1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai cac thanh phan chinh cua cau

4 222 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 108,75 KB

Nội dung

Trường THCS Hà Huy Tập Giáo viên: Vũ Trần Duệ Nhân KIỂM TRA BÀI CŨ: 1/Từ được in đậm trong ví dụ sau được dùng với nghệ thuật gì? Hôm nay, lớp 6A rất ngoan. 2/Thế nào là hoán dụ ? Cách dùng trong ví dụ trên thuộc kiểu hoán dụ nào? So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hoán dụ A B C D => Lấy vật chứa đựng để gọi vật bò chứa đựng Ví dụ: Hôm nay, lớp 6A rất ngoan. - Chủ ngữ - Vò ngữ - Trạng ngữ => Câu Ngữ văn 6 Thứ sáu, ngày 9 tháng 3 năm 2007 Tuần 27-Bài 25 Tiết 107 I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu Ví dụ: II. Các thành phần chính của câu 1.Vò ngữ (Ghi nhớ SGK/93) 2. Chủ ngữ (Ghi nhớ SGK/93) III. Luyện tập Thành phần phụ Thành phần chính (Tô Hoài) PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN CHÍNH VỚI THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU: Chẳng bao lâu, TN CN VN tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. * Thành phần chính: chủ ngữ, vò ngữ => Bắt buộc phải có mặt để câucấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. * Thành phần phụ: trạng ngữ => Không bắt buộc phải có mặt. Trở về ghi bài Câu hỏi thảo luận: Quan sát ví dụ và cho biết thành phần nào có thể lượt bỏ, thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câucấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn? Ví dụ: - Anh về khi nào? - Hôm qua. (Câu hoàn chỉnh : Tôi về, hôm qua) -> Câu rút gọn Chẳng bao lâu, tôi / trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Phó từ VNCN đã Ví dụ Trở về ghi bài Câu hỏi:Xác đònh vò ngữ của câu? Vò ngữ này có cấu tạo như thế nào? -Từ hay cụm từ? Từ loại (cụm từ loại) nào? - Trả lời cho câu hỏi gì? - Câu ấy có mấy vò ngữ? Câu hỏi: Vò ngữ Chủ ngữ - Chủ ngữ được cấu tạo bởi từ loại(cụm từ loại) nào? - Trả lời cho câu hỏi gì? - Câu ấy có mấy chủ ngữ? - Xác đònh chủ ngữ của các câu ví dụ? - Những chủ ngữ đó nêu lên điều gì? Có mối quan hệ như thế nào về mặt nội dung với vò ngữ? (Tô Hoài) 1/ Mỗi buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. 2/ Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi) 3/ Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam [ .]. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. (Thép Mới) Vò ngữ: • * Vò ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào?, hoặc Là gì? • * Vò ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. • * Câu có thể có một hoặc nhiều vò ngữ. Trở về ghi bài Chủ ngữ: • * Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái, … được miêu tả ở vò ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai?, Con gì?, hoặc Cái gì? • * Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất đònh, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. • * Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ. Trở về ghi bài [...]... đại từ VN: 2 cụm ĐT phách vào các ngọn cỏ.(5) Những ngọn cỏ gẫy rạp, CN: cụm DT y như có nhát dao vừa lia qua (Tô Hoài) VN: cụm ĐT Bài tập 2: Đặt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I Mục tiêu: Kiến thức: - Các thành phần câu - Phân biệt thành phần thành phần phụ câu Kĩ năng: - Xác định chủ ngữ vị ngữ câu - Đặt câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước Thái độ: Biết cách đặt câu sử dụng câu có đủ thành phần văn nói văn viết II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ (VD Phần I, II), phiếu học tập HS: Đọc nghiên cứu theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy - học: Kiểm tra cũ: Thế hoán dụ? Cho VD phân tích tác dụng Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Phân biệt thành phần với thành phần phụ câu I PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN CHÍNHTHÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU: - Em nhắc lại thành phần câu học tiểu học (CN - VN - TrN) Ví dụ: SGK/92 - GV treo bảng phụ ghi ví dụ - TN: Chẳng Tìm thành phần VD trên? - CN: Tôi - Thử lược bỏ thành phần câu cho biết: - VN: trở thành chàng dế niên , cường tráng Những thành phần bắt buộc phải có Nhận xét VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mặt câu để có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt nghĩa trọn vẹn? → Thành phần bắt buộc: CN, VN → TP - HS: CN - VN → TP + Thành phần không bắt buộc: TN → thành phần phụ Những thành phần khơng bắt buộc phải có mặt câu? - HS: Trạng ngữ → TP phụ - HS đọc ghi nhớ SGK T92 HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm chức * Ghi nhớ: SGK (92) ngữ pháp vị ngữ II VỊ NGỮ: - HS đọc lại ví dụ phân tích Đặc điểm vị ngữ: Vị ngữ kết hợp với từ phía trước? - Có thể kết hợp với phó từ, đã, sẽ, đang, sắp,… - HS: phó từ thời gian: đã, sẽ, đang… - Có thể trả lời câu hỏi : làm sao? Như nào? làm gì?… Vị ngữ trả lời cho câu hỏi ntn? - HS: Làm gì? làm sao? ntn? gì? - HS đọc ví dụ (bảng phụ phần 2) Cấu tạo: Tìm vị ngữ câu - Thường động từ, tính từ Vị ngữ từ hay cụm từ? (Từ cụm từ) - Ngồi danh từ cụm danh từ Nếu vị ngữ từ từ thuộc loại nào? - Câu có nhiều vị ngữ - HS: Thường ĐT - Cụm từ ĐT (VD a) TT - Cụm từ TT (VD b); Vị ngữ cụm DT (câu ý c) Mỗi câu có vị ngữ? Một VN: câu ý c, câu ý c Hai VN: VD a, Bốn VN: VD b - HS đọc ghi nhớ (SGK) HĐ 3: Tìm hiểu chủ ngữ * Ghi nhớ: SGK ( 93) - HS đọc lại VD phân tích phần II III CHỦ NGỮ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi nào? - HS: Ai? gì? gì? Mối quan hệ vật nêu chủ ngữ hoạt động, đặc điểm, trạng thái nêu vị ngữ mối quan hệ gì? Phân tích cấu tạo chủ ngữ ví dụ phần II? - CN đại từ, DT, cụm từ DT Đặc điểm: - Thường trả lời cho câu hỏi : ai? Con gì? gì? Cấu tạo: - Có thể đại từ, danh từ cụm danh từ, ĐT, CĐT, TT, CTT - Có thể có nhiều chủ ngữ - GV: Câu có chủ ngữ (a, b) có nhiều CN (c câu 2) VD: - Thi đua yêu nước - Cần cù truyền thống quý báu dân ta - HS đọc ghi nhớ (SGK) HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập * Ghi nhớ: SGK /93 - HS đọc yêu cầu tập đọc đoạn văn IV LUYỆN TẬP Xác định chủ ngữ, vị ngữ? CN - VN câucấu tạo nào? Bài tập: SGK/ 94 Câu 1: Tôi (CN, đại từ) /đã trở thành … tráng (VN, cụm động từ) Câu 2: Đôi (CN, cụm danh từ)/ mẫm bóng (VN, tính từ) Câu 3: Những vuốt khoeo, chân (CN, cụm danh từ) / cứng dần, nhọn hoắt (VN, cụm tính từ) Câu 4: Tơi (CN, đại từ) / co cẳng lên, đạp … cỏ (VN, cụm động từ) Câu 5: Những cỏ (CN, cụm danh từ)/ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua (VN, cụm động từ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - HS đọc yêu cầu tập Bài Tập 2: SGK/94 - HS hoạt động nhóm (nhóm 1: a; nhóm : b; nhóm : c) → Đại diện nhóm trả lời → Nhóm khác nhận xét + Mẫu: a Tôi học chăm b bạn Lan hiền c Bà đỡ trần người huyện Đông Triều - GV nhận xét, chữa Củng cố - Chủ ngữ gì? Vị ngữ gì? - CN - VN có mối quan hệ nào? Hướng dẫn học nhà - Nhớ đặc điểm chủ ngữ, vị ngữ - Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu - Làm tiếp tập 2, tập (T94) - Chuẩn bị: Thi làm thơ chữ + Tìm hiểu đặc điểm thơ năm chữ + Trả lời câu hỏi SGK + Tập làm thơ chữ nhà Soạn bài Các thành phần chính của câu I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu a) Ở Tiểu học, các em đã được biết đến chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu. Hãy nhớ lại những đặc điểm của các thành phần ấy để xác định chúng trong câu sau: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (Tô Hoài) Gợi ý: - Chủ ngữ: tôi - Vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng - Trạng ngữ: Chẳng bao lâu b) Thử lần lượt bỏ đi các thành phần câu nói trên và cho biết để câu diễn đạt được một ý trọn vẹn (đọc lên ta có thể hiểu được người viết nói gì mà không cần đặt nó vào trong hoàn cảnh cụ thể) thì: - Những thành phần nào bắt buộc phải có trong câu? - Những thành phần nào không bắt buộc phải có trong câu? Gợi ý: Chủ ngữ và vị ngữ là hai thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu. Đây là hai thành phần chính của câu. Trong câu trên, có thể bỏ đi thành phần trạng ngữ mà không ảnh hưởng đến việc diễn đạt ý chính của câu. Đây là thành phần phụ. 2. Vị ngữ của câu a) Đọc lại câu trên và cho biết: - Từ ngữ nào là trung tâm của vị ngữ? - Từ ngữ trung tâm của vị ngữ kết hợp với từ nào? Thử thay các từ tương tự vào vị trí của từ này và nhận xét xem vị ngữ thường kết hợp với những từ nào ở trước nó. Gợi ý: Trong câu “… tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.“, từ trung tâm của vị ngữ là trở thành. Từ “trở thành…” là phó từ chỉ quan hệ thời gian đã. Có thể thay các phó từ chỉ quan hệ thời gian khác vào vị trí này: sẽ, đang, sắp, mới, vừa, từng, … - Đặt câu hỏi với chủ ngữ của câu này và cho biết vị ngữ thường trả lời cho những câu hỏi nào? Gợi ý: - Có thể đặt câu hỏi: tôi (Dế Mèn) như thế nào?, làm gì?, làm sao?, hoặc là gì?; trong trường hợp vị ngữ là “đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.” thì câu hỏi thích hợp là: tôi (Dế Mèn) như thế nào? b) Xác định vị ngữ của các câu dưới đây và trả lời câu hỏi: (1) Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. (Tô Hoài) (2) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi) (3) Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam [ ]. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. (Thép Mới) - Vị ngữ là từ hay cụm từ? - Trong một câu có thể có mấy vị ngữ? - Từ hoặc cụm từ làm vị ngữ thuộc từ loại nào? Gợi ý: - Vị ngữ của các câu: + (1): ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. + (2): nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. + (3): là người bạn thân của nông dân Việt Nam; giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. - Trong câu có thể có một vị ngữ [(3) - câu thứ nhất]; có thể có hai vị ngữ [(1)]; hoặc 4 vị ngữ như câu (2). - Động từ hoặc cụm động từ [(1), (2), câu thứ hai của (3)], tính từ hoặc cụm tính từ [ồn ào(tính từ), đông vui (cụm tính từ), tấp nập (tính từ)] thường giữ chức vụ vị ngữ trong câu. Vị ngữ còn có thể là danh từ hoặc cụm danh từ như “là người bạn thân của nông dân Việt Nam.“ 3. Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ lớp 6D Tr ờng THCS thị trấn Kỳ Anh Năm học 2008 - 2009 KIỂM TRA BÀI CŨ: Theo hiĨu biÕt cđa em, em h·y x¸c ®Þnh c¸c thµnh phÇn cđa c©u sau? Hôm nay, lớp 6A rất ngoan. TN CN VN 1, Xét ví dụ:SGK- trang 92 Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng ( Tô Hoài ) TN CN PT VN Ngữ văn Tiết 107: Các thành phần chính của câu I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu Lần l ợt bỏ từng thành phần câu nêu trên và rút ra nhận xét ? tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng CN PT VN Về cơ bản ý nghĩa của câu không thay đổi Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng. Không biết ai đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng Chẳng bao lâu , tôi đã Không hiểu tôi nh thế nào TN PT VN TN CN PT Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng ( Tô Hoài TN CN PT VN Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn ? Chủ ngữ và Vị ngữ Thành phần nào không bắt buộc phải có mặt trong câu ? Trạng ngữ Ngữ văn Tiết 107: Các thành phần chính của câu I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu 1, Xét ví dụ:SGK- trang 92 2, Nhận xét Chủ ngữ ,Vị ngữ phải bắt buộc có mặt trong câu Thành phần chính của câu Trạng ngữ không bắt buộc phải có mặt trong câu Thành phần phụ của câu Ngữ văn Tiết 107: Các thành phần chính của câu I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu + Em hiểu thế nào là thành phần chính , thành phần phụ của câu? + Xác định thành phần câu trong ví dụ sau? Ví dụ: - Anh về khi nào ? CN VN - Hôm qua ( Không có Chủ ngữ, vị ngữ Câu rút gọn ) Tôi về hôm qua CN VN TN TN Ngữ văn Tiết 107: Các thành phần chính của câu I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu Ghi nhớ: Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câucấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đ ợc một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt đ ợc gọi là thành phần phụ. 1, Xét ví dụ:SGK- trang 92 2, Nhận xét Chủ ngữ ,Vị ngữ phải bắt buộc có mặt trong câu Thành phần chính của câu Trạng ngữ không bắt buộc phải có mặt trong câu Thành phần phụ của câu 3, Ghi nhớ : SGK trang 92 II, Vị ngữ 1, Đặc điểm của Vị ngữ Ngữ văn Tiết 107: Các thành phần chính của câu I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên c ờng tráng ( Tô Hoài ) TN CN PT VN Từ nào là vị ngữ chính trong câu? Trở thành Đã Vị ngữ chính có thể kết hợp với từ nào ở phía tr ớc ? Thành phần vị ngữ trả lời cho những câu hỏi nào ? Làm gì ? , Làm sao ?, Nh thế nào ? Phó từ ( quan hệ thời gian ) Động từ 1, Xét ví dụ:SGK- trang 92 2, Nhận xét Chủ ngữ ,Vị ngữ phải bắt buộc có mặt trong câu Thành phần chính của câu Trạng ngữ không bắt buộc phải có mặt trong câu Thành phần phụ của câu 3, Ghi nhớ : SGK trang 92 II, Vị ngữ 1, Đặc điểm của Vị ngữ - Vị ngữ có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian - Trả lời cho câu hỏi : Làm gì ?, Làm sao ?, Nh thế nào ? Hoặc là gì ? 2, Cấu tạo của Vị ngữ Ngữ văn Tiết 107: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu a) Ở Tiểu học, các em đã được biết đến chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu. Hãy nhớ lại những đặc điểm của các thành phần ấy để xác định chúng trong câu sau: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (Tô Hoài) Gợi ý: – Chủ ngữ: tôi – Vị ngữ: đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng – Trạng ngữ: Chẳng bao lâu b) Thử lần lượt bỏ đi các thành phần câu nói trên và cho biết để câu diễn đạt được một ý trọn vẹn (đọc lên ta có thể hiểu được người viết nói gì mà không cần đặt nó vào trong hoàn cảnh cụ thể) thì: – Những thành phần nào bắt buộc phải có trong câu? – Những thành phần nào không bắt buộc phải có trong câu? Gợi ý: Chủ ngữ và vị ngữ là hai thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu. Đây là hai thành phần chính của câu. Trong câu trên, có thể bỏ đi thành phần trạng ngữ mà không ảnh hưởng đến việc diễn đạt ý chính của câu. Đây là thành phần phụ. 2. Vị ngữ của câu. a) Đọc lại câu trên và cho biết: – Từ ngữ nào là trung tâm của vị ngữ? – Từ ngữ trung tâm của vị ngữ kết hợp với từ nào? Thử thay các từ tương tự vào vị trí của từ này và nhận xét xem vị ngữ thường kết hợp với những từ nào ở trước nó. Gợi ý: Trong câu "… tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.", từ trung tâm của vị ngữ là trở thành. Từ "trở thành…" là phó từ chỉ quan hệ thời gian đã. Có thể thay các phó từ chỉ quan hệ thời gian khác vào vị trí này: sẽ, đang, sắp, mới, vừa, từng, … – Đặt câu hỏi với chủ ngữ của câu này và cho biết vị ngữ thường trả lời cho những câu hỏi nào? Gợi ý: – Có thể đặt câu hỏi: tôi (Dế Mèn) như thế nào?, làm gì?, làm sao?, hoặc là gì?; trong trường hợp vị ngữ là "đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng." thì câu hỏi thích hợp là: tôi (Dế Mèn) như thế nào? b) Xác định vị ngữ của các câu dưới đây và trả lời câu hỏi: (1) Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. (Tô Hoài) (2) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi) (3) Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam […]. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. (Thép Mới) – Vị ngữ là từ hay cụm từ? – Trong một câu có thể có mấy vị ngữ? – Từ hoặc cụm từ làm vị ngữ thuộc từ loại nào? Gợi ý: – Vị ngữ của các câu: + (1): ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. + (2): nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. + (3): là người bạn thân của nông dân Việt Nam; giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. – Trong câu có thể có một vị ngữ [(3) – câu thứ nhất]; có thể có hai vị ngữ [(1)]; hoặc 4 vị ngữ như câu (2). – Động từ hoặc cụm động từ [(1), (2), câu thứ hai của (3)], tính từ hoặc cụm tính từ [ồn ào (tính từ), đông vui (cụm tính từ), tấp nập (tính từ)] thường giữ chức vụ vị ngữ trong câu. Vị ngữ còn có thể là danh từ hoặc cụm danh từ như "là người bạn thân của nông dân Việt Nam." 3. Chủ ngữ của câu. Đọc lại các câu đã dẫn ở các mục trên và cho biết: a) Chủ ngữ có vai trò gì trong câu? b) Chủ ngữ quan hệ với vị ngữ như thế nào? c) Đặt câu hỏi với các vị ngữ và nhận xét: chủ ngữ thường trả lời cho những câu hỏi nào? d) Chủ ngữ thường là những từ hoặc cụm từ thuộc từ loại nào? đ) Một câu có thể có mấy chủ ngữ? Gợi ý: – Chủ ngữ nêu lên sự vật, hiện tượng; mối quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ là mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng và hành động, đặc điểm, tính chất… của sự vật ấy. – Có thể đặt câu hỏi: + Ai (Con gì) "ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống"? (Dế Mèn – tôi) + Cái gì "nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập"? (Chợ Năm Căn) + Cái gì "là người bạn thân của nông dân Việt Nam" (Cây tre); Những cái gì "giúp người Câu 2: Câu 1: Câu 3.thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? Hai câu Trong trường hợp sau trường hợp không sử Vì sao? Trái đấttrong nặngcâu ân tình Từ “Đường vàng” thơ: “Như dụng phép hoán dụ? chim chích Nhảy đường vàng” sử Nhắc Nam tên Người Hồlăng Chí Bác Minh A dụng Con ởphép miền thăm tu từ nghệ thuật nào? A.Miền Lấy phận để gọivề toàn thể B Nam trước sau A Nhân hóa B.Gửi Lấymiền vật chứa đựng để gọiNam vật bị chứathủy đựng C Bắc lòng miền chung B Ẩn dụ C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật C Hoán dụ D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Ví dụ Câu Câuvề thay nộiđổi dung vềkhông nội thay dungđổi ngữ pháp Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế TN CN niên cường tráng VN Thành phần thành phần bắt buộc phải có mặt để câucấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn Thành phần phụ thành phần không bắt buộc phải có mặt câu + Kết hợp với phó từ quan hệ thời gian + Trả lời cho câu hỏi : Như nào? Làm gì? Làm sao? Là gì? Ví dụ: Chẳng bao lâu, trở thành Chẳng chàng baodếlâu, Ví Ví dụ: dụ: Lan Các cành học lấm màu xanh VN niên cường tráng nào? Lan làm gi? Con nhỏ Lan bướng Phó từ quan hệ thời gian.: sẽ, đang, sắp… + Kết hợp với phó từ quan hệ thời gian + Trả lời cho câu hỏi : Như nào? Làm gì? Làm sao? Là gì? a) Một buổido chiều, đứng hangtừnhư khi, + Thường động từ (cụm đôngcửa từ), danh (cụm danh từ), từ (cụm từ) tạo thành xemtính hoàng hôntính xuống VN1 CĐT VN2 + Câu có thểCĐT có nhiều vị ngữ b) Nắng xuân ấm áp TT d) Nam học sinh DT c) Nắng xuân ấm áp CTT e) Nam học sinh xuất sắc CDT d) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập VN3 VN2 VN1 VN4 + Nêu tên vật, tượng có hành động, đặc điểm, Ví dụ: trạng thái… miêu tả vị ngữ + Trả lời cho câu hỏi Ai?trở Con gì? Cái gì? Học tập làtôi nhiệm vụthành học sinh a) Chẳng bao lâu, chàng dế ĐTtráng niên+cường Thường danh từ (Cụm danh từ), đại từ tạo thành Trong số trường hợp định tính từ (cụm tính mộttừ)cũng đức tính tốt.làm chủ ngữ từ), Trung động từthực (cụmlà động TT + Câu có nhiều chủ ngữ b) Chú chó vện cắn cô mèo vằn Ai Từ trở thành chàng dế Đại niên cường tráng? Cụm danh từ.vằn? Con cắn mèo c) Cây tre người bạn thân nông dân Việt Nam (…) Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác Câu có hai thành phần: Thành phần phụ thành phầnThành phần phụ: Là thành phần không bắt buộc phải có mặt câu • Ví dụ: Ô kia, hai hạc trắng bay Bồng Lai Thành phần cảm thán Hoa cúc, loài hoa mang vẻ đẹp dịu dàng Khởi ngữ • Thành phần chính: Chủ ngữ vị ngữ bắt buộc phải có mặt câu + Chủ Ngữ: * Là thành phần câu nêu tên vật, tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái… miêu tả vị ngữ * Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? * Chủ ngữ thường danh từ, đại từ cụm danh từ Trong trường hợp định động từ, tình từ cụm động từ, cụm tính từ làm chủ ngữ * Câu có nhiều chủ ngữ + Vị Ngữ: * Là thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời cho câu hỏi Làm gì? Làm sao? Như nào? Là gi? * Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tinh từ, danh từ cụm danh từ * Câu có nhiều vị ngữ Ví dụ: A - Bao cậu thi học sinh giỏi cấp huyện? B - Ngày Câu rút gọn TN A – Bạn làm bảng phụ lớp? B – Tôi Câu rút gọn CN * Cánh đồng làng Câu đặc biệt Bài tập 1/ 94 Yêu cầu + Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu? + Cấu tạo chủ ngữ vị ngữ? C2: Đôi mẫm bóng CN (CDT) VN (TT) C3: Những vút chân, khoeo cứng dần nhọn hoắt VN (CTT) CN (CDT) Bài tập 2/94 THẢO LUẬN NHÓM Yêu cầu: + Luyện tập đặt câu theo yêu cầu sgk Ví dụ: a) Sáng nay, đường đến trường, đưa bà cụ qua đường b) Nguyên sa vừa đẹp người lại vừa đẹp nết c) Thạch Sanh em kết nghĩa Lí Thông DẶN DÒ VỀ NHÀ + Học thuộc + Làm tập lại + Soạn Cây tre Việt Nam – Thép Mới [...]... B - Ngày kia Câu rút gọn TN A – Bạn nào làm mất cái bảng phụ của lớp? B – Tôi Câu rút gọn CN * Cánh đồng làng Câu đặc biệt Bài tập 1/ 94 Yêu cầu + Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu? + Cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ? C2: Đôi càng tôi mẫm bóng CN (CDT) VN (TT) C3: Những cái vút ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt VN (CTT) CN (CDT) Bài tập 2/94 THẢO LUẬN NHÓM Yêu cầu: + Luyện tập ... ngữ: Vị ngữ kết hợp với từ phía trước? - Có thể kết hợp với phó từ, đã, sẽ, đang, sắp,… - HS: phó từ thời gian: đã, sẽ, đang… - Có thể trả lời câu hỏi : làm sao? Như nào? làm gì?… Vị ngữ trả lời... Cấu tạo: Tìm vị ngữ câu - Thường động từ, tính từ Vị ngữ từ hay cụm từ? (Từ cụm từ) - Ngồi danh từ cụm danh từ Nếu vị ngữ từ từ thuộc loại nào? - Câu có nhiều vị ngữ - HS: Thường ĐT - Cụm từ ĐT... Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi nào? - HS: Ai? gì? gì? Mối quan hệ vật nêu chủ ngữ hoạt động, đặc điểm, trạng thái nêu vị ngữ mối quan hệ gì? Phân tích cấu tạo chủ ngữ ví dụ phần II? - CN đại

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w