợp quan sát hình 1.1 ? Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng như thế nào ? ? Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và khoáng như thế nào? ? Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của lông hút như thế nào? Học sinh : Trong môi trường quá ưu trương, quá Axít hay thiếu ôxy thì lông hút sẽ biến mất. 2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ : - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và mối khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm Cutin, có áp xuất thẩm thấu lớn. * Hoạt động 3 Giáo viên : Cho học sinh dự đoán sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3 III. CƠ CHẾ HẤP THU NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ CÂY. 1. Hấp thụ nước và các ion khoáng dung dịch có nồng độ ưu trương, nhược trương, đẳng trương ? Từ đó cho biết được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế nào ? Giải thích ? Học sinh : Nêu được + Trong môi trường ưu trương tế bào co lại (co nguyên sinh) +Trong môi trường nhược trương tế bào trong nước. + Nước được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thụ động như trên. - Dịch của tế bào lông hút và dịch ưu trưng do dịch tế bào chứa các chất hoà tan và áp suất thấu cao trong dịch tế bào chủ yếu do quá trình thoát hơi nước tạo nên. ? Các ion kháng được hấp thụ từ tế bào lông hút như thế nào ? - Học sinh : Các ion khoáng được hấp thụ tư đất vá tế bào lông hút. a. Hấp thụ nước - Nước được hấp thụ liên tục từ nước vào tế bào lông hút luôn theo cơ chế thẩm thấu : Đi từ nhược trương vào dung dịch ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp xuất thẩm thấu (hay chênh lệch thế nước). VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải tập trang 11 SGK Sinh học lớp 11: Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ I Tóm tắt kiến thức Rễ quan hấp thụ nước ion khoáng a Hình thái hệ rễ - Tuỳ loại môi trường, rễ có hình thái khác để thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng b Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp Giải tập trang SGK Sinh lớp 6: Nhiệm vụ sinh học A Tóm tắt lý thuyết Sinh vật tự nhiên phong phú đa dạng, bao gồm nhóm lớn sau: Vi khuẩn, Nấm, Thực Bài 7 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức - Các thành phần chủ yếu cuả tế bào thực vật - Xác định được các cơ quan cuả thực vật đều được cấu tạo tế bào. Có khái niệm về mô 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ - Nhận biết kiến thức II. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, đàm thoại, thực hành. III. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU - Kính lúp, kính hiển vi, tiêu bản thân cây non, lá, rễ cây, kim nhọn, kim mũi mác, giấy hút nước, lọ đựng nước cất, ống nhỏ giọt, bản kính IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY TG Câu hỏi Đáp án 1). Tổ chức ổn định : nắm sĩ số lớp 2). Kiểm tra bài cũ : Câu 1: Cách sử dụng kính hiển vi - Gọi HS khác nhận - GV cho điểm Câu 1- Cách dùng kính hiển vi: Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính, điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật. 3). Giảng bài mới : + Giới thiệu bài : Ta đã quan sát những tế bào biểu bì vảy hnàh dưới kính hiển vi, đó là những khoang hình đa giác, xếp sát nhau. Có phải tất cả thực vật, các cơ quan thực vật đều có cấu tạo tế bào giống như vậy không? - Hướng dẫn lần lượt cách làm tiêu bản tế bào thân, rễ cây : cắt theo tiết diện ngang một lát mỏng thật mỏng, quan sát dưới kinh hiển vi rồi so sánh với tế bào lá (cách làm tiêu bản đã dạy ở bài 6). Quan sát 3 tiêu bản trên, rồi so sánh, tìm điểm giống nhau cơ bản cuả tế bào rễ, thân, lá Xem một lần nưã về hình dạng tế bào thực vật ở 3 tiêu bản Cả 3 đều có cấu tạo tế bào G treo tranh câm về cấu tạo tế bào thực vật, H quan sát có giống với tiêu bản nào mà em quan sát ? Rồi chú thích các phần cấu tạo : Màng tế bào (màng sinh chất), chất tế bào, vách tế bào, nhân, không bào Các cơ quan cuả cơ thể thực vật đều cấu tạo bằng tế bào Cấu tạo tế bào thực vật gồm 3 phần chính : Màng tế bào, chất tế bào, nhân Ngoài ra, còn có : không bào to Vách tế bào, lục lạp (ở tế Trong đó, 3 phần cơ bản là : Màng tế bào, chất tế bào, nhân. Cho học sinh vẽ hình vào tập (chú ý màng tế bào, vách tế bào, không bào, lục lạp) Quan sát tiếp có nhóm tế bào nào có hình d ạng, cấu tạo giống nhau ? Xây dựng khái niệm mô bào thịt lá) Các tế bào có hình dạng, cấu tạo và chức năng giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng tạo thành Mô 4). Củng cố : Cấu tạo tế bào thực vật Thế nào là Mô ? 5). Dặn dò : - Trả lời câu hỏi cuối bài (SGK) - Soạn SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CUẢ TẾ BÀO Giải tập trang 25 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo tế bào thực vật A Tóm tắt lý thuyết Các quan thực vật cấu tạo tế bào Hình dạng, kích thước tế bào thực vật khác nhau, chúng gồm thành phần sau: vách tế bào (chỉ có tế bào thực vật ), màng sinh chất, chất tế bào, nhân số thành phần khác: không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá),… Mô nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, thực chức riêng B Hướng dẫn giải tập SGK trang 25 Sinh Học lớp 6: Bài 1: (trang 25 SGK Sinh 6) Tế bào thực vật có kích thước hình dạng nào? Đáp án hướng dẫn giải 1: Dựa vào số đo hình dạng tế bào thực vật, ta thấy: loại tế bào khác (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá…) có hình dạng kích thước khác Bài 2: (trang 25 SGK Sinh 6) Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? Đáp án hướng dẫn giải 2: Cấu tạo tế bào giống gồm: - Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng định - Màng sinh chất bao bọc chất tế bào - Chất tế bào chất keo lỏng, chứa bào quan lục lạp (chứa chất diệp lục tế bào thịt lá),… Tại diễn hoạt động sống tế bào: - Nhân: thường có nhân, cấu tạo phức tạp, có chức điều khiển hoạt động sống tế bào - Ngoài tế bào có không bào: Giải tập trang 129 SGK Sinh lớp 7: Cấu tạo thằn lằn A Tóm tắt lý thuyết: Cấu tạo thằn lằn Thằn lằn có đặc điểm