Giao an cach lam bai van lap luan chung minh

4 240 0
Giao an cach lam bai van lap luan chung minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giao an cach lam bai van lap luan chung minh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh a) Tìm hiểu đề và tìm ý - Đề yêu cầu điều gì? Thao tác này nhằm xác định yêu cầu chung của đề. - Chúng ta phải chứng minh điều gì? Thao tác này nhằm xác định cụ thể vấn đề cần chứng minh. Điều cần chứng minh có thể được đưa ra dưới dạng luận điểm cho sẵn hoặc dưới dạng một câu văn, câu thơ, câu nói, hình ảnh… Đối với những đề mà vấn đề cần chứng minh được đưa ra một cách gián tiếp, ta phải xác định được một cách cụ thể, chính xác vấn đề qua hình ảnh, cách biểu đạt, chẳng hạn: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim. Với đề kiểu này, một mặt phải cắt nghĩa được nghĩa đen của hình ảnh mài sắt à nên kim, mặt khác, phải hiểu được ngụ ý của hình ảnh này: khuyên nhủ con người phải biết kiên trì, nhẫn nại, bền chí thì sẽ đạt được kết quả. - Luận điểm của bài văn sẽ là gì? Thao tác này nhằm xác định luận điểm cụ thể cho bài văn (luận điểm có thể dùng được để đặt nhan đề cho bài văn). - Lập luận chứng minh theo cách nào? Tuỳ theo từng luận điểm cụ thể mà lựa chọn cách lập luận theo các hướng: + Dùng lí lẽ và phân tích lí lẽ; + Dùng lí lẽ và dẫn chứng; + Kết hợp cả hai. b) Lập dàn bài Lập dàn bài theo bố cục ba phần, xác định nội dung của từng phần, mối quan hệ giữa các phần, trình tự triển khai các luận cứ trong từng phần, cách đưa dẫn chứng cho mỗi luận điểm, lí lẽ,… - Mở bài: Nêu ý nghĩa vấn đề cần chứng minh, khái quát ý kiến của mình về vấn đề đó. - Thân bài: + Triển khai luận điểm chính bằng các luận điểm nhỏ nào? + Dùng những lí lẽ nào để chứng minh? + Lựa chọn các dẫn chứng để thuyết phục cho lí lẽ. + Cân nhắc việc sắp xếp các luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng) sao cho có sức thuyết phục nhất. - Kết bài: Khẳng định tính đúng đắn của điều đã chứng minh. Mở rộng ý nghĩa của vấn đề. c) Viết bài Dựa vào dàn ý đã xây dựng, viết từ Mở bài, từng đoạn của Thân bài và Kết bài. - Cách viết Mở bài: Có các cách sau: + Đi thẳng vào vấn đề cần chứng minh Chẳng hạn, với đề văn Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. Có thể viết Mở bài như sau: Có ý chí, nghị lực thì sẽ thực hiện được hoài bão của mình, mới có thể trở thành người thành đạt. Đúng như nhân dân ta đã đúc kết: “Có chí thì nên”. + Đi từ cái chung, dẫn dắt đến cái cần chứng minh Cũng với đề văn trên, theo cách này có thể viết: Cuộc sống bao giờ cũng đầy những khó khăn, thách thức. Người ta sống tức là biết khắc phục khó khăn, vượt qua những thách thức để vươn tới thành công. Thiếu đi ý chí, nghị lực sẽ không bao giờ đến được bến bờ của thành công, đúng như dân gian vẫn thường nói: Có chí thì nên. + Từ thực tiễn để dẫn vào vấn đề cần chứng minh Với đề văn trên, theo cách này có thể viết: Ai mà chẳng muốn thành đạt. Song không phải ai cũng có được ý chí, nghị lực để có thể thành đạt. Nhân dân ta đã dạy rất đúng về điều này: Có chí thì nên. - Cách viết Thân bài: + Chú ý viết tuần tự từng đoạn, lựa chọn các từ ngữ, câu kết nối, chuyển tiếp giữa các phần, các đoạn. Đối với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH A Mục tiêu học: - Ôn lại kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh) để việc học cách làm có sở chắn - Bước đầu nắm cách thức cụ thể việc làm văn lập luận chứng minh, điều cần lưu ý lỗi cần tránh lúc làm B Chuẩn bị: - Đồ dùng: Bảng phụ - Những điều cần lưu ý: Tiết học đòi hỏi gv phải đưa đến cho hs hiểu biết cách lamg bài, hiểu biết cách làm dặt MLH với k.thức lí thuyết tương ứng với mẫu mực trực quan sinh động C Tiến trình tổ chức dạy – học: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra: Thế phép lập luận chứng minh? Các lí lẽ, chứng phép lập luận CM cần phải nào? III Bài mới: Hoạt động thầy- trò - Hs đọc đề - Em nhắc lại qui trình làm văn nói chung? (4 bước: tìm hiểu Nội dung kiến thức I Các bước làm văn lập luận chứng minh: * Đề bài: N.dân ta thường nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc sửa chữa) - Đề thuộc kiểu gì? - Nội dung cần chứng minh gì? - Ta chứng minh câu tục ngữ cách nào? đắn câu tục ngữ Tìm hiểu đề tìm ý: - Kiểu bài: Chứng minh - N.dung: Người có lí tưởng, có hồi bão, có nghị lực vững vàng, người thành cơng sống - P.pháp CM: Có cách lập luận + Nêu d.chứng xác thực (Đừng sợ vấp ngã) - Hs đọc dàn sgk - Dàn lập luận chứng minh gồm phần nào? Nhiệm vụ phần gì? + Nêu lí lẽ (khơng sợ sai lầm) Lập dàn bài: a MB: Nêu luận điểm cần CM b TB: Nêu lí lẽ d.c để chứng tỏ luận điểm đắn c KB: Nêu ý nghĩa luận điểm - Hs đọc cách MB sgk - GV đọc đoạn CM phần TB sách Bồi dưỡng lực làm văn (48-50) - Hs đọc cách KB sgk Viết bài: Viết đoạn MB → KB a Có thể chọn cách MB sgk b TB: - Viết đoạn phân tích lí lẽ - Viết đoạn nêu d.c tiêu biểu - Hs đọc ghi nhớ c KB: Có thể chọn cách KB sgk Đọc sửa chữa bài: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Hs đọc đề *Ghi nhớ: sgk (50) - Em làm theo bước nào? II Luyện tập: Để thực đề em thực bước sau: a Về qui trình bứpc làm bài: bước b Về cách lập luận: - Hệ thống luận điểm phải xếp theo trật tự hợp lí - Các luận điểm xếp theo nhiều cách: theo trình tự th.gian (trước-sau), theo trình tự kh.gian Hai đề có ý nghĩa tương tự khuyên nhủ người phải bền lòng vững chí làm việc, việc to lớn có ảnh hưởng đến nghiệp - Hai đề có giống khác so với đề văn làm mẫu trên? Tuy nhiên đề có khác nhau: - Khi CM câu: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” cần nhấn mạnh vào chiều thuận: có lòng q.tâm việc khó mài sắt thành kim làm - Nhưng CM bài: “Khơng có việc khó” ta phải ý chiều thuận nghịch Nếu lòng khơng bền khơng thể làm nên việc, q.tâm “Đào núi lấp biển” làm IV Hướng dẫn học bài: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Học thuộc òng ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập - Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận chứng minh D Rút kinh nghiệm: THỰC HÀNH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH VÀ GẢI THÍCH I, Mục tiêu cần đạt: 1- Kiến thức:  Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận cách làm bài văn lập luận chứng minh.  Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành.  Ôn ập tốt kiến thức đó học để chuẩn bị kiểm tra 30 phút kết thúc chuyên đề1. 2- Kĩ năng:  Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm tư tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội. 3- Thái độ:  Có ý thức tìm tòi để tự rèn luyện kĩ năng cho bản thân. Chủ động trong kiểm tra. II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên:  Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo. 2- Học sinh:  Tìm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV HĐ của HS Kiến thức HĐ1: (GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho bài văn chứng minh) GV cho hs ôn lại nội dung bài học Gv chốt vấn  Hs ôn tập lậ p dàn ý cho bài văn chứng minh. I- Lập dàn ý cho bài văn chứng minh: 1. Mở bài - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng minh. - Trích dẫn câu trong luận đề. Giới thiệu vấn đề phải chứng minh (rất quan trọng tránh xa đề) 2. Thân bài Phải giải thích các từ ngữ khó (nếu có trong luận đề) Thiếu bước này bài văn thiếu căn cứ khoa đề cho hs ghi bảng. HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu và lập dàn ý.  Học sinh đọc và cho biết yêu cầu của đề.  Học sinh thảo luận nhóm với đề bài trên.  Hs tiến học. - Lần lượt chứng minh từng luận điểm. Mỗi luận điểm phải có từ một đến vài dẫn chứng (luận cứ) phải phân tích dẫn chứng. Phải liên kết dẫn chứng. Có thể mỗi dẫn chứng là một đoạn văn. Trong quá trình phân tích dẫn chứng cú thể lồng cảm nghĩ, đánh giá, liên hệ- cần tinh tế. 3. Kết bài Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh. Liên hệ cảm nghĩ, rút ra bài học. II- Luyện tập Câu tục ngữ " Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hoàn núi cao". Chứng minh sức mạnh đoàn kết trong hai câu tục ngữ đó. Lập dàn ý cho đề văn a. Mở bài: Dẫn: đoàn kết là sức mạnh Việt Nam… hành MÔN NGỮ VĂN 7 Phần Tập Làm Văn KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI: Để làm một bài văn biểu cảm, em phải qua những bước nào? I/ Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1- Tìm hiểu đề và tìm ý. a. Xác định yêu cầu chung của đề. b. Giải thích nghĩa của câu tục ngữ. c. Các cách lập luận chứng minh. Đề nêu ra vấn đề gì và yêu cầu chúng ta làm gì? Câu tục ngữ khẳng định điều gì? Chí có nghĩa là gì? Muốn chứng minh thì chúng ta có mấy cách lập luận? I/ Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1- Tìm hiểu đề và tìm ý. 2- Lập dàn bài. a. Mở bài: Nêu vài trò quan trọng của lí tưởng, ý chí, và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. Đó là một chân lí. b. Thân bài: - Xét về lí: + Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. + Không có chí thì không làm được gì. - Xét về thực tế: + Những người có chí đều thàng công ( nêu dẫn chứng). + Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được ( nêu dẫn chứng). c. Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn. Nêu luận điểm cần chứng minh. Nêu lí lẽ và dẫn chứng chúng tỏ luận điểm là đúng đắn. Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. I/ Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1- Tìm hiểu đề và tìm ý. 2- Lập dàn bài. 3- Viết bài. Viết từng đoạn, từ Mở bài cho đến Kết bài. a. Mở bài: Có thể chọn trong các cách mở bài sau: * Các cách mở bài 1/ Hoài bão, ý chí, nghị lực là điều không thể thiếu đối với những ai muốn thành đạt. Câu tục ngữ của dân gian Có chí thì nên đã nêu bật tầm quan trọng đó. 2/ Sống tức là khắc phục khó khăn. Không có ý chí, niềm tin, nghị lưc để khắc phục mọi trở ngại trên đường đời thì không thể thành đạt được. Do đó, từ xưa nhân dân đã dạy: “ Có chí thì nên”. 3/ Ở đời mấy ai mà không mong muốn được thành đạt về sự nghiệp? Nhưng không phải ai cũng có đủ niềm tin, nghị lực để tiếp tục sự nghiệp cho đến thành công. Bởi thế cho nên từ xưa nhân dân ta đã dạy : Có chí thì nên. Đi thẳng vào vấn đề. Suy từ cái chung đến cái riêng. Suy từ tâm lí con người. I/ Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1- Tìm hiểu đề và tìm ý. 2- Lập dàn bài. 3- Viết bài. Viết từng đoạn, từ Mở bài cho đến Kết bài. a. Mở bài: Có thể chọn trong các cách mở bài sau: Áp dụng: Viết phần Mở bài cho đề sau: ( Thời gian 3 phút) Nhân dân ta thường khuyên nhau: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Em hãy chứng minh lời khuyên trên. • Một số Mở bài tham khảo: Con đường đi đến thành công thường quanh co khúc khuỷu và lắm chông gai. Để động viên con cháu có sự kiên trì, phấn đấu để đạt được thành công trong cuộc sống, ông cha ta có câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Cuộc sống vốn không như ta mong muốn. Nó rất chông gai và đầy thử thách. Nếu không có sự kiên trì thì sẽ không đạt được được thành công trong cuộc sống. Do đó, từ xưa nhân dân ta có câu: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Trong cuộc sống, tất nhiên ai cũng muốn thành công. Nhưng không phải ai cũng có thể có đủ nghị lực và sự kiên trì để tiếp tục sự nghiệp cho đến khi thành công. Bởi thế nhân dân ta đã dạy: Có công mài sắt, có ngày nên kim. I/ Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói: “ Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1- Tìm hiểu đề và tìm ý. 2- Lập dàn bài. 3- Viết bài. Viết từng đoạn, từ Mở bài cho đến 1 Bài 22 Tiết 91 Tuần 24 Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I.MỤC TIÊU Kiến thức: Các bước làm văn lập luận chứng minh Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần , đoạn văn chứng minh Thái đơ: Có ý thức rèn kĩ II NỘI DUNG HỌC TẬP: Các bước làm văn lập luận chứng minh III CHUẨN BỊ - GV :Sách tham khảo -HS : Soạn theo gợi ý GV IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện HS(1 phút) Kiểm tra miệng : (3 phút) - Trong đời sống ta cần chứng minh?: ->Trong đời sống, bò nghi ngờ, hoài nghi có nhu cầu chứng minh thật.CM đưa chứng để chứng tỏ ý kiến ( Lđ) chân thật - Chứng minh văn nghò luận, ta làm gì? ->Dùng lời lẽ, lời văn để trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề Tiến trình học(33 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Giới thiệu mới(1 phút) Các tiết trước em tìm hiểu chung kiểu nghị luận chứng minh Để giúp em nắm cách thức làm văn chứng minh cụ thể học hơm “Cách làm văn lập luận chứng minh” Hoạt động 2: Các bước làm bvăn lập luận chứng minh.(20 phút) (?)Theo em để làm văn nghị luận có cần phải tiến hành theo bước văn tự sự, miêu tả hay khơng? (có) (?)Đó bước nào? - Tìm hiểu đề tìm ý Lập dàn (xác định luận điểm, luận cứ, lập luận) Viết Kiểm tra sửa chữa G khẳng định: Đúmg Và làm văn nghị luận chứng minh khơng khác Bây tiến hành luyện tập đề cụ thể NỘI DUNG BÀI DẠY I.Các bước làm văn lập luận chứng minh Đề: Nhân dân ta thường nói “Có chí ªGV ghi đề văn lên bảng- HS đọc G nói chậm: Sau đọc đề, việc phải làm tìm hiểu đề tìm ý (?)Vậy theo em bước tìm hiểu đề làm cơng việc gì? - Xác đònh yêu cầu chung đề (?)Đề nêu lên vấn đề gì? - Đề nêu lên tư tưởng thể câu tục ngữ (?)u cầu gì? - Đề u cầu: chứng minh tư tưởng đắn G chốt: Đề khơng u cầu phân tích câu tục ngữ giống tiết giảng văn Mà đề đòi hỏi người viết phải nhận thức xác tư tưởng chứa đựng câu tục ngữ chứng minh tư tưởng đắn Nếu khơng hiểu làm em sai lạc hẳn Từ suy ra: Muốn viết văn chứng minh người viết phải tìm hiểu kĩ đề để nắm nhiệm vụ nghị luận đặt đề Sau tìm hiểu đề kĩ ta lập ý cho đề Mà lập ý tức bước ta xác định luận điểm, luận cứ, cách lập luận (?)Luận điểm (ý chính) mà đề u cầu cần chứng minh - Luận điểm: Ý chí tâm học tập, rèn luyện ? Luận điểm thể câu nào? (câu tục ngữ) (?)Câu tục ngữ khẳng định điều gì? + Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn chí sống (?)Chí có nghĩa gì? + Chí hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì Ai có điều thành cơng (?)Với luận điểm viết cần có luận để chứng minh ? - Luận cứ: + Những dẫn chứng đời sống (những gương bền bỉ H nghèo vượt khó, người lao động, vận động viên, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học… khơng chịu lùi bước trước khó khăn, thất bại); Những dẫn chứng thời gian, khơng gian, q khứ,… + Một người đạt tới thành cơng, tới kết khơng? Nếu khơng theo đuổi mục đích, lí tưởng tốt đẹp đó? G nói thêm: Nếu hiểu “chí” có nghĩa ý muốn bền bỉ theo đuổi việc tốt đẹp, “nên” có nghĩa kết nên” Hãy chứng tính đắn tục ngữ * Bước 1: Tìm hiểu tìm ý a Xác đònh yêu chung đề minh câu đề cầu - Đề nêu lên tư tưởng thể câu tục ngữ - Đề u cầu: chứng minh tư tưởng đắn b) Tìm ý: xác định luận điểm, luận cứ, cách lập luận - Luận điểm: Ý chí tâm học tập, rèn luyện + Câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn chí sống +Chí hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì Ai có điều thành cơng - Luận cứ: + Những dẫn chứng đời sống: gương nghèo vượt khó, người lao động, vận động viên, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học… khơng chịu lùi bước trước khó khăn, thất bại + Một người đạt tới thành cơng, tới kết khơng? Nếu khơng theo đuổi mục đích, lí tưởng tốt đẹp đó? quả, thành cơng nêu thêm lí lẽ sau: (?)Muốn chứng minh vấn đề ta phải lập luận nào? - Lập luận: có cách: + Xét lí lẽ việc dù giản đơn khơng có chí, khơng chun tâm, kiên trì khơng làm + Xét thực tế có gương nhờ có chí mà thành cơng: anh Nguyễn Ngọc Ký, vận động viên khuyết tật đạt huy chương vàng… ?Vậy, muốn viết tốt bvăn cm, trước tiên ta phải làm -Tìm hiểu kó đề để nắm nhiệm vụ nghò luận đặt đề Bước 2: Lập dàn ? Một BVNL thường gồm phần Đó ... chữa) - Đề thuộc kiểu gì? - Nội dung cần chứng minh gì? - Ta chứng minh câu tục ngữ cách nào? đắn câu tục ngữ Tìm hiểu đề tìm ý: - Kiểu bài: Chứng minh - N.dung: Người có lí tưởng, có hồi bão,... xếp theo trật tự hợp lí - Các luận điểm xếp theo nhiều cách: theo trình tự th.gian (trước-sau), theo trình tự kh.gian Hai đề có ý nghĩa tương tự khun nhủ người phải bền lòng vững chí làm việc,... Có cách lập luận + Nêu d.chứng xác thực (Đừng sợ vấp ngã) - Hs đọc dàn sgk - Dàn lập luận chứng minh gồm phần nào? Nhiệm vụ phần gì? + Nêu lí lẽ (khơng sợ sai lầm) Lập dàn bài: a MB: Nêu luận

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan