1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

benh vay nen yduoc365

31 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Bệnh vẩy nến Vẩy Nến (Psoriasis) là một bệnh có tính cách miễn dịch-di truyền với các dấu hiệu trên da và khớp xương. Đặc điểm của bệnh là những vẩy khô mầu bạc hồng, rất ngứa, tụ gọn với nhau. Vẩy lớn nhỏ khác nhau, thường có trên khuỷu tay, cánh tay trước, đầu gối, chân, da đầu và các bộ phận khác trong cơ thể. Bệnh thường kéo dài lâu ngày và hay tái phát. Bệnh khá phổ biến. Riêng tại Hoa Kỳ có khoảng trên 7.5 triệu nạn nhân. Bệnh có bất cứ ở tuổi nào nhưng thường là từ 12 tuổi tới 40 tuổi. Khoảng từ10%-15% bệnh xảy ra trước 10 tuổi. Dân da trắng thường bị vẩy nến nhiều hơn người da mầu. Nam nữ đều mắc bệnh nhiều như nhau. Nguyên nhân Nguyên nhân gây ra bệnh chưa được biết rõ. Có giải thích cho rằng bệnh gây ra do một sự nhầm lẫn của hệ miễn dịch, đặc biệt là các bạch cầu loại T. Bình thường, các tế bào này tuần hành theo máu khắp cơ thể để truy lùng, tiêu diệt các sinh vật hoặc hóa chất gây bệnh. Trong bệnh vẩy nến, bạch cầu T tấn công nhầm các tế bào biểu bì, tưởng chúng là thù địch. Bị kích thích, biểu bì tăng sinh rất nhanh trong vòng vài ba ngày, thay vì cả tháng như thường lệ. Không tróc kịp, các tế bào này và T cell xếp thành từng lớp vẩy trên da. Nguyên nhân của sự nhầm lẫn vẫn còn trong vòng bí mật và diễn tiến bệnh tiếp tục nếu không được điều trị. Cũng có giải thích bệnh có tính cách thừa kế di truyền và nhiều người trong một gia đình có thể cùng bị bệnh. Một số yếu tố có thể khiến bệnh phát ra là: -xúc động tâm lý mạnh ảnh hưởng lên hệ miễn dịch, có thể kích thích bệnh xuất hiện lần đầu hoặc tăng mức trầm trọng của bệnh đang tiến triển. -chấn thương liên tục trên da như vết trầy, vết cắt, cháy da; -nhiễm độc da hoặc cuống họng, nhiễm HIV -tác dụng của một vài dược phẩm như thuốc chống sốt rét, thuốc trị tâm bệnh lithium, thuốc trị cao huyết áp loại beta blocker. -tiêu thụ nhiều rượu hoặc thuốc lá -mập phì -thời tiết lạnh hoặc do một vài thực phẩm. Vẩy nến không lây lan vì không phải là bệnh truyền nhiễm. Mặc dù vẻ dáng vẩy coi “dị hợm”, nhưng người bệnh không là hiểm họa cho sức khỏe và sự an toàn của người khác. Triệu chứng. Bệnh thường xuất hiện từ từ, tồn tại một thời gian rồi thuyên giảm. Sau đó bệnh tái phát, nhất là khi có chấn thương da, cháy nắng, viêm, dị ứng thuốc. Dấu hiệu đặc biệt nhất là những mảng vết thương trên da khô, hình bầu dục hoặc tròn, mầu hồng đỏ phủ lên trên là nhiều lớp vẩy mầu bạc. Các vết này rất ngứa và đau. Ngứa vì da khô và dây thần kinh dưới da bị một vài hóa chất kích thích, khiến cho não phát ra cảm giác ngứa, muốn gãi. Ngoài ra, dấu vết trên da có thể là: -vẩy nến giọt mầu đỏ hình bầu dục. - vẩy nến đảo ngược ở nếp gấp trên da như cơ quan sinh dục, nách. - vẩy nến mủ với bóng nước chứa mủ. - vẩy nến từng mảng lớn mầu đỏ với hậu quả trầm trọng như rối loạn thân nhiệt, mất cân bằng chất điện giải cơ thể. -vẩy nến khớp xương, gây trở ngại cho cử động. Bệnh thường có trên da đầu, sau vành tai, khuỷu tay, đầu gối, hông, vùng cơ quan sinh dục. Móng tay, lông mày, rốn, hậu môn cũng thường bị ảnh hưởng. Đôi khi bệnh lan khắp cơ thể. Khi lành, vết thương thường không để lại sẹo và ở trên đầu, tóc vẫn mọc. Trong 60% các trường hợp, móng tay móng chân cũng bị bệnh: móng chẻ, mất mầu dầy cộm nom như bị bệnh nấm. Khoảng từ 10 tới 30% bệnh nhân bị viêm khớp-vẩy nến, thường thường ở tuổi 30 tới 50. Định bệnh Không có thử nghiệm máu hoặc phương thức khoa học nào để chẩn đoán bệnh. Bác sĩ xác định bệnh qua hình thù, mầu sắc của vẩy trên da, đôi khi lấy một chút mô ở vùng bệnh để tìm tế bào đặc Bệnh vẩy nến: kiến thức bạn cần biết Thạc sĩ-Bác sĩ Nguyễn Thị Phan Thúy Bệnh viện Da Liễu TP.HCM DỊCH TỄ  Tỷ lệ mắc bệnh chủng tộc khác giới từ 0,1 đến % dân số Ở Châu Á tỷ lệ mắc bệnh vẩy nến thấp: 0,4 % Tỷ lệ nam nữ mắc bệnh  Tuổi khởi phát bệnh: từ sơ sinh đến 108+ tuổi, thông thường tuổi từ 15 đến 30 NGUYÊN NHÂN BỆNH VẨY NẾN ? Chưa rõ ràng Rối loạn miễn dịch có yếu tố di truyền đa gen: ♦ 33-50 % bệnh nhân có tiền sử gia đình có người mắc bệnh vẩy nến ♦ Nguy mắc bệnh vẩy nến là: 41 % cha mẹ mắc bệnh 14 % có cha mẹ mắc bệnh 6% có người anh chị em ruột bị bệnh ♦ Có cân số gen HLA bệnh vẩy nến (những người có HLA-Cw6, HLA-B13, HLAB17, HLA-B27, HLA-B37- nguy mắc bệnh vẩy nến cao) Yếu tố môi trường Các yếu tố mơi trường đóng vai trò quan trọng làm khởi phát bệnh vẩy nến: Stress Chấn thương Nhiễm khuẩn Một số loại thuốc thuốc kháng sốt rét, chẹn beta, kháng viêm nonsteroid, ức chế men chuyển angiotensin, lithium, imiquimod Hút thuốc lá: đóng vai trò định khởi phát bệnh • Bệnh vẩy nến khơng lây • Bệnh vẩy nến khơng chữa khỏi hết bệnh gen nên mãn tính suốt đời Tuy nhiên bệnh khỏi hồn tồn lâm sàng khoảng thời gian vài tháng vài năm SINH BỆNH HỌC VẨY NẾN Gia tăng số lượng tế bào thượng bì Sự trì phản ứng viêm miễn dịch SINH BỆNH HỌC VẨY NẾN Gia tăng số lượng tế bào thượng bì: - Lâm sàng: tróc vẩy - Mơ học: parakeratosis (á sừng, hóa sừng giả) hyperkeratosis (tăng sừng) - Chu kỳ tế bào từ 311 h xuống 36 h, kết tăng sinh tế bào thượng bì tăng gấp 28 lần Lớp thượng bì dày gấp 3-5 lần SINH BỆNH HỌC VẨY NẾN Sự trì liên tục phản ứng viêm miễn dịch - Lâm sàng: hồng ban - Mô học: thâm nhiễm tế bào viêm (tế bào lymphơ T kích hoạt) LÂM SÀNG BỆNH VẨY NẾN Thương tổn da: * Dát, mảng đỏ với đặc điểm: -Ấn kính màu -Ranh giới rõ với da lành -Có vẩy trắng khơ, dễ bong -Vị trí: tồn thân, thơng thường khu trú khuỷu tay, đầu gối, rìa chân tóc -Sang thương đối xứng -Nghiệm pháp “giọt sương máu” (+) Vẩy nến mủ 1.Vẩy nến mủ toàn thân: Nguyên nhân: nhiễm trùng, thuốc bơi gây kích ứng da, ngưng sử dụng corticoid toàn thân Vẩy nến mủ khu trú Vẩy nến mủ dạng vòng Các thể lâm sàng khác Vẩy nến tiết bã Vẩy nến tã lót Vẩy nến nếp gấp Vẩy nến đường 9.Vẩy nến móng 10.Vẩy nến da đầu 11 Vẩy nến khớp Vẩy nến khớp bệnh viêm tự miễn hệ thống xương khớp, thuộc nhóm bệnh viêm khớp đốt sống với huyết âm tính Gặp khoảng 10-15 % bệnh nhân vẩy nến, thường hay gặp thể vẩy nến nặng Khoảng 50 % trường hợp xuất sau tổn thương da, xuất trước lúc Có yếu tố di truyền mạnh Vẩy nến khớp Khi khơng có tổn thương da: tiền sử thân và/hoặc gia đình bị vẩy nến - Viêm khớp ngoại biên, thường không đối xứng viêm thiểu khớp lúc bệnh khởi phát - Yếu tố RF (-) - X.quang thấy tượng vơi đầu xương, hủy hoại sụn, xương, dính khớp, lỗng xương CHẨN ĐỐN Chẩn đốn xác định: Dựa vào lâm sàng chính: mảng hồng ban tróc vẩy, khơng tẩm nhuận, đối xứng, vị trí chọn lọc, nghiệm pháp “giọt sương máu” (+), thường kèm tổn thương móng Các xét nghiệm: Giải phẫu bệnh lý: giúp chẩn đốn thể khơng điển hình, khó chẩn đốn Các xét nghiệm cận lâm sàng: không đặc CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI BỆNH VẨY NẾN Béo phì: có xu hướng bị thể vẩy nến nặng với diện tích tổn thương 20 % diện tích thể Hút thuốc : ≥ 20 điếu ngày có nguy bị vẩy nến tăng gấp lần Nhiễm HIV : thường bị thể vẩy nến nặng Bệnh vẩy nến làm gia tăng nguy mắc số bệnh như: 1.Cao huyết áp Tăng cholesterol máu Tiểu đường Các bệnh tim 5.Ung thư: chưa rõ ràng, cần nghiên cứu thêm Ung thư da: sử dụng 250 trị liệu với PUVA làm tăng nguy ung thư tế bào gai Bệnh vẩy nến làm gia tăng nguy mắc số bệnh như: Trầm cảm: buồn, hy vọng, bi quan, cảm giác có lỗi, khơng có giá trị, chán ăn, khơng muốn hoạt động…Điều trị với bác sĩ tâm lý Rối loạn giấc ngủ Bệnh Crohn: tiêu chảy kéo dài, đau bụng, sốt, máu… CÁC XÉT NGHIỆM BỆNH NHÂN VẨY NẾN CẦN KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN Vẩy nến khớp: XN máu, X-quang để chẩn đoán Kiểm tra HA thường xuyên Cholesterol test : Tăng cholesterol máu làm tăng nguy bệnh tim nhồi máu tim Chỉ số BMI: BMI = cân nặng (kg)/chiều cao (m2) BMI> 25: béo phì Đường huyết: Bệnh nhân vẩy nến có nguy cao bị tiểu đường ĐIỀU TRỊ • Khơng có thuốc đặc hiệu kết không chắn, bệnh hay tái phát →Rất khó khăn dễ gây chán nản →Cả thầy thuốc bệnh nhân cần kiên nhẫn trị liệu ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ Chất tiêu sừng : Sali 2% 5%, 10% Chất khử: chất hắc ín, dầu cade dạng xà tắm, dầu gội Dẫn xuất vitamin D3: Calcipotriol (Daivonex) Dẫn xuất vitamin D3 +Corticoid : Daivobet, Xamiol Retinoid: Tazarotene dạng gel, cream ĐIỀU TRỊ TẠI CHỖ Thuốc ức chế miễn dịch :Tacrolimus, Pimecrolimus Tia cực tím (UVA, PUVA, UVB dải hẹp) Laser màu ánh sáng vàng chiếu theo xung 585nm ĐIỀU TRỊ TOÀN THÂN Vitamin A liều cao Kẽm Dẫn xuất Vitamin A : Acitretin (Soriatane): Dapsone (DDS) Methotrexate Cyclosporine (Neoral) Vitamin D3 (Sterogyl) Tác nhân sinh học: alefacept , etanercept KẾT LUẬN - Bệnh hệ thống với tổn thương đặc trưng da, tiến triển mãn tính, hay tái phát - Biểu lâm sàng đa dạng với nhiều thể vẩy nến , vẩy nến khớp gây tàn phế ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân - Nguyên ... Bệnh vảy nến Vảy nến (Psoriasis) là một bệnh ngoài da mãn tính, hay tái phát với đặc trưng là những mảng hồng ban có vảy trắng bạc và dính rất ngứa, thường có trên khuỷu tay, cánh tay trước, đầu gối, chân, da đầu . Bệnh vảy nến do rối loạn biệt hóa lành tính của tế bào thượng bì (da), điều trị rất khó khăn, dễ gây chán nản vì không có thuốc đặc trị. Bệnh có ở 1,5-2% dân số thế giới, gặp nhiều ở vùng Bắc Âu với tỷ lệ 1,5 - 3% và 7-10% tổng số các bệnh nhân đến các phòng khám da liễu ở Việt Nam với di truyền tính trội. Đến nay, dù chưa hiểu được hết căn nguyên của bệnh nhưng các nhà khoa học thấy có một số nguyên nhân chính: Yếu tố di truyền: 70% trường hợp song sinh cùng mắc, 30% trường hợp có yếu tố gia đình. Yếu tố tâm lý: Bệnh gia tăng hoặc tái phát liên quan chặt chẽ tới stress. Nhiễm khuẩn: Yếu tố này thấy rõ ở trẻ em, nhất là với vảy nến thể giọt, bệnh giảm khi dùng kháng sinh penicillin. Vai trò của thuốc: Bệnh gia tăng khi dùng các loại thuốc như kháng sốt rét tổng hợp, lithium. Đặc biệt, sử dụng corticoid đường toàn thân làm bệnh nặng lên khi dừng thuốc và tiến triển sang thể đỏ da toàn thân hoặc thể mủ. Triệu chứng Đặc điểm bệnh rất dễ nhận thấy bởi những tổn thương riêng lẻ có giới hạn rõ. Người bệnh thấy xuất hiện các đám mảng đỏ kích thước khác nhau, từ vài milimet đến vài chục centimet, hơi gồ cao, nền cứng cộm. Vảy nhiều tầng, nhiều lớp, dễ bong, khi cạo vụn ra như bột phấn, như vết nến rơi lả tả. Vảy tái tạo rất nhanh, số lượng nhiều. Thương tổn mới xuất hiện trên các vùng bị kích thích như gãi, tiêm, mổ; kích thích lý hóa . thường xuất hiện đầu tiên ở vùng da đầu và vùng bị tỳ đè, sau vành tai, khuỷu tay, đầu gối, hông, vùng cơ quan sinh dục. Đôi khi bệnh lan khắp cơ thể. Có khi còn gặp vảy nến ở nếp gấp hay dạng đỏ da lan tràn toàn thân và khó điều trị. Móng tay, lông mày, rốn, hậu môn cũng thường bị bệnh trong 60% các trường hợp. Vảy nến là bệnh không lây lan (trừ khi bệnh xâm nhập xương khớp hoặc nhiễm độc), không gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe, chỉ ảnh hưởng tâm lý, buồn phiền vì da . chẳng giống ai. Điều trị Hiện nay không có trị liệu nào dứt được bệnh vảy nến, mà chỉ làm dịu tạm thời. Thường thường, vảy nến được chữa theo ba phương thức: 1- Thuốc bôi ngoài da: Loại Corticosteroids như ultravate, tenovate, psorcon; Loại Donovex thuộc nhóm vitamin A analog; Loại Topical Retinoid như tazorac; Nhóm Coal Tar; Acid Salycylic 5%, dầu hắc ín, dithranol, calcipotriol, tazanotene. 2- Điều trị toàn thân với methotrexate, cyclosporine, saulfasalazine, acitretin. Các loại thuốc này phải được bác sĩ kê đơn và theo dõi vì chúng khá độc. Bệnh vảy nến có thể chữa bằng Skin cap Spray. Tháng 1/2003, FDA chấp thuận cho tiêm thuốc amevive (alefacept) dược phẩm sinh học tác dụng trên tế bào miễn dịch T cell để trị bệnh nghi là do miễn dịch gây ra. 3- Trị liệu ánh sáng như Ultraviolet B (UBV), PUVA (Psoralen Plus Ultraviolet Ạ) Liệu pháp UVAB được chỉ định nhiều trong điều trị vảy nến trong khi sử dụng các phương pháp khác không có hiệu quả, với cơ chế tác động là dùng tia cực tím tác động lên thượng bì và trung bì qua hai tác động chính là tác động lên a-xít nhân (ADN) và hệ miễn dịch. Phổ biến nhất hiện nay là phương pháp PUVA (uống thuốc psoralen gây cảm ứng ánh sáng, sau đó chiếu tia cực tím sóng dài UVA), có thể đạt 80-90% kết quả, nhưng tỷ lệ tái phát 40% hoặc hơn. Các bài thuốc đông y cũng nhiều nhưng hiệu quả còn hạn chế. Phơi nắng nhẹ cũng giúp phần nào nhưng đừng để cháy nắng. Thường xuyên làm da mềm với nước pha epson, dead sea salts, dầu ăn, white petroleum, salicylic acid cũng làm Hiểu biết về bệnh vẩy nến Bệnh vẩy nến là do sự rối loạn điều tiết tạo nên một màng ngăn bám chặt trên da. Màng bám này sản sinh tế bào nhanh gấp 10 lần so với bình thường rồi chết. Nhưng thay vì mất đi như tế bào chết bình thường thì nó nổi lên thành từng vẩy trắng. Chúng thường xuất hiện ở đầu gối, khuỷu tay, da đầu nhưng đôi khi cả ở thân thể, gan bàn tay, bàn chân và các ngón chân. Triệu chứng của bệnh vẩy nến bao gồm: - Các tế bào da chết dày lên, những nốt vẩy da gây ngứa, các vẩy như vẩy cá trên da ngày càng phát triển. Sâu dưới vẩy có màu hồng còn phía trên vẩy da thì màu trắng. - Các vẩy này phát triển trên da đầu, đầu gối, khuỷu tay, phần trên của thân là nhiều. Tuy nhiên, khi chúng phát triển ở móng tay và móng chân, thì các vẩy trở nên dày hơn, sần sùi và không màu. - Những vẩy như vẩy cá, màu đỏ gây tổn thương da ở lòng bàn tay với các mụn nhỏ là dấu hiệu của vẩy nến ở lòng bàn tay, và xuất hiện dấu hiệu tương tự gọi là vẩy nến ở bàn chân. Và nó liên quan đến các khớp, dễ phát triển thành bệnh viêm khớp vẩy nến. Triệu chứng của bệnh viêm khớp vẩy nến bao gồm: - Các khớp trở nên đau, cứng nhắc, không linh hoạt và yếu đi. - Làm giảm khả năng vận động - Các móng tay chân sần sùi, và thay đổi theo hướng xấu đi. Nếu thấy các dấu hiệu trên thì có đến 80% khả năng bạn mắc bệnh viêm khớp vẩy nến. Một số cách chữa bệnh vẩy nến như sau: - Cách giúp giảm bệnh vẩy nến hiệu quả nhất được nhiều bác sĩ khuyên dùng là ngâm mình (hoặc phần da bị vẩy nến) trong nước ấm từ 10 đến 15 phút, sau đó bôi thuốc dưỡng ẩm làm mềm da để giúp da mềm và ẩm hơn. - Dùng thuốc mỡ axit salixilic để làm mềm da và thuốc này cũng giúp bong các vẩy nến trên da. - Dùng kem chứa thành phần steroid cũng có hiệu quả, tuy nhiên vì loại này cũng có thể gây hại đến da nên cần được hỏi bác sĩ tư vấn xem có thích hợp với loại da của bạn không. - Dùng thuốc mỡ chứa thành phần calcipotriene vì nó liên kết với vitamin D và cho kết quả tốt như kem hydrocortisone để điều trị vẩy nến. - Thuốc mỡ có chứa thành phần nhựa than đá và dầu gội có thể làm giảm các triệu chứng của bệnh nhưng thuốc này dễ gây tổn thương vùng da xung quanh. Thuốc này bạn cần phải hỏi ý kiến của bác sĩ. - Thuốc mỡ Anthralin sau khi bôi khoảng 10 - 30 phút thì cho tác dụng làm bong các vẩy nến, tạo tế bào da mới và tế bào da bình thường. Tuy nhiên thuốc mỡ anthralin có thể làm da bạn bị tấy đỏ lên và phải sau vài tuần mới hết được. - Đơn thuốc chứa vitamin A thì không có tác dụng bằng steroid nhưng phụ nữ đang ở độ tuổi sinh đẻ thì nên dùng thuốc này hơn. Tuy nhiên đơn thuốc chữa vẩy nến cần phải được tư vấn từ bác sĩ để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Lưu ý khi chăm sóc da - Khi bạn phơi nắng, dù tia cực tím chưa đủ để làm cháy nắng làn da của bạn nhưng cũng đủ để gây thương tổn cho da, nhất là lúc này da bạn đang bị rối loạn điều tiết sinh ra bệnh vẩy nến. Vì vậy cần tránh tiếp xúc với tia cực tìm càng nhiều càng tốt. - Ngoài ra để tránh bệnh vẩy nến phát triển và lan rộng bạn cần tránh làm tổn thương da, côn trùng cắn, nhiễm vi khuẩn và vi rút, cháy nắng, stress, rượu và tăng cân. - Nếu bệnh vẩy nến trở nên nặng và khó chữa thì có thể bạn chọn phương pháp dùng tia PUVA kết hợp với thuốc trị vậy nến. Tuy nhiên cách này có thể làm tăng nguy cơ ung thư da hơn là bạn dùng tia UVB để điều trị mà cũng cho kết quả tương tự. Hãy đến khám bác sĩ nếu: - Bệnh vẩy nến của bạn trở Hút thuốc làm tăng nguy cơ bệnh vẩy nến Các nhà nghiên cứu người Mỹ đã tìm ra rằng những người nghiện thuốc lá nặng có nguy cơ mắc các bệnh về da, đặc biệt là bệnh vẩy nến rất cao. Cuộc nghiên cứu trên 79.000 y tá hút thuốc lá được công bố trên Tạp chí Y khoa Hoa Kỳ cũng chỉ ra rằng những người hút thuốc bị bệnh vẩy nến thì cũng có thể mắc các bệnh khác nghiêm trọng hơn. Điều đó có nghĩa là chất độc hại trong thuốc lá có thể làm ảnh hưởng tới hệ thống miễn dịch liên quan đến bệnh lở tróc. Bệnh vẩy nến xuất hiện khi quá trình tự thay thế da diễn ra quá nhanh, và đang làm ảnh hưởng đến hơn 1 triệu người ở Anh. Triệu chứng của bệnh là trên da xuất hiện những miếng vảy đỏ bong tróc ra và để lộ phần da có ánh bạc. So sánh kết quả cuộc nghiên cứu ở trên với những người không bao giờ hút thuốc thì nguy cơ mắc bệnh lở tróc ở những đối tượng được nghiên cứu lớn hơn những người đã từng hút thuốc 37% và những người đang hút thuốc 78%. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, những người hút thuốc càng nhiều năm thì nguy cơ mắc bệnh càng cao. Trưởng nhóm nghiên cứu, bác sĩ Hyun Choi – nhà nghiên cứu tại trường Y Harvard ở Boston (Hoa Kỳ) và Đại học British Columbia ở Vancouver (Canada) nói rằng, kết quả tìm được có thể đưa đến một động lực giúp những người bị bệnh lở tróc ngừng hút thuốc lá. TS Gladys Edwards - Giám đốc hành chính của Hiệp hội các bệnh lở tróc Anh quốc, nói: “Chúng tôi luôn luôn khuyến khích những người bị bệnh lở tróc nên ngừng hút thuốc nhằm đảm bảo sức khỏe của họ”. Bệnh Vẩy Nến – Nguyên Nhân, Chẩn Đoán, Điều Trị Vẩy nến là một bệnh khá phổ biến sau eczema, theo tài liệu nhiều tác giả nước ngoài trong nội trú chiếm 4-8% và ngoại trú 2-7% so với tổng số bệnh ngoài da đến khám và điều trị. Bệnh ít gây ảnh hướng đến sức khoẻ chung (trừ một số thể nặng) nhưng là bệnh dai dẳng hay tái phát nên ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, lao động và tâm trí người bệnh. Bệnh thường phát về mùa Đông, ở da đầu và mặt ngoài tứ chi, nặng thì có thể phát ra toàn thân, có thể kèm theo sưng đau các khớp tay chân. Còn gọi là Ngân Tiêu Bệnh, Tùng Bì Tiễn, Bạch Chuỷ, Chuỷ Phong, Bạch Xác Sang, Tùng Hoa Tiễn. Từ Bạch Chuỷ đầu tiên xuất hiện trong sách Ngoại Khoa Đại Thành. Sách Phong Môn Toàn Thư viết: “Vùng tổn thương lõm như đồng tiền lớn, bên trong mầu hồng bên ngoài mầu trắng, châm kim vào không chảy ra máu, chảy ra nước mầu trắng như mầu bạc. Lúc đầu phát ra ở cơ thể rồi sau đó phát ở mặt”. NGUYÊN NHÂN  Do ngoại tà khách ở bì phu: Lục dâm (phong, hàn, nhiệt, thấp, thử, táo) xâm nhập vào phần cơ, phu làm cho khí của Phế vệ không được tuyên thông, làm cho kinh lạc bị ngăn trở, ứ đọng lại ở da (phu tấu), không nuôi dưỡng được da gây nên. Sách Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận viết: “Tấu lý hư yếu, phong và khí xâm nhập vào, huyết ứ lại không nuôi dưỡng được cơ nhục gây nên bệnh”.  Do Tình Chí Nội Thương: Thất tình bị ức chế, uất kết lâu ngày hoá thành hoả, hoả nhiệt hoá thành độc tà vào phần doanh huyết, bên ngoài ảnh hưởng đến phu tấu (da), lỗ chân lông bị bít lại không thông, khí trệ huyết ứ gây nên bệnh.  Do Trúng Độc: Ăn nhiều thức ăn cay, nóng, tanh, tươi sống, trứng …khiến cho phong bị động, Tỳ Vị không điều hoà, khí trệ không thông, thấp nhiều cùng kết lại, thấm vào tấu lý, gặp phải hàn thấp, khí huyết tương bác nhau gây nên bệnh.  Do Mạch Xung và Nhâm Không Điều Hoà: Mạch Xung và Nhâm liên hệ với tạng Can và Thận, vì vậy kinh nguyệt và sinh dục là yếu tố làm cho mạch Xung và Nhâm không điều hoà, khiến cho âm dương của Can Thận thiên lệch gây nên, biểu hiện bằng âm hư nội nhiệt hoặc do dương hư ngoại hàn, lâu ngày làm cho âm dương đều hư hoặc chân hàn giả nhiệt hoặc chân nhiệt giả hàn. Tóm lại, bệnh chủ yếu do rối loạn ở phần huyết: huyết nhiệt, huyết táo, huyết ứ. Bệnh lâu ngày làm cho tạng phủ bị ảnh hưởng theo, trong đó chú ý đến Can Thận. CHẨN ĐOÁN Cần phân biệt với:  Bạch Tiêu Phong (Can Tính Bì Chỉ Dật): Xuất hiện nhiều ở vùng đầu, thường có mầu trắng tro hoặc đục như mỡ, lâu ngày gây nên hói (rụng) tóc.  Phong Nhiệt Sang (Mai Côi Đường Chẩn): nốt ban chủ yếu ở vùng khô, có hình tròn, hơi trắng bạc, có thể tự khỏi.  Hồ Niệu Thích (Mao Phát Hồng Đường Chẩn): vết ban phía trên có đầu nhỏ mầu trắng đục, không làm trắng da và không rướm máu.  Vảy nến thể chấm giọt: cần phân biệt với sẩn giang mai II (cộm, màu đỏ sẫm, có viền Biệt), Á vảy nến thể giọt (vảy màu nâu, cậy bong ra thành một lớp như gắn xi).  Ở da đầu, da mặt trẻ em cần phân biệt với á sừng liên cầu.  Ở các móng cần phân biệt với nấm móng.  Ở nếp kẽ phân biệt với hăm kẽ, loét kẽ. Thể Phong Nhiệt: Những nốt chấm xuất hiện nhiều, liên tục, lâu ngày to dần, mầu trắng đục, ngứa nhiều, mọc ở tay chân hoặc ở đầu, mặt, râu, gây hoại tử da sau đó có chấm xuất huyết. Kèm ngứa, sốt, khát, họng khô, đau, lưỡi đỏ sậm, rêu lưỡi hơi vàng. Thể Phong Huyết Táo (gặp ở thể bệnh kéo dài): Nhiều nốt ban chẩn mới ít xuất hiện, những nốt cũ mầu hơi đỏ, ngứa, mặt da khô, lưỡi ít tân dịch, rêu lưỡi hơi vàng mà khô. Thể Phong Hàn: Nhiều vết chấm xuất hiện giống như đồng tiền hoặc từng mảng mầu

Ngày đăng: 10/11/2017, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN