Tiết:5 Bài3:ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN I. MỤC TIÊU: - HS trình bày được thế nào là điềuhòahọatđộngcủa gen. - Mô tả, vẽ, trình bày được cơ chế điềuhòahoạtđộngcủa operon Lac ở vi khuẩn E.coli theo trạng thái ức ché và hoạt động. - Nêu được những điểm khác biệt trong điềuhòahoạtđộngcủagen ở sv nhân sơ và sv nhân thực. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ và so sánh hoạtđộngcủagen sv nhân sơ và nhân thực. - Thấy được cơ sở khoa học, tính hợp lí trong cơ chế hoạtđộngcủa gen,tế bào,cơ thể giúp cơ thể thích ứng với môi trường. II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ sơ đồ điềuhòahoạtđộngcủa operon Lac ở E.coli. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ và giải thích sơ đồ mối liên hệ giũa ADN – mARN – Protein ? - Trong tế bào thì lúc nào gen tạo ra sản phẩm? (lúc cơ thể cần sản phẩm của gen) * Đặt vấn đề: làm thế nào để tế bào có thể điều khiển cho genhoạtđộng đúng vào thời điểm cần thiết? (đó là nhờ cơ chế điềuhòahoạtđộngcủagen mà bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu) 3. Bài mới: Nội dung Hoạtđộngcủa GV và HS I. Khái quát về điềuhòahoạtđộng gen: Điếuhòahoạtđộngcủagen chính là điềuhòa lượng sản phẩm củagen được tạo ra( chuỗi polipeptit và ARN) cho phù hợp với hoạtđộng sống của tế bào,với điều kiên môi trường và sự phát triển của cơ thể Đó là điềuhòa quá trình phiên mã và dịch mã củagen II. Cơ chế diềuhòahoạtđộngcủagen ở sinh vật nhân sơ: Cơ chế điềuhòahoạtđộngcủagen được Jacop và Mono phát hiện ở vi khuẩn E.coli vào năm 1961. 1. Mô hình điềuhòacủa operon Lac: Operon lac bao gồm: - Nhóm gen cấu trúc(Z,Y,A) quy định tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactozo có trong môi trường để cung cấp năng lượng cho tế bào. - Vùng vận hành O (operator) là trình tự nu đặc biệt, tại đó protein ức chế có thể liên kết ngăn cản sự phiên mã. - Vùng khởi động P(promoter) là nơi mà ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã . * Genđiềuhòa R : có vai trò quan trọng trong điềuhòahoạtđộng các gencủa operon. Khi gen R hoạtđộng sẽ tổng hợp nên protein ức chế. Protein này liên kết với vùng vận hành dẫn đến ngăn cản quá trình phiên mã. 2. Sự điềuhòahoạtđộngcủa operon Lac: - Khi môi TUẦN 02 – Tiết Ngày soạn: ……/……/……… Lớp dạy:12A2,12A3,12A4 Ngày dạy: ……/……/……… BàiĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN I MỤC TIÊU BÀIHỌC Kiến thức: - Nêu cấu trúc Ôpêrôn lac - Trình bày chế ý nghĩa điềuhòahoạtđộnggensinh vật nhân sơ thông qua ví dụ hoạtđộng ôpêrôn lac E.Coli Kĩ năng: Tư phân tích lôgic khả khái quát hóa cho họcsinh Thái độ: HS xây dựng củng cố niềm tin vào khoa học II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, hình 3.1, 3.2a, 3.2b SGK - Học sinh: SGK, đọc trước học III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan – Vấn đáp IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra: - Diễn biến kết trình phiên mã? - Quá trình dịch mã t k BÀI 3. ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGGEN Kiểm tra bài cũ. Tại sao phải có sự điềuhòahoạtđộng gen. Cơ thể có rất nhiều gen, các gen không hoạtđộngđồng thời tất cả, ở mỗi giai đoạn nhất định, có 1 nhóm gen nhất định hoạt động, các nhóm khác không hoặc hoạtđộng yếu. VD: Gen tổng hợp các hoocmon sinh dục ở người chỉ bắt đầu hoạtđộng và hoạtđộng manh từ tuổi dậy thì trở đi…. Như vậy mà cần có sự điều hòa. I. Khái quát về điềuhòahoạtđộng gen. Khái niệm: Điềuhòahoạtđộnggen chính là điềuhòa lượng sản phẩm do gen tạo ra (ARN, protein…). Điềuhòahoạtđộnggen là gì. Điềuhòahoạtđộnggen biểu hiện như thế nào. Các mức độ điều hòa. - Điềuhòa phiên mã (tổng hợp mARN nhiều hay ít), chủ yếu ở TB nhân sơ. - Điềuhòa dịch mã (tổng hợp pr nhiều hay ít). - Điềuhòa sau dịch mã (biến đổi cấu trúc pr để làm thay đổi chức năng). II. Điềuhòahoạtđộngcủagen ở sinh vật nhân sơ. ADN mARN tự nhân đôi Phiên mã Protein Tính trạng Dịch mã Điềuhòa phiên mã Điềuhòa phiên mã Điềuhòa dịch mã Điềuhòa dịch mã Điềuhòa sau dịch mã Điềuhòa sau dịch mã Biến đổi 1. Mô hình cấu trúc của operon Lac. p O Z Y A Operon LacGen điềuhòa . . . . . . R Các gen cấu trúc OperatorPromoterRegulator p Tổng hợp protein Vùng vận hành Vùng khởi động Tổng hợp pr ức chế 2. Sự điềuhòahoạtđộngcủa operon Lac. p O Z Y A . . . . . . R p Phiên mã Dịch mã Protein ức chế p O Z Y A . . . . . . R p Phiên mã Dịch mã Khi môi trường không có lactozơ. Khi môi trường có lactozơ. ARN polimeraza Phiên mã Dịch mã Lactozơ Câu hỏi và bài tập. Câu 1. Điềuhòa sản phẩm (ARN, Pr…) qua các quá trình (phiên mã…) Câu 2. SGK . Câu 3. Môi trường không có cơ chất (lactozơ), gen không hoạt động… Môi trường có cơ chất (lactozơ), làm biến tính protein ức chế… Vùng O của Operon được giải phóng, genhoạtđộng … Câu 4. Genđiềuhòa (R) mang thông tin tổng hợp protein ức chế, qua đó điềuhòahoạtđộngcủa operon BÀI3:ĐIỀUHÒAHOẠTBÀI3:ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGENĐỘNGCỦAGEN 11/06/14 1 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINHHỌC12 I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGGEN 11/06/14 2 Ở động vật có vú các gen tổng hợp các prôtêin có trong sữa chỉ hoạtđộng ở cá thể cái và vào thời điểm con mẹ sắp sinh và nuôi con bằng sữa. I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGGEN 1. Khái niệm điềuhòahoạtđộng gen: • Điềuhòahoạtđộngcủagen là điềuhòa lượng sản phẩm củagen được tạo ra. • Ví dụ: Ở vi khuẩn E.coli các gen tổng hợp những enzyme chuyển hóa đường lactôzơ chỉ hoạtđộng khi môi trường có lactôzơ. 11/06/14 3 I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGGEN 2. Các mức độ điềuhòahoạtđộng gen: Đối với sinh vật nhân sơ: chủ yếu ở mức phiên mã. Đối với sinh vật nhân thực: Phiên mã, dịch mã, sau dịch mã. 11/06/14 4 II. ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ 1. Khái niệm opêron: • Opêron là các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm và có chung một cơ chế điều hòa. 11/06/14 5 II. ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ • Quan sát hình, cho biết cấu trúc chung của một opêron. • Vai trò của từng thành thành phần trong cấu trúc của opêron? 11/06/14 6 A A B B C C opêron opêron Sơ đồ mô hình cấu trúc của opêron II. ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ 2. Các thành phần cơ bản của opêron: • P (vùng khởi độngcủa operon): chứa 1 trật tự nucleôtit đặc thù, giúp enzim ARN polimeraza nhận biết mạch mã gốc để tổng hợp mARN, và là điểm khởi đầu quá trình phiên mã. 11/06/14 7 A A B B C C opêron opêron Sơ đồ mô hình cấu trúc của opêron II. ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ 2. Các thành phần cơ bản của opêron: • O (vùng vận hành): là trình tự nulêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. 11/06/14 8 A A B B C C opêron opêron Sơ đồ mô hình cấu trúc của opêron II. ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ 2. Các thành phần cơ bản của opêron: • Gen cấu trúc: tham gia tổng hợp mARN. 11/06/14 9 A A B B C C opêron opêron Sơ đồ mô hình cấu trúc của opêron II. ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ 11/06/14 10 A A B B C C opêron opêron Sơ đồ mô hình cấu trúc của opêron Tại sao genđiềuhòa R không có vùng O – vùng vận hành giống vùng gen cấu trúc của Opêrôn? Tại sao genđiềuhòa R không có vùng O – vùng vận hành giống vùng gen cấu trúc của Opêrôn? [...]...II ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ 3 Opêron Lac: Quan sát hình cấu trúc của Opêron Lac, cho biết opêron Lac Quan sát hình cấu trúc của Opêron Lac, cho biết opêron Lac có điểm nào khác so với cấu trúc chung của một opêron? có điểm nào khác so với cấu trúc chung của một opêron? 11/06/14 11 II ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ 3 Opêron Lac: • P (vùng khởi độngcủa operon):... prôtêin ức chế? prôtêin ức chế? Mô tả hoạtđộng Mô tả hoạtđộngcủa opêron Lac của opêron Lac khi môi trường khi môi trường không có và có không có và có lactôzơ lactôzơ 11/06/14 13 II ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ •Lactôzơ + prôtêin ức chế thay đổi cấu hình Genđiềuhòa prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành ngăn cản phiên mã của các gen cấu trúc prôtêin ức chế không liên... vùng khởi động mARN (gen Z, Y, A) enzym phân 11/06/14 giải lactôzơ 14 Củng Cố Cấu trúc nào không thuộc thành phần của opêron nhưng có vai trò quyết định sự hoạtđộngcủa opêron? A Gen cấu trúc B Gen vận hành C D GenđiềuhòaGen khởi động 15 Theo mô hình opêron Lac, vì sao prôtêin ức chế mất tác dụng? A Vì nó bị phân hủy khi có lactôzơ B Vì CHÀO CÁC EM HỌC SINH! KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO! KIỂM TRA BÀI CŨ Đáp án: Cơ chế phiên mã: * Mở đầu: Enzym ARN-polimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn 3’–5’. * Kéo dài: Enzym ARN-polimeraza trượt dọc theo gen tổng hợp mạch ARN bổ sung với mạch khuôn (A-U, T-A, G-X, X-G) theo chiều 5’ – 3’. * Kết thúc: Enzym ARN-polimeraza di chuyển đến khi gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã, phân tử ARN được giải phóng. Trình tự các nuclêôtit trên mARN là: 5’- AUG AUX GGX GXU AAA - 3’. Trình tự các bộ ba đối mã là: UAX, UAG, XXG, XGA, UUU. Câu hỏi: Trình bày cơ chế phiên mã. Trên một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau: 3’– TAX TAG XXG XGA TTT– 5’. Hãy xác định trình tự các nuclêôtit trên mARN và các bộ ba đối mã khi mARN này tham gia dịch mã. Trong tế bào có rất nhiều gen, song ở mỗi thời điểm chỉ có 1 số genhoạt động, phần lớn các gen ở trạng thái bất hoạt. Vậy cơ chế nào giúp cơ thể thực hiện được quá trình này? Tiết 3:Bài 3 I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNG GEN: Bài3:ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGGEN Từ các ví dụ trên, các em hãy cho biết thế nào là ĐHHĐ của gen? * Xét 1 số ví dụ về điềuhòahoạtđộngcủa gen: - Ví dụ 1: Ở động vật có vú, các gen tổng hợp prôtêin sữa chỉ hoạtđộng ở cá thể cái, vào giai đoạn sắp sinh và cho con bú. - Ví dụ 2: Ở vi khuẩn E.coli, các gen tổng hợp những enzim chuyển hóa đường lactôzơ chỉ hoạtđộng khi môi trường có đường lactôzơ * Khái niệm: Điềuhòahoạtđộnggen chính là quá trình điềuhòa lượng sản phẩm củagen được tạo ra trong tế bào đảm bảo cho hoạtđộng sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như với sự phát triển bình thường của cơ thể. I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNG GEN: Bài3:ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGGEN * Khái niệm: Điềuhòahoạtđộnggen chính là quá trình điềuhòa lượng sản phẩm củagen được tạo ra trong tế bào đảm bảo cho hoạtđộng sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như với sự phát triển bình thường của cơ thể. - Số lượng gen trong mỗi tế bào rất lớn nhưng thường chỉ có 1 số ít genhoạtđộng còn phần lớn các gen ở trạng thái không hoạtđộng hoặc hoạtđộng rất yếu. - Trong cơ thể, việc điềuhòahoạtđộnggen có thể xảy ra ở nhiều cấp độ: cấp phiên mã, cấp dịch mã, cấp sau dịch mã. - Ở sinh vật nhân sơ, điềuhòahoạtđộnggen chủ yếu ở mức độ phiên mã. I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNG GEN: Bài3:ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGGEN * Khái niệm: Điềuhòahoạtđộnggen chính là quá trình điềuhòa lượng sản phẩm củagen được tạo ra trong tế bào đảm bảo cho hoạtđộng sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như với sự phát triển bình thường của cơ thể. II. ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ: F. Jacôp và J. Mônô (Francols Jacob và Jacques Monod) Phát hiện cơ chế điềuhòahoạtđộnggen ở E.Coli - 1961 I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNG GEN: Bài3:ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGGEN * Khái niệm: Điềuhòahoạtđộnggen chính là quá trình điềuhòa lượng sản phẩm củagen được tạo ra trong tế bào đảm bảo cho hoạtđộng sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như với sự phát triển bình thường của cơ thể. II. ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ: 1. Mô hình cấu trúc của opêron Lac: * Khái niệm opêron: Các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố thành 1 cụm có chung một cơ chế điềuhòa gọi là opêron. * Mô hình cấu trúc của opêron Lac: Ôpêron là gì? Quan sát hình sau đây. I. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNG GEN: Bài3:ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGGEN * Khái niệm: Điềuhòahoạtđộnggen chính là quá trình điềuhòa lượng sản phẩm củagen được tạo ra trong tế bào đảm bảo cho hoạtđộng sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như với sự phát triển bình thường của cơ thể. II. ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ: 1. Mô hình cấu trúc của opêron Lac: * Khái niệm opêron: Các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố thành 1 cụm có chung một cơ chế điềuhòa gọi là opêron. * Mô BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCE S’TING Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning Bài3:ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Chương trình Sinhhọc , lớp 12Giáo viên: Đoàn Thị Thu Hà – Nguyễn Kim Thoa thptpdg@gmail.com Điện thoại di động: 01666745065 Trường THPT Phan Đình Giót, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Tháng 8/2012 BÀI 3 ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN II – ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ II – ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ 1 . Mô hình cấu trúc của opêron Lac 2 . Sự điềuhòahoạtđộngcủa opêron Lac a . Khi môi trường không có lactôzơ b . Khi môi trường có lactôzơ 3 . Ý nghĩa sự điềuhòahoạtđộngcủa gen. 4. Hậu quả rối loạn điềuhòahoạtđộngcủagen 5. Kiến thức cần nhớ. 6. Kiến thức bổ sung. 7. Hướng dẫn về nhà I – KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGGEN I – KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGGEN 1 . Khái niệm 2 . Các cấp độ điềuhòahoạtđôngcủagen NỘI DUNG BÀIHỌC 1. Khái niệm: I – Khái quát về điềuhòahoạtđộngcủagen 1. Khái niệm Điềuhoàhoạtđộnggen là điềuhoà lượng sản phẩm củagen được tạo ra giúp tế bào điều chỉnh sự tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc cần thiết. ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN 2. Các mức độ điềuhòahoạtđộng gen. - Điềuhòa phiên mã. - Điềuhòa dịch mã. - Điềuhòa sau dịch mã. * Ở sinh vật nhân sơ, điềuhòa chủ yếu là phiên mã. I . Khái quát về điềuhòahoạtđộngcủagen . 1.Khái niệm. 2.Các mức độ điềuhòahoạtđộngcủagenĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN I. Khái quát về điềuhòahoạtđộngcủa gen. ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN II – ĐiỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ CÁC NHÀ KHOA HỌC PHÁT HiỆN RA CƠ CHẾ HOẠTĐỘNGCỦA OPÊRON LAC Ở E. COLI II. Điềuhòahoạtđộngcủagen ở sinh vật nhân sơ . 1.Mô hình cấu trúc của opêron lác 2. Sự điềuhòahoạtđộngcủa opêron lác ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Ví dụ: opêron Lac ở E.Coli Z Y A ADN O P R P Genđiềuhoà Opêron Các gen cấu trúc (Z, Y, A) có liên quan về chức năng Opêron là một nhóm gen có liên quan về chức năng và có chung một cơ chế điều hoà. Vùng khởi động Vùng vận hành 1.Mô hình cấu trúc của opêron lác 2. Sự điềuhòahoạtđộngcủa opêron lác ĐIỀUHÒAHOẠTĐỘNGCỦAGEN Z Y A ADN O P R P Genđiềuhoà Opêron Các gen cấu trúc (Z, Y, A) có liên quan về chức năng Vùng khởi động Vùng vận hành Opêron Lac gồm: + Vùng khởi động (P): ARN polimeraza bám vào và bắt đầu phiên mã. + Vùng vận hành (O): Protein ức chế liên kết → ngăn phiên mã + Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): Tổng hợp các enzim tham gia vào các phản ứng phân giải đường lactozo có trong môi trường → năng lượng Vùng vận hành Vùng khởi động Z Y A Genđiềuhoà ADN O P R P Opêron Các gen cấu trúc (Z, Y, A) có liên quan về chức năng * Genđiềuhòa (R): không nằm trong operon nhưng quan trọng, tổng hợp protein ức chế → liên kết vùng vận hành→ ngăn phiên mã protein ức chế ngăn phiên mã !"# $ %&' ( )*+' ,-./012345-67-89:$8;<. =>./? @.A4B.3CD.E$ ,-./012345-67-89:$8;<. =>./? @.A4B.3CD.E$ ,-./0123F37-89:$8;<. =>./? @.A4B.3CD.E$ ,-./0123F37-89:$8;<. =>./? @.A4B.3CD.E$ :'GHIIJGIKL :'GHIIJGIKL :'GHI :'GHI .II'GHIG .II'GHIG :JJ'GHIGMIGN )IIK :JJ'GHIGMIGN )IIK ,-./0123F37-89:=OP 1=Q1,3P4B1=Q1,3 =3.RD ./S- ,-./0123F37-89:=OP 1=Q1,3P4B1=Q1,3 =3.RD ./S- ,-D803./0123./TU$83.3CD .E$ ,-D803./0123./TU$83.3CD .E$ ./0123 ./0123 1=Q1,3 1=Q1,3 [...]... thể Gen cấu trúc quy định tổng