Tiết:5 Bài 3: ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN I. MỤC TIÊU: - HS trình bày được thế nào là điềuhòahọatđộngcủa gen. - Mô tả, vẽ, trình bày được cơ chế điềuhòahoạtđộngcủa operon Lac ở vi khuẩn E.coli theo trạng thái ức ché và hoạt động. - Nêu được những điểm khác biệt trong điềuhòahoạtđộngcủagen ở sv nhân sơ và sv nhân thực. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ và so sánh hoạtđộngcủagen sv nhân sơ và nhân thực. - Thấy được cơ sở khoa học, tính hợp lí trong cơ chế hoạtđộngcủa gen,tế bào,cơ thể giúp cơ thể thích ứng với môi trường. II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ sơ đồ điềuhòahoạtđộngcủa operon Lac ở E.coli. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ và giải thích sơ đồ mối liên hệ giũa ADN – mARN – Protein ? - Trong tế bào thì lúc nào gen tạo ra sản phẩm? (lúc cơ thể cần sản phẩm của gen) * Đặt vấn đề: làm thế nào để tế bào có thể điều khiển cho genhoạtđộng đúng vào thời điểm cần thiết? (đó là nhờ cơ chế điềuhòahoạtđộngcủagen mà bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu) 3. Bài mới: Nội dung Hoạtđộngcủa GV và HS I. Khái quát về điềuhòahoạtđộng gen: Điếuhòahoạtđộngcủagen chính là điềuhòa lượng sản phẩm củagen được tạo ra( chuỗi polipeptit và ARN) cho phù hợp với hoạtđộng sống của tế bào,với điều kiên môi trường và sự phát triển của cơ thể Đó là điềuhòa quá trình phiên mã và dịch mã củagen II. Cơ chế diềuhòahoạtđộngcủagen ở sinh vật nhân sơ: Cơ chế điềuhòahoạtđộngcủagen được Jacop và Mono phát hiện ở vi khuẩn E.coli vào năm 1961. 1. Mô hình điềuhòacủa operon Lac: Operon lac bao gồm: - Nhóm gen cấu trúc(Z,Y,A) quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactozo có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào. - Vùng vận hành O (operator) là trình tự nu đặc biệt, tại đó protein ức chế có thể liên kết ngăn cản sự phiên mã. - Vùng khởi động P(promoter) là nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã . * Genđiềuhòa R : có vai trò quan trọng trong điềuhòahoạtđộng các gencủa operon. Khi gen R hoạtđộng sẽ tổng hợp nên protein ức chế. Protein này liên kết với vùng vận hành dẫn đến ngăn cản quá trình phiên mã. 2. Sự điềuhòahoạtđộngcủa operon Lac: - Khi môi TUẦN 02 – Tiết Ngày soạn: ……/……/……… Lớp dạy:12A2,12A3,12A4 Ngày dạy: ……/……/……… BàiĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nêu cấu trúc Ơpêrơn lac - Trình bày chế ý nghĩa điềuhòahoạtđộnggen sinh vật nhân sơ thơng qua ví dụ hoạtđộng ôpêrôn lac E.Coli Kĩ năng: Tư phân tích lơgic khả khái quát hóa cho học sinh Thái độ: HS xây dựng củng cố niềm tin vào khoa học II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, hình 3.1, 3.2a, 3.2b SGK - Học sinh: SGK, đọc trước học III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan – Vấn đáp IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra: - Diễn biến kết trình phiên mã? - Quá trình dịch mã ribôxôm diễn nào? Bài mới: Hoạtđộng thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạtđộng 1: Khái niệm hoạtđộng I KHÁI QT VỀ ĐIỀU HỊA HOẠTđiềuhòahoạtđộnggenĐỘNGCỦAGEN GV: Nêu khái niệm điềuhòahoạtđộng - Điềuhòahoạtđộnggenđiềuhòa gen? lượng sản phẩm gen tạo + Điềuhòahoạtđộnggen phụ thuộc - Điềuhòahoạtđộnggen xảy vào yếu tố nào? nhiều mức độ: + Cơ chế giúp tế bào tổng hợp + Điềuhòa phiên mã : Điềuhòa số lượng protein cần thiết vào lúc thích hợp? mARN tổng hợp tế bào HS: Thực theo yêu cầu GV để + Điềuhòa dịch mã: Điềuhòa lượng trả lời câu hỏi prôtêin tạo GV: Nhận xét, bổ sung: + Điềuhòa sau dịch mã: Làm biến đổi prô têin sau đực tổng hợp để thực chức định * Hoạtđộng 2: Tìm hiểu chế điềuhòahoạtđộnggen sinh vật nhân II ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ sơ Cấu trúc ôpêrôn lac * Khái niệm ôpêron: Trên ADN vi khuẩn, gen có liên quan chức HS: Đọc mục II trang 18 trả lời câu hỏi thường phân bố thành GV: Nhận xétvà bổ sung để hồn thiện cụm, có chung chế điềuhòa gọi ơpêron kiến thức GV: Ơpêrơn lac gì? Cho ví dụ GV: + Cấu tạo ôpêrôn lac gồm VD: ôpê rôn lac vi khuẩn E.Coli điềuhòa tổng hợp enzim giúp chúng sử thành phần nào? dụng đường lactôzơ + Ôpêrôn lac hoạtđộng nào? * Ôpêrôn lac gồm thành phần: HS: Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ - Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): Quy định sung tổng hợp enzim tham gia vào phản GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện ứng phan giải đường lactôzơ kiến thức - Vùng vận hành (O): vị trí tương tác GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.2a, 3.2b với chất prơtêin ức chế ngăn cản phiên trang 16, 17 SGK cho biết: mã + Những biểu gen R ôpêrôn lac - Vùng khởi động (P): Là nơi mà ARN trạng thái bị ức chế (I) polimeraza bám vào khởi đầu phiên + Những biểu gen R ơpêrơn lac mã có chất cảm ứng lactôzơ (II) Cơ chế hoạtđộng ơpêrơn lac HS: Thảo luận nhóm -> đại diện E.Coli nhóm trình bày -> Các HS khác bổ - Khi mơi trường khơng có lac tơzơ: sung + Genđiềuhòa (R) tổng hợp prơtêin ức GV: Nhận xét, đánh giá, tổng kết chế GV bổ sung thêm: Khi lactôzơ bị phân + Prôtêin ức chế đến bám vào vùng vận giải hết, chất ức chế giải phóng hành Chất ức chế chuyển từ trạng thía bất hoạt sang trạng thái hoạtđộng đến bám vào + Các gen cấu trúc không hoạtđộng vùng huy ôpêrôn lại chuyển sang phiên mã trạng thái bị ức chế - Khi mơi trường có lactơzơ: + Phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế,làm biến đổi cấu hình prơtêin + Prơtêin ức chế bị không liên kết với vùng vận hành (bất hoạt), mARN gen Z, Y, A tổng hợp sau dịch mã tổng hợp enzim phân giải đường lactôzơ + Khi đường lactôzơ bị phân giải hết, prôtêin ức chế liên kết vời vùng vận hành, phiên mã bị dùng Củng cố: Trong tế bào có nhiều gen, song thời điểm có số genhoạt động, phần lớn gen lại bất hoạt Vậy chế giúp thể thực q trình này? Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi cuối SGK trang 19 - Nghiên cứu đột biến gen trang 20 BÀI 3. ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGGEN Kiểm tra bài cũ. Tại sao phải có sự điềuhòahoạtđộng gen. Cơ thể có rất nhiều gen, các gen không hoạtđộngđồng thời tất cả, ở mỗi giai đoạn nhất định, có 1 nhóm gen nhất định hoạt động, các nhóm khác không hoặc hoạtđộng yếu. VD: Gen tổng hợp các hoocmon sinh dục ở người chỉ bắt đầu hoạtđộng và hoạtđộng manh từ tuổi dậy thì trở đi…. Như vậy mà cần có sự điều hòa. I. Khái quát về điềuhòahoạtđộng gen. Khái niệm: Điềuhòahoạtđộnggen chính là điềuhòa lượng sản phẩm do gen tạo ra (ARN, protein…). Điềuhòahoạtđộnggen là gì. Điềuhòahoạtđộnggen biểu hiện như thế nào. Các mức độ điều hòa. - Điềuhòa phiên mã (tổng hợp mARN nhiều hay ít), chủ yếu ở TB nhân sơ. - Điềuhòa dịch mã (tổng hợp pr nhiều hay ít). - Điềuhòa sau dịch mã (biến đổi cấu trúc pr để làm thay đổi chức năng). II. Điềuhòahoạtđộngcủagen ở sinh vật nhân sơ. ADN mARN tự nhân đôi Phiên mã Protein Tính trạng Dịch mã Điềuhòa phiên mã Điềuhòa phiên mã Điềuhòa dịch mã Điềuhòa dịch mã Điềuhòa sau dịch mã Điềuhòa sau dịch mã Biến đổi 1. Mô hình cấu trúc của operon Lac. p O Z Y A Operon LacGen điềuhòa . . . . . . R Các gen cấu trúc OperatorPromoterRegulator p Tổng hợp protein Vùng vận hành Vùng khởi động Tổng hợp pr ức chế 2. Sự điềuhòahoạtđộngcủa operon Lac. p O Z Y A . . . . . . R p Phiên mã Dịch mã Protein ức chế p O Z Y A . . . . . . R p Phiên mã Dịch mã Khi môi trường không có lactozơ. Khi môi trường có lactozơ. ARN polimeraza Phiên mã Dịch mã Lactozơ Câu hỏi và bài tập. Câu 1. Điềuhòa sản phẩm (ARN, Pr…) qua các quá trình (phiên mã…) Câu 2. SGK . Câu 3. Môi trường không có cơ chất (lactozơ), gen không hoạt động… Môi trường có cơ chất (lactozơ), làm biến tính protein ức chế… Vùng O của Operon được giải phóng, genhoạtđộng … Câu 4. Genđiềuhòa (R) mang thông tin tổng hợp protein ức chế, qua đó điềuhòahoạtđộngcủa operon Giáoán sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 3 Bài: ĐIỀUHOÀHOẠTĐỘNGCỦAGEN I. Mục tiêu bài dạy. - Học sinh trình bày được các thành phần tham gia và ý nghĩa củađiềuhoàhoạtđộngcủa gen. - Trình bày cơ chế điềuhoàhoạtđộngcủagen ở sinh vật nhân sơ - HS mô tả các mức điềuhoàhoạtđộngcủagen ở sinh vật nhân thực - Phát triển năng lực quan sát , phân tích, so sánh , khái quát hoá. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. - Nâng cao nhận thức đúng đắn và khoa học về điềuhoàhoạtđộngcuagen - Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu II. Phương tiện dạy học. Tranh vẽ III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ. Vẽ và giải thích sơ đồ mối liên hệ giữa ADN – mARN – Prôtêin ? Trong tế bào lúc nào thì genhoạtđộng tạo ra sản phẩm ? 3. Giảng bài mới. Tế bào cơ thể sinh vật bậc thấp chứa hàng nghìn gen, sv bậc cao chứa hàng vạn gen, ở các giai đoạn phát triển khác nhau các gen này có hoạtđộng liên tục không? Cơ chế hoạtđộng như thế nào? Làm thế nào để tế bào có thể điều khiển cho genhoạtđộng đúng vào thời điểm cần thiết? Đó là cơ chế điềuhòahoạtđộngcủagen mà bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạtđộng thầy & trò Nội dung Ví dụ: về điềuhòahoạtđộngcủa gen. - Ở động vật có vú các gen tổng hợp prôtêin sữa chỉ hoạtđộng ở cá thể cái, vào giai đoạn sắp sinh và cho con bú. I. Khái niệm Điềuhòahoạtđộngcủagen là điều khiển gen có được phiên mã và dịch mã hay không, bảo đảm - Ở VK E.coli các gen tổng hợp những enzim chuyển hóa đường lactozơ chỉ hoạtđộng khi môi trường có lactozơ. - Vậy khi nào thì điềuhòahoạtđộnggen ? - Trong tế bào có những loại gen nào ? Vai trò củagen cấu trúc, genđiềuhòa ? (gen cấu trúc mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên cho các genhoạtđộng đúng thời điểm cần thiết trong quá trình phát triển cá thể. II. Cơ chế điềuhoàhoạtđộngcủagen ở sinh vật nhân sơ. 1. Khái niệm opêron. Là cụm gen cấu trúc có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế điều hòa. thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào. Genđiềuhòa tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạtđộng cảu các gen khác). - Quan sát hình ảnh trả lời: Opêron là gì ? - Điềuhòahoạtđộngcủagen ở SV nhân sơ chủ yếu ở giai đoạn phiên mã. Ở SV nhân thực điềuhòahoạtđộnggen diễn ra như thế nào ? (NST ở TB nhân sơ chính là ADN trần dạng vòng, nằm ở TBC, không có màng nhân cách biệt, gen không có cấu trúc phân mảnh. - Khi môi trường không có chất cảm ứng lactôzơ thì genđiềuhoà (R) tác động như thế nào a. Cấu tạo của opêron Lac theo Jacôp và Mônô. - Nhóm gen cấu trúc liên quan nhau về chức năng nằm kề nhau. - Vùng vận hành (O) nằm trước gen cấu trúc là vị trí tương tác với chất ức chế. - Vùng khởi động (P) nằm trước vùng vận hành, đó là vị trí tưong tác của ARN polimeraza để để ức chế các gen cấu trúc không phiên mã. - Tại sao khi môi trường có chất cảm ứng lactôzơ thì các gen cấu trúc hoạtđông phiên mã. - Điềuhòahoạtđộng ở sinh vật nhân thực diễn ra như thế nào ? khởi đầu phiên mã. b. Cơ chế hoạtđộngcủa opêron Lac ở E.coli. Sự hoạtđộngcủa opêron chịu sự điều khiển của 1 genđiềuhoà nằm ở phía trước opêron. Bình thường gen R tổng hợp ra prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành, do đó gen cấu trúc bị ức chế nên không hoạtđộng khi có chất cảm ứng thì opêron chuyển sang trạng thái hoạt động. * Khi môi trường không có lactozơ: Prôtêin ức chế gắn với gen vận hành O làm ức chế phiên mã củagen cấu trúc A, B, C (gen cấu trúc không hoạtđộng được). * Khi môi trường có lactozơ: Prôtêin ức chế bị lactozơ cảm ứng, nên prôtêin ức chế bị bất hoạt không gắn với gen vận hành O nên gen vận hành hoạtđộng bình thường ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦA GEN. I / MỤC TIÊU : Kiến thức: Nêu được các thành phần tham gia và ý nghĩa củađiềuhòahoạtđộng gen. Trình bày được cơ chế điềuhòahoạtđộngcủagen ở SV nhân sơ thông qua ví dụ về hoạtđộngcủa Operon Lac ở E. coli. Mô tả các mức điềuhòahoạtđộngcủagen ở SV nhân thực. Kĩ năng: Tăng cường quan sát để mô tả hiện tượng. Nội dung trọng tâm: Điềuhòahoạtđộngcủagen theo quan điểm Operon, điềuhòahoạtđộngcủagen ở SV nhân thực. II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập. III / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạtđộng nhóm thông qua các hoạtđộngđiều khiển tư duy. IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠTĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : 1. Trình bày diễn biến của cơ chế phiên mã và kết quả? 2. Trình bày cơ chế dịch mã diễn ra tại ribôxôm? 3. Pôliribôxôm là gì? TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : Hoạtđộngcủagiáo viên và học sinh Nội dung Tế bào cơ thể SV bậc thấp chứa hàng nghìn gen, SV bậc cao chứa hàng vạn gen. Ở các giai đoạn phát triển khác nhau, các gen này có hoạtđộng liên tục không? Cơ chế hoạtđộng như thế nào? Hoạtđộng 1: I/.Khái niệm: Khái niệm. II/.Cơ chế điềuhòahoạtđộngcủagen ở SV nhân sơ: 1. Cấu tao Operon Lac theo Jacôp và Monô: 2. Cơ chế hoạtđộngcủa GV giới thiệu các loại gen: Hoạtđộng liên tục. Hoạt động theo từng giai đoạn. HS rút ra khái niệm. Hoạtđộng 2: GV cho HS quan sát hình 3, thảo luận nhóm để trả xác định cấu trúc gen, nhận ra cơ chế điềuhòahoạtđộngcủa Operon Lac ở VK E. coli và trả lời câu lệnh. Hoạtđộng 3: GV nêu sự phức tạp của cơ chế điềuhòahoạtđộngcủagen ở SV nhân thực và đặt câu hỏi: Tại sao sự điềuhòahoạtđộnggen ở SV nhân thực phức tạp hơn so với SV nhân sơ? Khi gen tổng hợp P mức độ tổng hợp Operon Lac ở E. coli: a. Biểu hiện ở gen R và operon Lac trong trạng thái ức chế. b. Biểu hiện ở gen R và operon Lac khi có chất cảm ứng. c. Khi Lactozo bị phân giải hết. III/.Cơ chế điềuhòahoạtđộngcủagen ở SV nhân thực: 4 ý theo nội dung sách giáo khoa. Ý nghĩa củađiềuhòahoạtđộng gen: Đảm bảo cho hoạtđộng sống của tế bào trở nên hài hòa. Tùy nhu cầu của tế bào, mô, có giống nhau không? SV nhân thực có các mức độ điềuhòa nào? HS dựa vào câu hỏi của GV rút ra kiến thức. GV tóm tắt nội dung bài theo các ý sau. từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển mà mỗi tế bào có nhu cầu tổng hợp các loại P không giống nhau, tránh tổng hợp lãng phí. Các P được tổng hợp vẫn thường xuyên chịu cơ chế kiểm soát để lúc không cần thiết, các P đó lập tức bị enzim phân giải. CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm. DẶN DÒ : + Viết phần tổng kết vào vở. + Trả lời câu hỏi cuối bài. + Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 04. Tiết:5 Bài 3: ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN I. MỤC TIÊU: - HS trình bày được thế nào là điềuhòahọatđộngcủa gen. - Mô tả, vẽ, trình bày được cơ chế điềuhòahoạtđộngcủa operon Lac ở vi khuẩn E.coli theo trạng thái ức ché và hoạt động. - Nêu được những điểm khác biệt trong điềuhòahoạtđộngcủagen ở sv nhân sơ và sv nhân thực. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ và so sánh hoạtđộngcủagen sv nhân sơ và nhân thực. - Thấy được cơ sở khoa học, tính hợp lí trong cơ chế hoạtđộngcủa gen,tế bào,cơ thể giúp cơ thể thích ứng với môi trường. II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ sơ đồ điềuhòahoạtđộngcủa operon Lac ở E.coli. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ và giải thích sơ đồ mối liên hệ giũa ADN – mARN – Protein ? - Trong tế bào thì lúc nào gen tạo ra sản phẩm? (lúc cơ thể cần sản phẩm của gen) * Đặt vấn đề: làm thế nào để tế bào có thể điều khiển cho genhoạtđộng đúng vào thời điểm cần thiết? (đó là nhờ cơ chế điềuhòahoạtđộngcủagen mà bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu) 3. Bài mới: Nội dung Hoạtđộngcủa GV và HS I. Khái quát về điềuhòahoạtđộng gen: Điếuhòahoạtđộngcủagen chính là điềuhòa lượng sản phẩm củagen được tạo ra( chuỗi polipeptit và ARN) cho phù hợp với hoạtđộng sống của tế bào,với điều kiên môi trường và sự phát triển của cơ thể Đó là điềuhòa quá trình phiên mã và dịch mã củagen II. Cơ chế diềuhòahoạtđộngcủagen ở sinh vật nhân sơ: Cơ chế điềuhòahoạtđộngcủagen được Jacop và Mono phát hiện ở vi khuẩn E.coli vào năm 1961. 1. Mô hình điềuhòacủa operon Lac: Operon lac bao gồm: - Nhóm gen cấu trúc(Z,Y,A) quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactozo có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào. - Vùng vận hành O (operator) là trình tự nu đặc biệt, tại đó protein ức chế có thể liên kết ngăn cản sự phiên mã. - Vùng khởi động P(promoter) là nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã . * Genđiềuhòa R : có vai trò quan trọng trong điềuhòahoạtđộng các gencủa operon. Khi gen R hoạtđộng sẽ tổng hợp nên protein ức chế. Protein này liên kết với vùng vận hành dẫn đến ngăn cản quá trình phiên mã. 2. Sự điềuhòahoạtđộngcủa operon Lac: - Khi môi TUẦN 02 – Tiết Ngày soạn: ……/……/……… Lớp dạy:12A2,12A3,12A4 Ngày dạy: ……/……/……… BàiĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nêu cấu trúc Ôpêrôn lac - Trình bày chế ý nghĩa điềuhòahoạtđộnggen sinh vật nhân sơ thông qua ví dụ hoạtđộng ôpêrôn lac E.Coli Kĩ năng: Tư phân tích lôgic khả khái quát hóa cho học sinh Thái độ: HS xây dựng củng cố niềm tin vào khoa học II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, hình 3.1, 3.2a, 3.2b SGK - Học sinh: SGK, đọc trước học III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan – Vấn đáp IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra: - Diễn biến kết trình phiên mã? - Quá trình dịch mã t k BÀI 3. ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGGEN Kiểm tra bài cũ. Tại sao phải có sự điềuhòahoạtđộng gen. ... có nhiều gen, song thời điểm có số gen hoạt động, phần lớn gen lại bất hoạt Vậy chế giúp thể thực trình này? Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi cuối SGK trang 19 - Nghiên cứu đột biến gen trang 20 ... hòa hoạt động gen sinh vật nhân II ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ sơ Cấu trúc ôpêrôn lac * Khái niệm ôpêron: Trên ADN vi khuẩn, gen có liên quan chức HS: Đọc mục II trang 18 trả lời... hành Chất ức chế chuyển từ trạng thía bất hoạt sang trạng thái hoạt động đến bám vào + Các gen cấu trúc không hoạt động vùng huy ôpêrôn lại chuyển sang phiên mã trạng thái bị ức chế - Khi môi trường