Giao an them trang ngu cho cau tiep tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
Thêm trạng ngữ cho câu ( tiếp theo) Nhắc lại kiến thức cũ Trạng ngữ là thành phần phụ hay thành phần chính của câu? Về ý nghĩa và về hình thức thành phần trạng ngữ có đặc điểm gì? Một câu có thể có bao nhiêu trạng ngữ? Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, do đó có thể thêm hoặc tách trạng ngữ thành câu riêng. Trong một số câu ta không thể lược bỏ trạng ngữ vì vai trò quan trọng của nó. Sử dụng đúng và hay thành phần trạng ngữ sẽ giúp câu văn đạt hiệu quả cao. I. Công dụng của trạng ngữ Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết, làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế khách quan hơn. Do đó trong nhiều trường hợp, nếu không có phần bổ sung thông tin của trạng ngữ thì nội dung của câu sẽ thiếu chính xác. Trạng ngữ còn nối kết các câu văn trong đoạn, trong bài, làm cho văn bản mạch lạc. Nhiều trường hợp không nên và không thể bỏ trạng ngữ được. II. Tách trạng ngữ thành câu riêng Trạng ngữ của câu trước: để tự hào với tiếng nói của mình. Câu in đậm giống trạng ngữ của câu trước về ý nghĩa (đều có quan hệ với chủ ngữ và vị ngữ chỉ mục đích). Có thể gộp hai câu đã cho thành một câu duy nhất có hai trạng ngữ. T¸c dông: ViÖc t¸ch tr¹ng ng÷ cña c©u thµnh mét c©u riªng cã t¸c dông nhÊn m¹nh vµo ý nghÜa cña tr¹ng ng÷ ®øng sau. Ghi nhớ Trạng ngữ có công dụng: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm nội dung của câu đầy đủ, chính xác. - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn đư ợc mạch lạc. LuyÖn tËp (Bµi tËp SGK vÒ nhµ hoµn thiÖn) Bài 1: Đọc kĩ đoạn văn sau: Hôm ấy, Mai đến nhà Hiếu để học nhóm. Mai đang đi thì mưa. Mưa to quá, Mai trú nhờ một quán nước bên đường, không ngờ người bán nước lại là mẹ của Hiếu. Đã bao lần Hiếu luôn tránh nói về nghề nghiệp của bố mẹ. Mai cảm thấy thương Hiếu và phục nghị lực của bạn hơn. Mai cảm thấy mình nhanh bước hơn trên con đường đến nhà bạn. Yªu cÇu: ChØ ra tr¹ng ng÷ cña nh÷ng c©u v¨n trªn vµ t¸c dông cña tr¹ng ng÷. Viết một đoạn văn ngắn trong đó có thành phần trạng ngữ của câu. Từ những trạng ngữ đó hãy xét tác dụng của nó và xét xem trạng ngữ nào có thể lược bỏ, có thể tách câu? Bài 2 [...]... nhau của trạng ngữ sẽ cho hiệu quả khác nhau ví dụ: hai cách trả lời câu hỏi sau, cách nào phù hợp hơn? - Em đến đây để làm gì? (a) - Để trao thư này cho chị, em đến đây (b) - Em đến đây để trao thư này cho chị Cách trả lời thứ hai (b) phù hợp với tình huống giao tiếp và được sử dụng nhiều hơn Câu hỏi nâng cao Trường hợp nào trạng ngữ không thể đứng cuối câu ?cho ví dụ minh họa Trường hợp trạng ngữ có.. .Câu hỏi củng cố lí thuyết Nhắc lại các vị trí của trạng ngữ trong câu? Có phải trạng ngữ có thể đứng ở bất kì vị trí nào cũng đạt được hiệu quả sử dụng giống nhau? Vị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT) A Mục tiêu học: - Nắm công dụng TN: bổ sung thơng tin tình liên kết câu, đoạn bài.Nắm tác dụng việc tách TN thành câu riêng: nhấn mạnh ý, chuyển ý bộc lộ cảm xúc B Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ Những điều cần lưu ý: Về c.tạo TN DT, ĐT, TT thường cụm DT, cụm ĐT - Hs: Bài soạn C Tiến trình lên lớp: I Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Ổn định lớp Kiểm tra: - Về ý nghĩa, TN thêm vào câu để làm gì? Cho VD? - Về hình thức, TN đứng v.trí câu? Cho VD? Bài mới: Chúng ta biết đặc điểm trạng ngữ Hôm nghiên cứu công dụng trạng ngữ tách thành câu riêng II Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (20 phút) Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức + Hs đọc VD (bảng phụ) A Tìm hiểu bài: - Tìm TN đ.v a nhà văn Vũ Bằng? I Cơng dụng trạng ngữ: - Ví dụ: - Tìm trạng ngữ đ.v b? a Thường thường, vào khoảng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - TN khơng phải thành phần bắt buộc câu, - Sáng dậy câu văn trên, ta khơng - Trên dàn thiên lí nên khơng thể lược bớt TN? (Vì nói, - Chỉ độ 8, sáng, bầu viết s.d TN hợp lí làm cho ý tưởng trời trong câu văn thể sâu sắc, biểu cảm hơn) b Về mùa đơng - Em có nhận xét c.tạo TN trên? * Ghi nhớ 1: sgk (47) (là cụm DT, cụm Đt, cụm TT) - TN đ.v có cơng dụng gì? (a TN bổ xung thêm thông tin cho câu văn miêu tả đầy đủ hơn, làm cho câu văn cụ thể hơn, biểu cảm b Nếu khơng có TN câu văn thiếu cụ thể khó hiểu) - Trong văn nghị luận, em phải xếp luận theo trình tự định (th.gian, kh.gian, ng.nhân- k.quả ) TN có vai trò việc II Tách TN thành câu riêng: thể trình tự lập luận ấy? (nối kết câu Ví dụ: Người VN ngày có văn, đ.v) lí đầy đủ vững để tự - TN có cơng dụng gì? hào với tiếng nói Và để + Hs đọc ví dụ tin tưởng vào tương lai - Tìm TN đ.v? - Câu in đậm có đ.biệt? (là TN tách * Ghi nhớ 2: sgk (47) thành câu riêng để nhấn mạnh ý) III Tổng kết: - Việc tách TN thành câu riêng có t.d * Ghi nhớ 1, sgk (47) gì? B Luyện tập: III Hoạt động 3: Tổng kết (3 phút) - Bài (47 ): VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nêu cơng dụng trạng ngữ? a - Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì? Ở loại thứ - Hs đọc ghi nhớ Ở loại thứ hai IV Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố (10 phút) b Lần chập chững bước - Hs đọc đ.v đi, lần tập bơi, lần đầu - Tìm TN nêu cơng dụng TN nêu cơng tiên chơi bóng bàn dụng TN đ.trích? → T.d: bổ sung thơng tin tình huống, vừa có t.d LK luận mạch lập luận b.văn, vừa giúp cho b.văn rõ ràng, dễ hiểu - Bài (47 ): a Năm 72 → Tách TN có tác dụng nhấn mạnh tới thời điểm hi - Chỉ trường hợp tách TN thành câu riêng sinh nhân vật nói đến chuỗi câu Nêu tác dụng câu đứng trước câu TN tạo thành? b Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên tiếng đờn li biệt, bồn chồn → Làm bật thông tin nòng cốt câu (Bốn người lính cúi đầu, tóc xỗ gối) Nếu khơng tách TN thành câu riêng, thơng tin nòng cốt câu bị thơng tin TN lấn át (Bởi v.trí cuối câu, TN có ưu nhấn mạnh thông tin) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sau việc tách câu có tác dụng nhấn mạnh tương đồng thông tin mà TN biểu thị, so với thơng tin nòng cốt câu V Hoạt động 5: Đánh giá (5 phút) - Đặt câu có thành phần trạng ngữ nêu tác dụng VI Hoạt động 6: Dặn dò (2 phút) - Học thuộc ghi nhớ, làm (48) - Về nhà ôn tập học tiết sau kiểm tra tiết I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Công dụng của trạng ngữ a) + Xác định thành phần trạng ngữ trong các câu sau: (1) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [ ]. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. (Vũ Bằng) (2) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. (Đoàn Giỏi) Gợi ý: - Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. - Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. - Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. - Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. - Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. + Thử lược bỏ thành phần trạng ngữ trong các câu trên và cho biết việc này có ảnh hưởng như thế nào đến ý nghĩa của câu. Gợi ý: Đọc các câu lược bỏ trạng ngữ và nhận xét: - trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. - mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. - vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. - có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. - lá bàng đỏ như màu đồng hun. Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc phải có trong câu nhưng nó là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc biểu đạt. Chúng ta không thể hiểu được rõ ràng nội dung của các câu trên bởi vì chúng đã bị lược bỏ trạng ngữ, không hiểu được sự việc được diễn ra trong điều kiện, hoàn cảnh nào. Có khi, vì vắng mặt trạng ngữ nên ý nghĩa của câu trở nên thiếu chính xác, khó xác định, ví dụ: lá bàng đỏ như màu đồng hun. Nếu không gắn hình ảnh này với trạng ngữ chỉ thời gian Về mùa đông, thì sắc đồng hun của lá bàng có vẻ là bất hợp lí bởi vì khi đó câu Lá bàng đỏ như màu đồng hun như là nhận định chung về màu sắc của lá bàng, mà sự thực thì lá bàng chỉ có thể có màu đồng hun vào mùa đông thôi. Khi làm một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định: sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, trình tự quan hệ nguyên nhân – kết quả, điều kiện – kết quả,… Đối với việc sắp xếp này, trạng ngữ có một vai trò quan trọng trong việc nối kết các câu, các đoạn, góp phần làm cho liên kết của văn bản chặt chẽ, mạch lạc. 2. Tách trạng ngữ thành câu riêng Có thể gộp hai câu dưới đây thành một câu được không? Em thích cách diễn đạt nào (gộp hay tách)? Vì sao? (1) Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. (2) Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó. (Đặng Thai Mai) Gợi ý: - Câu (1) có trạng ngữ không? Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. - Có thể gộp câu (1) và câu (2) thành một câu có hai trạng ngữ: Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó. Câu (2) có vốn là trạng ngữ của câu (1), người viết đã tách nó ra thành một câu riêng để nhấn mạnh ý. - Nếu gộp hai câu thành một thì làm giảm đi sắc thái nhấn mạnh thông tin để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của tiếng Tuần 23 - Tiết 89: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TIẾP). Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được công dụng của trạng ngữ (bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các câu các đoạn trong bài). - Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc). Các bước lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra: Nêu đặc diẻm của trạng ngữ ? Cho VD. 3. Bài mới. Hoạt động 1 I. Công dụng của trạng ngữ. Đèn chiếu đoạn văn SGK. ?Tìm trạng ngữ trong những H -đọc đoạn văn. - Thường thường, vào câu văn được trích ở a và b. ? Nếu không có trạng ngữ thường thường, vào khoảng sáng dậy, độ 8,9h" người đọc có biết lúc nào mua xuân bắt đầu, lúc nào trời trở nên trong? ? Nhận xét về công dụng của trạng ngữ? khoảng đó…sáng dậy…Trên giàn hoa lý…chỉ độ tám chín giờ, trên nền trời trong trong… - Về mùa đông,… ?Vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ? ?nếu không có trạng ngữ "nằm dài…."thì em có hiểu tại sao nhà văn lại rạo rực niềm vui không? Nếu có tục ngữ giàn hoa thiên lý thì hình ảnh con ong - vì trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết, làm cho câu miêu tả đầy đủ thực tế, khách quan. - Nối kết các câu văn trong đoạn trong bài làm cho VB mạch lạc. đi kiếm nhị có giảm bớt sự gợi cảm không? H - đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ SGK. Hoạt động 2 II. Tách trạng ngữ thành câu riêng. Đèn chiếu VD 1 II - SGK. H - đọc H- nhận xét, so sánh trạng ngữ khi chưa tách câu. ? Tìm hiểu tách dụng của việc tách tục ngữ thành câu riêng. - Nhắm mạnh vào ý của trạng ngữ đứng sau. H - đọc ghi nhớ SGK. * Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập. BT1 Hoạt động 3 ? Nêu công dụng của trạng ngữ trong đoạn trích. a. ở loại bài thứ nhất ở loại bài thứ hai. đ liên kết các luận cứ, trong mạch lập luận của bài văn. b. Đã bao lần . Lần đầu tiên chập chững… Lần đầu tiên tập bơi… Lần đầu tiên chơi bóng bàn.… Lúc còn học phổ thông về môn hóa. đ Bổ sung thông tin, tình huống. Chỉ ra những trường hợp tách, trạng gnữ thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây. Nêu tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành. a. Bố cháu đã hy sinh. năm 1972 đ nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước. b. Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối. Trong lúc tiếng đời vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đơn ly biện bồn chồn. đ Làm nổi bật thông tin ở những câu. * Về nhà: - Làm BT3. - Soạn bài tiếp theo. Nhiệt liệt chào mừng Các vị đại biểu,các thầy cô giáo em học sinh dự Tiết Ngữ Văn Trường THCS Xi Măng Caõu 1: Trạng ngữ ? A Là thành phần câu B Là biện pháp tu từ câu C Là thành phần phụ câu D Là số từ loại Tiếng Việt Bn th ln na xem bn ! Chỳc mng ! ! Sai Ticri quỏ ! Câu 2: Có thể phân loại trạng ngữ theo sở ? A Theo nội dung mà chúng biểu thị B Theo vị trí đứng chúng câu C D Theo thành phần mà chúng đứng trước hay đứng sau Theo mục đích nói câu ! Tic quỏ Sai ri ! Bn th ln na xem ! Chỳc mng bn ! Dòng trạng ngữ câu Dần từ năm chửa mười hai Khi đầu để hai trái đào ? A Dần từ năm chửa mười hai B Khi C Đầu để hai trái đào NG RI RI D Cả A,B,C sai NG Trong câu, trạng ngữ ngăn cách thành phần dấu phẩy Đúng hay sai ? 10 đđ 10 A Đúng B Sai NG RI RI NG Chú thích: - Biểu tượng biểu thị ý nghĩa học sinh ghi - Biểu tượng cần ghi nhớ trọng tâm - Nm c cu to v cụng dng ca trng ng Hiu c giỏ tr tu t ca vic tỏch trng ng thnh cõu riờng - Cú k nng s dng cỏc loi trng ng v k nng tỏch trng ng thnh cõu riờng I Công dụng trạng ngữ Trạng ngữ thành phần bắt buộc câu Những câu văn đây, ta không nên lược bỏ trạng ngữ ? a) Nhưng yêu mùa xuân vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng ( ) Thường thường, vào khoảng trời hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay cho mưa phùn, không làm cho trời đục màu pha lê mờ Sáng dậy,nằm dài nhìn sổ thấy vệt xanh tươi trời, cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa lí, vào ong siêng bay kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín giờ, trời trong có sáng hồng hồng rung động cánh ve lột (Vũ Bằng) I Công dụng trạng ngữ Đoạn b: Về mùa đông, bàng đỏ màu đồng hun Tìm trạng ngữ câu Trong đoạn văn II Tách trạng ngữ thành câu riêng Câu đặc biệt câu bị tách đi, không đư ợc liền mạch với câu câu có ý Theo em, việc tách câu có tác dụng ? II Tách trạng ngữ thành câu riêng - Tỏc dng: Nhn mnh ý, chuyn ý, th hin cm xỳc Ghi nhớ: SGK (tr 47) Tách thành câu riêng,người nói(viết) nhằm mục đích ? A Làm cho câu ngắn gọn B Để làm cho nòng cốt câu chặt chẽ C D Các em làm Nhấn mạnh ý, chuyển ý tập phụ Làm cho câu văn dễ hiểu sauSai ri ! Chỳc mng bn ! ! Tic quỏ vị trí câu trạng ngữ tách làm câu riêng để đạt mục đích tu từ định ? A Đầu câu B Giữa chủ ngữ & vị ngữ C C Cuối câu câu D Cả A,B, C sai Trạng ngữ Trên dòng sông Đà câu Trên dòng sông Đà, ông xuôi ngược trăm lần rồi, tay lái độ sáu chục lần cho chuyến thuyền then đuôi én sâu chèo biểu thị nội dung ? A B C D Thời gian diễn hành động nói đến Nói chốn diễn hành động nói đến Nguyên nhân hành động nói tới Mục đích hành động nói tới NG RI RI NG III Luyện tập Nêu công dụng trạng ngữ trạng ngữ sau: a) Kết hợp lại, ta chiêm ngưỡng chân dung tinh thần tự họa rõ nét sinh động nhà thơ loại thứ nhất, người ta thấy nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Quốc sắc sảo bút pháp kí sự, phóng nghệ thuất châm biếm loại thứ hai, ta lại thấy nhà thơ cách mạng tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời phương Đông, dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, ( Theo Nguyễn Đăng Mạnh ) III Luyện tập b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ Lần chập chững bước đi, bạn bị ngã Lần tập bơi, bạn uống nước chết đuối phảI không ? Lần chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không ? Không đâu () Lúc học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ học sinh trung bình Về môn Hóa, ông đứng thứ hạng 15 số 22 học sinh lớp III Luyện tập a - loi bi th nht - loi bi th hai Trng ng ch trỡnh t lp lun b - ó bao ln - Ln u chp chng bc i Các trạng - Ln u tiờn bi ngữ - Ln u chi búng bn - Lỳc cũn hc ph thụng - V mụn hoỏ Trng ng ch trỡnh t lp lun III Luyện tập Chỉ trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng chuỗi câu Nêu trạng ngữ câu trạng ngữ tạo thành a) Bố cháu hi sinh Năm 72 (Báo Văn nghệ) b) Bốn người lính cúi đầu, tóc xõa gối Trong lúc tiếng đờn khắc khoải vẳng lên chữ đờn li biệt, bồn chồn (Anh Đức) III Luyện tập - Cõu a: trng ng c tỏch: Nm 72 Tỏc dng nhn mnh thi im hi sinh ... tin cho câu văn miêu tả đầy đủ hơn, làm cho câu văn cụ thể hơn, biểu cảm b Nếu khơng có TN câu văn thiếu cụ thể khó hiểu) - Trong văn nghị luận, em phải xếp luận theo trình tự định (th.gian,... Trên dàn thiên lí nên khơng thể lược bớt TN? (Vì nói, - Chỉ độ 8, sáng, bầu viết s.d TN hợp lí làm cho ý tưởng trời trong câu văn thể sâu sắc, biểu cảm hơn) b Về mùa đông - Em có nhận xét c.tạo TN... thiếu cụ thể khó hiểu) - Trong văn nghị luận, em phải xếp luận theo trình tự định (th.gian, kh.gian, ng.nhân- k.quả ) TN có vai trò việc II Tách TN thành câu riêng: thể trình tự lập luận ấy? (nối