1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tiếng Việt 4 bài Cấu tạo của tiếng

2 412 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 83,25 KB

Nội dung

Giáo án Tiếng Việt 4 bài Cấu tạo của tiếng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Tiết: 37 Bài 2: Cấu tạo của xe đạp I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết: - Biết được các bộ phận chính của xe đạp. - Hiểu được cấu tạo và tác dụng của một số bộ phận chính của xe đạp. - Xác định được cách ghép nối của một số chi tiết cơ bản. - Có thói quen tìm hiểu cấu tạo của các chi tiết máy. - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV. - GV: Tranh: Bản vẽ cấu tạo líp xe đạp, tấch chi tiết, bản vẽ cấu tạo của ổ bi, tách các chi tiết. - Vật thật: ổ bi, líp - HS: Đọc và xem trước bài học III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1 / : Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Tìm hiểu cấu tạo chung. GV: Cho học sinh quan sát tranh phóng to hình 4 SGK GV: Em hãy kể tên các bộ phận chính của xe đạp mà em biết? HS: Trả lời 10 / I. Cấu tạo chung. + Hệ thống truyền lực - Bàn đạp - Đùi, trục giữa - Đĩa, xích, líp. + Hệ thống chuyển động. - Bánh xe ( Trước và sau ) + Hệ thống lái: - Tay lái ( ghi - đông ) - Cổ phuốc + Hệ thống phanh: - Tay phanh - Dây phanh HĐ2.Tìm hiểu cấu tạo một số bộ phận chính của xe đạp. GV: Cho học sinh quan sát bánh xe thật rồi đặt câu hỏi. GV: Em hãy kể tên những chi tiết lắp ráp với nhau tạo thành bánh xe đạp và tác dụng của chúng? HS: Trả lời GV: Nếu một bánh xe bị gãy nhiều nan hoa ( đũa ) Thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? ví sao? HS: Trả lời ( Vành bị méo, vì lực căng không đều ). GV: Cho học sinh quan sát ( hình 5a,b ) rồi đặt câu hỏi. 30 / - Cụm má phanh + Khung chịu lực + Yên xe. II. Cấu tạo và một số bộ phận chính của xe đạp. 1.Bánh xe. - Gồm: Trục, Moay- ơ, nan hoa, vành, săm, lốp. 2.Líp xe. GV: Líp xe có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính HS: Trả lời GV: Vành líp có cấu tạo như thế nào? HS: Trả lời GV: Cốt líp có cấu tạo như thế nào? HS: Trả lời GV: Em hãy giải thích hiện tượng trượt cá. 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nêu câu hỏi củng cố bài học 2 / - Vành và cốt - Vành líp: Có răng ở hai phía ngoài và trong. Răng ngoài để ăn khớp với xích, răng trong ăn khớp với cá líp. - Cốt líp: Có hai rãnh để đặt hai cá líp, trong mỗi rãnh có một lò xo nhỏ hoặc một cái lẫy làm bằng sợi thép nhỏ có tính đàn hồi gọi là râu tôm. 5. Hướng dẫn về nhà 2 / : - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước phần 3, III bài 2. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu: - Nắm cấu tạo đơn vị tiếng tiếng Việt (gồm phận) - Biết nhận diện phận tiếng, từ có khái niệm phận vần tiếng nói chung vần thơ nói chung II Đồ dùng dạy học: - Kẻ bỏng sgk, VBT tiếng việt III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra sách hs - Hs theo dõi Bài - Hs đọc câu tục ngữ yêu cầu a Giới thiệu bài-ghi đầu bài: - 14 tiếng HĐ1: Phần nhận xét + Hs đánh vần thầm GV: Trong câu tục ngữ cú tiếng? - Hs đánh vần thành tiếng GV: Đánh vần tiếng "bầu", ghi lại cách - Hs ghi cách đánh vần vào bảng đánh vần đó? - Gv ghi cách đánh vần lên bảng + Hs trao đổi theo cặp - Tiếng "bầu" phần tạo - Trình bày kết luận: Tiếng "bầu" gồm phần: thành? Gv: Yêu cầu phân tích cấu tạo tiếng âm đầu, vần, dấu + Hs phân tích tiếng lại vào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lại? - số học sinh chữa - Tiếng phận tạo thành? +Tiếng âm đầu, vần, tạo thành - Tiếng có đủ phận tiếng - Tiếng: thương, lấy, bí, cùng… "bầu"? - Tiếng đủ phận? - Tiếng: + Trong tiếng vần bắt buộc phải có Gv cho hs rút phần ghi nhớ mặt - Gọi hs đọc ghi nhớ - hs đọc ghi nhớ HĐ2: Phần luyện tập - Hs đọc đề Bài 1: Phân tích phận cấu tạo - Hs làm cá nhân vào tiếng - Hs nối tiếp nêu miệng kết tiếng - Tổ chức cho hs làm cá nhân Âm đầu - vần - dấu - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Câu đố - Hs đọc câu đố yêu cầu - Hs đọc câu đố yêu cầu - Hs giải câu đố, nêu miệng kết - Hs suy nghĩ giải câu đó, trình bày ý kiến Đáp án: chữ: - Gv nhận xét, chữa - Hs chữa vào Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung - Về nhà học bài, chuẩn bị sau Tiết: 38 Bài 2: Cấu tạo của xe đạp ( Tiếp ) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh biết: - Biết được các bộ phận chính của xe đạp. - Hiểu được cấu tạo và tác dụng của một số bộ phận chính của xe đạp. - Xác định được cách ghép nối của một số chi tiết cơ bản. - Có thói quen tìm hiểu cấu tạo của các chi tiết máy. - Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn. II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và sách GV. - GV: Tranh: Bản vẽ cấu tạo líp xe đạp, tấch chi tiết, bản vẽ cấu tạo của ổ bi, tách các chi tiết. - Vật thật: ổ bi, líp - HS: Đọc và xem trước bài học III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1 / : Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Giải thích hiện tượng người đang đi xe đạp có lúc ngừng không đạp mà xe vẫn còn chuyển động? 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo và tác dụng của một số bộ phận chính của xe đạp. GV: Em hãy kể tên những bộ phận của xe đạp có lắp ổ bi HS: Trả lời GV: ổ bi có tác dụng gì? HS: Trả lời 8 / 20 / - Do líp xe có cá líp ăn khớp một chiều nhờ vậy người ta đi xe đạp có thể nghỉ ngơi đôi chút trong khi đi xe. II. Cấu tạo và tác dụng của một số bộ phận chính của xe đạp. 1.ổ bi. - Dùng để giảm ma sát giữa các chi tiết có chuyển động quay tròn tương đối với nhau. GV: Cấu tạo của ổ bi gồm những gì? HS: Trả lời GV: Em hãy cho biết: có nên xếp các viên bi vào ổ bi quá sít với nhau không? Tại sao? HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu các dạng mối ghép sử dụng ở xe đạp. GV: Trong xe đạp sử dụng những mối ghép nào? HS: Trả lời GV: Em hãy nêu đặc điểm của mối ghép bằng ren? HS: Trả lời 4.Củng cố: GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nêu câu hỏi củng cố bài học 12 / 2 / - Nồi, bi, côn III Các dạng mối ghép sử dụng ở xe đạp - Mối ghép bằng phương pháp hàn. - Mối ghép bằng chốt. - Mối ghép bằng ren. + Mối ghép bằng ren có hai loại: - Mối ghép ren phải và mối ghép ren trái. 5. Hướng dẫn về nhà 2 / : - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 3 nguyên lý chuyển động của xe đạp ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN SINH HỌC Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I. Mục tiêu học: 1. Kiến thức: - Hs hiểu cấu tạo chức phận miền hút rễ. - Quan sát nhận xét thấy đ.điểm cấu tạo phận phù hợp với chức chúng. - Biết sử dụng kiến thức học giải thích số hiên tượng thực tế có liên quan đến rễ cây. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ quan sát tranh, thu nhận kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục hs có ý thức chăm sóc, bảo vệ TV. II. Phương pháp: Trực quan, phân tích - hoạt động nhóm. III. Phương tiện: - Gv: Chuân bị tranh H: 10.1, 10.2, bảng phụ. - HS: Xem trước nhà, soạn câu hỏi nội dung bài. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra cũ: - Rễ gồm miền? Chức miền? 3. Giảng mới: Vào bài: Trong miền rễ miền hút miền quan trọng nhất, hút nước muối khoáng để nuôi cây. Vậy miền hút có cấu tạo để thực nhiệm vụ đó. Chúng ta nghiên cứu qua học hôm nay. Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút rễ. - Gv: Treo tranh H: 10.1, giới thiệu tranh về: Các miền hút rễ. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gv: Treo bảng phụ. Cho hs hoạt động: H: Nêu cấu tạo miền hút? - Hs: Trả lời → Gv: Ghi nhanh nội dung vào bảng phụ (ở cột 1: cấu tạo). - Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung: Vỏ: → Biểu bì, thịt vỏ. Trụ giữa: → Bó mạch, ruột . H: Nêu cấu tạo phận phân ? - Hs: Trả lời → Gv: Ghi nội dung vào bảng phụ (ở cột 2). - Gv: Yêu cầu hs quan sát H:10.2. H: Vì tế bào lông hút? Nó có tồn không? - Hs: Trả lời: Vì làm nhiệm vụ hút nước & muối khoáng . Nó không tồn mãi. - Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung. Khắc sâu kiến thức cho hs qua tranh. Yêu cầu hs hoàn thành nội dung (như bảng phụ). Hoạt động 2: Tìm hiểu chức miền hút. - Gv: Tiếp tục cho hs hoạt động nhóm: Tìm hiểu chức miền hút. H: Cho biết chức phận miền hút? - Hs: Trả lời → Gv: Ghi nội dung vào bảng phụ (Cột 3). - Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung . - Gv: Dùng tranh để bổ sung, khắc sâu kiến thức cho hs . - Gv: Yêu cầu hs quan sát lại H: 7.4 (ở 7) quan sát H:10.2, trả lời. H: Hãy rút nhận xét giống & khác sơ đồ chung tế bào TV với tế bào lông hút? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Hs: Trả lời. - Gv: Cho hs thấy rõ: + Giống nhau: có cấu tạo: Vách tb, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào. + Khác nhau: Tế bào TV: Lớn lên, phân chia nhiều tế bào. Tế bào lông hút: Có không bào lớn, kéo dài tìm nguồn thức ăn. - Gv: Yêu cầu hs hoàn thành bảng phụ (nội dung học). Các Cấu tạo phận. phận miền hút. Chức phận. Vỏ Gồm 1t.b hình đa giác xếp sát nhau. Bảo vệ phận bên trong. Lông hút t.b biểu bì kéo dài ra. Hút nước & muối khoáng. Gồm nhiều t.b. có độ lớn khác nhau. chuyển chất l.hút vào trụ giữa. Trụ Gồm t.b. có vách mỏng. Chuyển chất hữu nuôi cây. Gồm t.b. có vách hóa gỗ. Chuyển nước & muối khoáng. Gồm t.b có vách mỏng. Chứa chất dự trữ. 4. Củng cố: Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. - GV: Miền hút miền quan trọng rễ vì: a. Gồm phần: vỏ trụ giữa. b. Có mạch gỗ mạch rây vận chuyển chất. c. Có nhiều lông hút giữ chức hút nước muối khoáng hoà tan. d. Có ruột chứa chất dự trữ. - Đáp án: c - GV: Miền hút rễ gồm: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a. Biểu bì thịt vỏ. b. Mạch gỗ, mạch rây, ruột. c. Biểu bì, mạch gỗ, mạch rây d. Cả a, b, c sai. - Đáp án: a 5. Hướng dẫn học nhà: - Học theo nội dung ghi. - Trả lời câu hỏi 1, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN SINH HỌC Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I. Mục tiêu học: 1. Kiến thức: - Hs xác định quan TV c.t tế bào. - Biết đựơc thành phần chủ yếu tế bào. - Hiểu rõ khái niệm mô. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát hình vẽ, khai thác kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn. II. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp. III. Phương tiện: Gv: Chuẩn bị hình 7.1 7. 5, bảng phụ. HS: Xem kĩ trước nhà. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra cũ: Nêu bước tiến hành làm tiêu t.bào vảy hành (cà chua)? 3. Giảng mới: Vào bài: Tiết trước quan sát tế bào vảy hành tế bào thịt cà chua. Vậy cấu tạo chúng có giống không? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm nay. GV: Ghi tên lên bảng Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Hoat động 1: Tìm hiểu hình dạng kích thước 1. Hình dạng kích thước tế bào: tế bào. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gv: cho hs quan sát hình 7.1 7.3 (gv giới thiệu tranh) - Yêu cầu hs: H: Hãy tìm điểm giống cấu tạo Rễ, Thân, Lá? - Hs: → Cấu tạo nhiều t.bào. H: Hãy nhận xét hình dạng t.bào TV hình trên? - Hs: → Có nhiều hình dạng… - Gv: cho hs q.sát lại hình 7.1: H: Trong quan, tế bào có giống không? - Hs: → Có giống nhau. - Gv: nhận xét, bổ sung… - Gv: Treo bảng(sgk-t /24). Gọi hs đọc to bảng. H: Nhận xét kích thước tế bào TV? - Các tế bào có hình dạng kích thước khác nhau. Hs: → Kích thước khác nhau… 2. Cấu tạo tế bào: - Gv: yêu cầu hs nhân xét, bổ sung. - Tế bào gồm có: + Vách tế bào. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào. + Màng sinh chất. - Gv: + Treo tranh cho hs q.sát. + Chất tế bào. + Yêu cầu hs kết hợp thông tin sgk trả lời: H: Cấu tạo tế bào gồm gì? - Hs: trả lời . - Gv: Khắc sâu k.thức cho hs: → Yêu cầu vài hs lên bảng xác định lại cấu tạo tế bào tranh câm. + Nhân. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Hs: Xác định. - Gv: Nhận xét, bổ sung… Hoạt động 3: Tìm hiểu k/n Mô: 3. Mô: - Gv: Treo tranh h7.5- Hs quan sát. - Mô gồm nhóm tế bào giống thực môt chức năng. H: Nhận xét cấu tạo, hình dạng tế bào loại Mô? Và loại Mô khác nhau? H: Từ rút kết luận : Mô gì? - Hs: Trả lời, nhận xét, bổ sung… - Gv: Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố: Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. Tế bào gồm thành phần chủ yếu nào? Cho HS tham gia trò chơi “Giải ô chữ”. 5. Hướng dẫn học nhà: - Vẽ hình 7.4 vào học bài. - Đọc mục “Em có biết” trang 25 SGK. - Xem trước 8. GIÁO ÁN KHOA HỌC I MỤC TIÊU: BA THỂ CỦA NƯỚC Giúp HS: - Đưa ví dụ chứng tỏ nước thiên nhiên tồn ba th ể rắn , lỏng khí Nhận tính chất chung nước khác n ước t ồn t ại ba thể - Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thể rắn ngược lại - Vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước II ĐDDH : - Chuẩn bị theo nhóm: cốc thủy tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa - Sơ đồ chuyển thể nước III HĐDH : A KTBC: - Em nêu tính chất nước B Bài mới: HĐ Giới thiệu bài: HĐ2.Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển từ thể khí ngược lại * Nêu VD nước thể lỏng thể khí Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại - Hãy mô tả em thấy - Hình 1: Vẽ thác nước chảy hình hình mạnh từ cao xuống - Hình cho thấy nước thể - Nước thể lỏng nào? - Nước mưa, nước sông, nước - Nêu VD nước thể lỏng suối, nước biển, nước giếng, - Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước - GV dùng khăn ướt lau bảng , yêu lúc sau mặt bảng lại khô vầu HS nhận xét - Vậy nước mặt bảng đâu? - HS làm thí nghiệm theo nhóm YC học sinh làm thí nghiệm: thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm rút kết luận + Đổ nước nóng vào cốc ta thấy có + Đổ nước nóng vào cốc yêu cầu khói mỏng bay lên Đó nước HS quan sát, nhận xét nói tên bốc lên tượng vừa xảy + Uùp đĩa lên cốc nước nóng khoảng 1phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa Nhận xét nói tên tượng vừa xảy + Quan sát mặt đĩa, ta thấy có nhiều hạt nước đọng mặt đĩa Đó nước ngưng tụ thành nước + Qua 2hiện tượng em có nhận - Nước chuyển từ thể lỏng xét gì? sang thể từ thể sang thể lỏng - GV giảng giải thêm cho HS nắm vững - Vậy nước mặt bảng biến - Nước mặt bảng biến thành đâu? nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy - Nước quần áo ướt đâu? - Bốc vào không khí làm cho quần áo khô - Hiện tượng chứng tỏ nước - Nồi cơm sôi, cốc nước nóng, thể lỏng biến thành thể khí? sương mù, mặt ao, hồ nắng, … - GV kết luận HĐ3.Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại * Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn ngược lại Nêu VD nước thể rắn - HS đọc thí nghiệm , quan sát hình vẽ - Nước thể lỏng khay - Biến thành thể rắn biến thành thể gì? - Nhận xét nước thể này? - Nước thể rắn có hình dạng định - Hiện tượng nước khay - Sự đông đặc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi gì? - GV kết luận - HS đọc thí nghiệm , quan sát hình vẽ - Nước đá chuyển thành thể gì? - Thể lỏng - Hiện tượng gọi gì? - Sự nóng chảy - GV kết luận HĐ4.Sơ đồ chuyển thể nước * Nói ba thể nước Vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước - Nước tồn thể nào? - Thể rắn, thể lỏng thể khí - Nước thể có tính chất chung - Nước 3thể suốt, riêng nào? không màu, không mùi, không vị.Nước thể lỏng thể khí hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng định - GV kết luận - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển - HS vẽ sơ đồ trình bày thể nước vào lên bảng trình bày HĐ5.Củng cố, dặn dò: - HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN