giao an tap lam van lop 4 tron bo tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
Thứ ba, ngày 21 tháng 3 năm 2006 Tập làm văn * Kiểm tra bài cũ Đề bài gợi ý: 1.Tả một cây có bóng mát. 2.Tả một cây ăn quả. 3.Tả một cây hoa. 4.Tả một cây rau hoặc vườn rau. Thứ ba, ngày 21 tháng 3 năm 2006 Tập làm văn * Kiểm tra bài cũ Câu văn hay: Y Băng: “Khi trời mưa, cây bàng như đứa trẻ vui đùa.” Anh Sơn: “Bước sang mùa xuân phượng đã thay chiếc áo xơ xác năm xưa để khoác lên mình chiếc áo màu xanh ngát.” Hoàng Tuấn: “Quả sầu riêng có gai nhọn trông giống như những con nhím đang cuộn tròn lại.” Thứ ba, ngày 21 tháng 3 năm 2006 Tập làm văn Trả bài văn miêu tả cây cối. 1. H ướng dẫn sửa lỗi: ướng dẫn sửa lỗi: 1. H ướng dẫn sửa lỗi: ướng dẫn sửa lỗi: Loại lỗi Các lỗi cụ thể Sửa lại từng lỗi Chính tả - vương dài - kĩ niệm - vàng sẩm - xum xê - vươn dài - kỉ niệm - vàng sẫm - xum xuê Từ - chua chát - chua chua chát chát 1. H ướng dẫn sửa lỗi ướng dẫn sửa lỗi Loại lỗi Các lỗi cụ thể Sửa lại từng lỗi Câu - Cây bàng như một chiếc ô khổng lồ. Có nhiều tầng. - Hoa phượng đỏ chói, từng chùm hoa đỏ chói khắp trường. - Chỉ cần một gió se thoảng là xào xạc trổ một bản nhạc rất vui tai. - Cây bàng như một chiếc ô khổng lồ, có nhiều tầng. - Hè đến, những chùm hoa phượng đỏ thắm, nở rộ làm sáng rực cả sân trường. - Mỗi khi có làn gió thoảng qua, lá cây khẽ thì thầm như có điều gì muốn nói. Thứ ba, ngày 21 tháng 3 năm 2006 Tập làm văn Trả bài văn miêu tả cây cối. 1. H ướng dẫn sửa lỗi. ướng dẫn sửa lỗi. 2. Đoạn văn, bài văn hay. Đoạn văn hay. Bài văn hay. Theo bố mẹ ra thành phố học hành đã hai năm rồi, nhưng mỗi lần về thăm quê nội, em vẫn bâng khuâng đứng nhìn màu xanh bạt ngàn của đồng lúa,màu xanh thẫm của luỹ tre cố hương. Nhìn dáng tre thanh cao, nhìn lá tre xòe ra những ngón tay thanh tú, dịu dàng em càng yêu quý quê cha đất mẹ, càng thêm quý mến và biết ơn người dân cày Việt Nam, những con người hiền lành, chất phác, cần cù và giàu lòng yêu nước đang sống yên vui sau lũy tre làng. Câu chuyện cổ người anh hùng làng Gióng vung tre ngà đánh đuổi giặc Ân chợt nhớ lại như đưa em về cõi mộng ngày xưa. Em yêu quý lũy tre làng với tất cả niểm tự hào và tình nghĩa thủy chung đối với quê hương. Thứ ba, ngày 21 tháng 3 năm 2006 Tập làm văn Trả bài văn miêu tả cây cối. Viết lại một đoạn văn trong bài làm của em cho hay hơn. TẬP LÀM VĂN TUẦN THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I MỤC TIÊU Kiến thức: -Hs hiểu đặc điểm văn kể chuyện ( ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật nói lên điều có ý nghĩa(mục III) Kỹ năng: Rèn kĩ trình bày văn kể chuyện rõ ràng Thái độ: giáo dục hs biết học tập thích thú mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (2’) Kiểm tra cũ (2’) Kiểm tra sách Bài a) Giới thiệu (1’) b) Giảng (28’) b1) Phần nhận xét BT1: Gọi hs nêu yêu cầu hs nêu yêu cầu Gọi hs kể lại câu chuyện tích hồ Ba Bể 1-2 hs kể lại Chia nhóm thảo luận Nhóm em – Đại diện trình bày kết thảo luận a) Các nhân vật: - bà cụ ăn xin - mẹ bà nông dân - người dự lễ hội b) Các việc xảy kết quả: Bà cụ ăn xin ngày hội cúng Phậtkhông cho Hai mẹ bà nông dân cho bà cụ ăn ngủ nhà Đêm khuya, bà hình giao long lớn Sáng sớm,bà cho hai mẹ goí tro mảnh vỏ trấu, Nước lụt dâng cao, mẹ bà nông dân Nhận xét sửa chèo thuyền ,cứu người BT2 : Gọi hs đọc toàn văn yêu cầu c) Ý nghĩa câu chuyện: Hồ Ba Bể Giải thích hình thành hồ Ba Bể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ? Bài văn có nhân vật khơng? ca ngợi người giàu lòng ?Bài văn có kể việc xảy nhân nhân vật không ? 1-2 hs đọc ? So sánh Hồ Ba Bể tích hồ Ba Hs đọc thầm Bể? Hs trả lời : khơng Khơng Chỉ có chi tiết giới thiệu hồ ba Bể : Vị trí,độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh… Bài Hồ Ba Bể văn kể chuyện, mà văn giới thiệu hồ Ba Bể BT3 : Theo em, kể chuyện? Hs trả lời Nhận xét kết luận b 2) Phần ghi nhớ ( SGK) 4-5 hs đọc ghi nhớ b 3) Phần luyện tập Bài tập Gọi hs nêu yêu cầu Hs nêu yêu cầu Hd, nhắc nhở hs kể Hs kể theo cặp Một số hs thi kể trước lớp Nhận xét, góp ý Nhận xét bạn Bài tập Hs nêu yêu cầu ? Những nhân vật câu chuyện Em người phụ nữ có nhỏ em ? ? Nêu ý nghĩa câu chuyện? Câu chuyện nói giúp đỡ em người phụ nữ Sự giúp đỡ nhỏ bé lúc, thiết thực Củng cố - dặn dò (2’) Nhắc lại ghi nhớ 3-4 hs Nhận xét tiết học HS lắng nghe Dặn học sinh ôn lại xem trước tuần sau TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I MỤC TIÊU KT: - HS bước đầu hiểu nhân vật (ND ghi nhớ) Nhận biết tính cách ngườicháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện ba anh em (BT1mục III) Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhân vật (BT2, mụcIII) KN: Rèn kĩ trình bày văn kể chuyện rõ ràng TĐ: giáo dục hs biết học tập thích thú mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (4’) 3-4 HS nêu định nghĩa kể chuyện Kiểm tra : Thế kể chuyện Nhận xét, bổ sung Nhận xét, ghi điểm Bài Bài a) Giới thiệu (1’) b) Giảng (29’) b1) Phần nhận xét BT1: Gọi hs nêu yêu cầu 2-3 hs nêu yêu cầu ? Nêu tên truyện em học? HS tự cử nhóm trưởng, thư ký thảo luận Chia nhóm, phát giấy thảo luận theo nhóm Nhận xét, tiểu kết HS nhận xét sửa, chữa, bổ sung BT2 : Gọi hs đọc yêu cầu 2-3 hs đọc yêu cầu Hd hs làm hs làm vào Nhận xét sửa Nhận xét, sửa chữa vào b 2) Phần ghi nhớ ( SGK) Đọc ghi nhớ ( SGK): gọi 5-7 hs b 3) Phần luyện tập Bài tập Gọi hs nêu yêu cầu hs nêu yêu cầu ? Bà nhận xét tính cách cháu Bà nhận xét tính cách cháu ntn? cách chi tiết, cụ thể ? Em có đồng ý với nhận xét bà Em có đồng ý với nhận xét bà Bà khơng? Bà có nhận xét nhờ đâu? có quan tâm, gần gũi cháu Nhận xét sửa Nhận xét, sửa chữa BT Gọi hs nêu yêu cầu Hd hs tranh luận Nhận xét Củng cố - dặn dò (2’) Cho hs nhắc lại ghi nhớ Liên hệ giáo dục hs Dặn dò HS ơn lại chuẩn bị sau hs nêu yêu cầu HS tranh luận theo nhóm Nhận xét, sửa chữa, bổ sung hs nhắc lại ghi nhớ Liên hệ giáo dục hs VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TẬP LÀM VĂN TUẦN KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU KT: -Hs hiểu: hành động nhân vật thể tính cách nhân vật ; nắm cách kể hành động nhân vật ( ND ghi nhớ) - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động nhân vật ( Chim Sẻ, Chim Chích) , bước đầu biết xếp hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện KN: Rèn kĩ trình bày văn kể chuyện rõ ràng TĐ: giáo dục hs biết học tập hành động tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ(4’) ? Những điều thể tính cách nhân hs trả lời vật? Nhân xét ghi điểm Bài a) Giới thiệu (1’) b) Giảng (27’) b1) Phần nhận xét Gọi hs đọc truyện : Bài văn bị điểm 2hs đọc truyện Hd hs ghi tóm tắt hành động cậu bé Hs thảo luận cặp – trình bày kết Giờ làm bài: không tả, không làm bài, nộp giấy trắng cho cô Giờ trả bài: im lặng Lúc : Khóc bạn hỏi - Ý nghĩa hành động : Nói lên tình u với cha, tính cách trung thực Nhận xét bổ sung cậu Các hành động kể theo thứ tự - Hành động xảy trước kể nào? trước, xảy sau kể sau Kể theo thứ tự trước – sau Nhận xét kết luận b 2) Phần ghi nhớ ( SGK) 3- hs đọc b 3) Phần luyện tập Bài tập Gọi hs nêu yêu cầu 2Hs đọc Hd hs điền tên nhân vật hs làm bảng phụ - lớp làm vbt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhận xét Củng cố - dặn dò (3’) Cho hs nhắc lại ghi nhớ Liên hệ giáo dục hs Nhận xét tiết học Thứ tự : - – – – – – – – 1-2 hs TẬP LÀM VĂN TẢ NGOẠI HÌNH CỦA ...Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 TUẦN 1 Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: 1.Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . 2.Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác . 3.Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giấy khổ to và bút dạ . 2.Bài văn về hồ Ba Bể ( viết vào bảng phụ ) . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn đònh : - Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bò học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - Kiềm tra sách vở và đồ dùng của HS C. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Tuần này các em đã kể lại câu chuyện nào ? - Vậy thế nào là văn kể chuyện ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu chuyện đó . 2. Tìm hiểu ví dụ * Bài 1: Hoạt động nhóm đôi. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể . - Chia HS thành các nhóm nhỏ , phát giấy và bút dạ cho HS . - Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện các yêu cầu ở bài 1 . - Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. - Yêu cầu các nhóm nhận xét , bổ sung kết quả làm việc để có câu trả lời đúng . - GV ghi các câu trả lời đã thống nhất vào một bên bảng . SỰ TÍCH HỒ BA BỂ * Các nhân vật - Bà cụ ăn xin - Mẹ con bà nông dân - Bà con dự lễ hội ( nhân vật phụ ) * Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy . - Sự việc 1 : Bà cụ đến lễ hội xin ăn, không ai cho - Sự việc 2 : Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân . Hai mẹ con cho bà và ngủ trong nhà mình - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - Cả lớp. - HS trả lời : Sự tích hồ Ba Bể . - Lắng nghe . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - 1 HS kể vắn tắt , cả lớp theo dõi . - Chia nhóm , nhận đồ dùng học tập . - Thảo luận trong nhóm , ghi kết quả thảo luận phiếu . - Dán kết quả thảo luận . - Nhận xét , bổ sung . 1 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 - Sự việc 3 : Đêm khuya . Bà hiện hình một con giao long lớn - Sự việc 4 : Sáng sớm bà lão ra đi , cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu rồi ra đi - Sự việc 5: Trong đêm lễ hội , dòng nước phun lên tất cả đều chìm nghỉm - Sự việc 6 : Nước lụt dâng lên , mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người * Ý nghóa của câu chuyện : Như SGV/46. * Bài 2 Hoạt động cá nhân. - GV lấy ra bảng phụ đã chép bài Hồ Ba Bể . - Yêu cầu HS đọc thành tiếng . - GV ghi nhanh câu trả lời của HS . + Bài văn có những nhân vật nào ? + Bài văn có những sự kiện nào xảy ra với các nhân vật ? + Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể ? + Bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bể , Bài nào là văn kể chuyện ? vì sao ? * Bài 3 : Hoạt động nhóm bàn. - Theo em , thế nào là văn kể chuyện ? - Kết luận : Bài văn Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện , mà là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể như một danh lam thắng cảnh , đòa điểm du lòch . Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc , có đầu có cuối , liên quan đến một số nhân vật . Mỗi câu chuyện phải nói lên được một điều có ý nghóa . 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ . - Yêu cầu HS lấy ví dụ về các câu chuyện để minh họa cho nội dung này . 4. Luyện tập * Bài 1 : hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu . - GV ghi bài tập 1 lên bảng. + Đề bài thuộc thể loại văn gì? ( GV gạch chân từ kể) + trong chuyện có những nhân vật nào ? + Chuyện xảy ra khi nào? + Nội dung câu chuyện thế nào ? - GV : Nhân vật trong câu chuyện khi kể có thể xưng bằng “ em hoặc tôi”, các em nên thêm thắt vào tình tiết, cảnh vật, cảm xúc cho câu chuyện thêm hay. - 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi . - Trả lời tiếp nối đến khi có câu trả lời đúng . - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau và phát biểu. - Lắng nghe . - 3 HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ. - 3 HS lấy ví dụ : - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS nghe. 2 Ngơ Thị Tư – Trường tiểu học Lê THị Hồng Gấm – Giáo án Tập làm văn 4 - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 2 cho nhau nghe. - GV theo dõi và nhận xét. * Bài 2 : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc yêu cầu . - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Câu chuyện em vừa kể có những TẬP LÀM VĂN TIẾT1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1./ Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. 2./ Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng & sách vở học tập. Bài mới: THỜI GI AN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp câu chuyện hồ Ba Bể về các nhân vật có trong câu chuyện cũng như sự việc xảy ra và kết quả như thế nào ? Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xét Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2) Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể. + Nêu tên các nhân vật ? - Bà lão ăn xin. - Mẹ con bà góa. Nêu các sự việc xảy ra và kết quả. + Bà già ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không được ai cho. + Hai mẹ con bà góa cho bà cụ + Đêm khuya, bà già hiện hình thành một con Giao Long lớn. HS kể chuyện. HS nêu. - Các nhóm thảo luận và thực hiện các bài tập vào giấy to rồi trình bày ở bảng lớp. 1 + Sáng sớm bà già cho hai mẹ con hai gói Tro và 2 mãnh Trấu rồi ra đi. + Nước lụt dâng cao, mẹ con bà góa cúi người. Hoạt động 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ Ý nghóa câu chuyện (GV chốt lại sau khi HS phát biểu) Ca ngợi những người có lòng nhân ái. Khẳng đònh người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Bài 2: Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao ? (TV-10). Gợi ý: Bài văn có nhân vật không Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật không ? Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ? Vậy thế nào là văn kể chuyện? Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu có những nhân vật nào ? Ý nghóa của câu chuyện đó là gì ? GV (Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp bênh vực giúp đỡ người yếu đuối – lên án và kiên quyết xóa bỏ áp bức bất công). Bài 2: Kể lại câu chuyện, em đã giúp Thảo luận nêu ý nghóa câu chuyện. - HS trả lời. Thảo luận các câu hỏi gợi ý của thầy. - Không. - Không. - Chỉ có độ cao chiều dài, đặc điểm đòa hình khung cảnh của hồ. - So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể – rút ra kết luận. + Bài này không phải là bài văn kể chuyện. Thảo luận nhóm rồi trả lời. Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ. Đọc yêu cầu đề bài. Nhóm chốt lại câu chuyện – thảo luận và trả lời: Các con vật được nhân hóa đó là Dế Mèn – Nhà Trò & họ hàng nhà Nhện. Ý nghóa: Như bài tập đọc đã nêu. HS kể cá nhân (tham khảo bài sách hướng dẫn trang 38, 39. 2 một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường. - Nhân vật chính là ai ? - Vì thế em phải xưng hô như thế nào ? - Nội dung câu chuyện là gì ? - Gồm những chuỗi sự việc nào? GV ghi khi HS trả lời. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS thuộc, “ghi nhớ” Chuẩn bò: Nhân vật trong truyện. 3 TẬP LÀM VĂN TIẾT2 :NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : 1- Học sinh biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật . Nhân vật trong truyện là người,là con vật ,đồ vật,cây cối,… được nhân hóa. 2- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động ,lời nói,suy nghó của nhân vật. 3- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẻ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Bài mới: THỜI GIA N HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận xét. Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài GV cho HS lên bảng làm vào phiếu to. Tên truyện Nhân vật Dế mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật là người Hai mẹ con bà nôngdân. Bà cụ ăn xin Những người dự lễ hội Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối…) Dế Mèn Nhà Trò bọn nhện HS lên bảng làm vào phiếu. Cả lớp làm vở nháp. HS đọc đề, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. 4 THỜI GIA N HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài tập 2: Nêu tính cách của nhân vật GV chốt lại: a. Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghóa để bênh vực những kẻ yếu. Căn cứ vào lời nói và hành động Tập làm văn KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần:1 Tiết:1 Bài: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I/-Mục tiêu: -Hiểu được cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. -Bước đầu biết xây dựng 1 bài văn kể chuyện. II/-Chuẩn bò: -Phiếu bài tập ghi sẵn các sự việc chính trong truyện sự tích Hồ Ba Bể. III/-Hoạt động dạy-học: Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui 2/-Kiểm tra bài cũ: -GV nêu yêu cầu và cách học tiết TLV,củng cố nề nếp học tập choHS 3/-Bài mới: a/-Giới thiệu:GV ghi tựa. Chia nhóm phân vai trò b/-Phát triển bài: • Hoạt động 1: + Mục tiêu: HS kể lại được câu chuyện và trả lời đúng các câu hỏi phần nhận xét. + Mô tả :GV gọi 1 HS khá để kể lại câu chuyện -GV nhận xét kết luận. • Hoạt động 2: + Mục tiêu: HS nhận biết được đây có phải là văn kể chuyện chưa? và hiểu thế nào là văn kể chuyện. + Mô tả:1 HS đọc to yêu cầu của bài và trả lời theo gợi ý của -Cả lớp tham gia. -HS lắng nghe. -HS nhắc lại. - Về nhóm tự bình bầu. -HS đọc yêu cầu của bài. -1 HS khá kể lại câu chuyện. -Thảo luận nhóm. a- Các nhân vật trong truyện. Bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội. b- các sự việc xảy ra và kết quả. Bà cụ ăn xin trong lễ cúng phật nhưng không ai cho. Hai mẹ con bà nông dân c- Ý nghóa của chuyện: ca ngợi những con người -HS đọc to. Tập làm văn GV. -Bài văn có nhân vật không? -Bài văn có kể các sự kiện dưới các nhân vật không? GV giúp HS so sánh đi đến kết luận. -Theo em thế nào là văn kể chuyện • Hoạt động 3: + Mục tiêu: Kể lại câu chuyện hoàn chỉnh dựa trên sự việc cho sẵn và nêu được nhân vật và ý nghóa câu chuyện. + Mô tả: Gọi HS đọc yêu cầu và làm theo nhóm đôi. Gợi ý cho HS nhận xét giọng kể lời kể phù hợp việc đã cho chưa? -Chọn nhóm kể hay nhất. -Nhân vật trong truyện là ai? -Ý nhóa c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò: -Kể lại cho gia đình nghe. -Nhận xét –Tuyên dương. -Liên hệ giáo dục HS. - Không -Không - Bài văn không phải kể chuyện vì chỉ giới thiệu đặc điểm của Hồ Ba Bể - Phải có nhân vật , sự liên quan đến nhân vật-HS đọc phần ghi nhớ. -HS đọc yêu cầu. - HS nhận xét. - Thi kể. - Em và người phụ nữ. - Quan tâm giúp đỡ nhau là nếp sống tươi đẹp. - Chuẩn bò bài “ Nhân vật trong chuyện”. Tập làm văn KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần:1 Tiết:2 Bài: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I/-MỤC TIÊU: -HS biết được văn kể chuyện phải có nhân vật. nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật được nhân hoá. -Tính cách của nhân vật, lời nói, suy nghó của nhân vật. -Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II/-CHUẨN BỊ: -Phiếu bài tập. III/-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Giáo viên Học sinh 1/-Khởi động: Hát vui 2/-Kiểm tra bài cũ: -Bài văn kể chuyện khác với bài văn khác như thế nào? 3/-Bài mới: a/-Giới thiệu:Ghi tựa. Chia nhóm phân vai trò b/-Phát triển bài: • Hoạt động 1: + Mục tiêu:HS phân biệt được nhân vật là người hay là vật,đồ vật +Cách tiến hành:GV phát phiếu bài tập –HS đọc to yêu cầu. Tên truyện Nhân vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Nhân vật là người Nhân vật là vật(con vật, cây cối) Dế Mèn nhà trò bọn nhện *Hoạt động 2: +Mục tiêu: Biết căn cứ vào hành động để nhận xét tính cách của nhân vật ấy. +Cách tiến hành: HS đọc to yêu cầu. -GV quan sát giúp đỡ. -Cả lớp -Đó là bài văn kể lại 1 số sự việc liên quan đến hay 1 số nhân vật nhằm nói lên 1 điều có ý nghóa. -Gọi 1 HS nhắc lại. - Về nhóm tự bình bầu. -Thảo luận nhóm. -1 HS đọc to yêu cầu. Sự tích Hồ ba bể Hai mẹ con bà nông dân, bà cụ. Giao long Tập làm văn -Cho HS đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét Gọi HS đọc phần ghi nhớ. *Hoạt động 3: +Mục tiêu:Biết trong truyện có những nhân vật nào và biết vì sao em lại đồng ý với lời nhận xét đó. +Cách tiến hành:Cho HS đọc yêu cầu và tiến hành quan sát tranh.Nhóm trả lời câu hỏi SGK -Giáo viên nhận xét. *Hoạt động 4: +Mục tiêu:Biết cách kể truyện dựa theo hai hướng cho trước. +Cách tiến hành:1HS đọc to yêu cầu của bài tập 2.GV hướng dẫn đi tới kết luận. 4/-Tổng kết nhận xét- dặn dò: -Nhân vật trong truyện là ai? -Dựa vào đâu để biết tính cách của nhân Tập làm văn Tiết: TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI A- Mục đích yêu cầu: - Biết nghe trả lời số câu hỏi thân - Biết nghe nói lại điều em biết bạn lớp - Bước đầu biết kể lại mẫi chuyện theo tranh - Rèn ý thức bảo vệ công B-Đồ dùng dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Kiểm tra BT HS II- Hoạt động 2: Bài 1- Giới thiệu bài: Ghi 2- Hướng dẫn làm tập: - BT 1/5: Chia nhóm Nhóm (2 em) Hướng dẫn em hỏi em trả lới Gọi vài nhóm trình bày Nhận xét - BT 2/5: Hướng dẫn HS kể lại việc tranh, Làm miệng việc kể câu Nhận xét * Ta dùng từ để đặt thành câu, kể việc Hs làm vào Cũng dùng số câu để tạo thành bài, kể câu chuyện III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -2 em HS làm miện lại BT 1/5 -Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét Tập làm văn Tiết: CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU A-Mục đích yêu cầu: - Biết cách chào hỏi tự giới thiệu - Biết viết tự thuật ngắn B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa BT SGK BTTV C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc lại tiết Nhận xét II- Hoạt động 2: Bài 1- Giới thiệu bài: Ghi 2- Hướng dẫn làm tập: HS đọc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - BT 1/8: Gọi HS đọc lại đề + Hướng dẫn HS đánh dấu x vào trước ý không - BT 2/8: GV nêu yêu cầu Cho HS Quan sát tranh + Trong tranh vẽ ai? + Bóng nhựa, Bút thép chào Mít tự giới thiệu ntn? + Mít chào Bóng nhựa, Bút thép tự giới thiệu ntn? - BT 3/8: Hướng dẫn HS viết tự thuật theo mẫu III- Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò - Khi em gặp thầy (cô) đường em phải làm gì? -Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét HS làm vào Theo dõi Quan sát Bóng nhựa, Bút thép, Mít Chào cậu, chúng tớ Bút thép, … Chào cậu Tớ Mít Tớ thành phố… HS làm Tự đọc mìng trước lớp HS trả lời Tập làm văn Tiết: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI - LẬP DANH SÁCH HỌC SINH A-Mục đích yêu cầu: -Biết xếp lại tranh trình tự câu chuyện "Gọi bạn" -Biết xếp câu theo trình tự diễn biến B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa BT1 SGK băng giấy ghi BT2 C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: -Gọi HS đọc tự thuật viết tuần Cá nhân -Nhận xét II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài: Ghi 2-Hướng dẫn làm BT: -BT 1: Hướng dẫn làm miệng HS điền theo thứ Nhận xét: 1, 2, 3, tự nội dung -BT2: Gọi HS đọc yêu cầu bài: Hướng dẫn HS đọc kỹ câu văn, suy nghĩ, xếp lại câu cho thứ tự việc xảy GV phát băng giấy cho HS Thi dán nhanh lên bảng theo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhận xét Gọi HS đọc lại toàn câu chuyện III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Gọi HS đọc lại bảng danh sách HS tổ mình? -Về nhà làm BT 3/13 -Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét thứ tự nội dung câu chuyện "Kiến chim gáy" HS Tập làm văn Tiết: CÁM ƠN, XIN LỖI A-Mục đích yêu cầu: -Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp -Biết nói 3, câu nội dung tranh có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp -Viết điều vừa nói thành đoạn văn B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa BT SGK - Vở BT C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Gọi HS làm lại BT tiết Làm miệng TLV tuần Gọi HS đọc danh sách nhóm tổ HS Nhận xét II-Hoạt động 2: 1-Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm cô dạy em nói lời cảm ơn, xin lỗi cho thành thực, lịch - Ghi 2-Hướng dẫn làm BT: -BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu Thảo luận nhóm Nhận xét +Mình cảm ơn bạn ! Đại diện nhóm trả +Em xin cảm ơn cô! lời -BT 2: Làm tương tự +Xin lỗi! tớ sơ ý ! +Con xin lỗi mẹ, lần sau không nữa! -BT 3: Hướng dẫn HS viết tranh khoảng ,4 dòng nói Làm nội dung tranh HS đọc Nhận xét +Tranh 1: Nhân ngày sinh nhật Tâm, mẹ tặng Tâm gấu đẹp Tâm thích lắm, em lễ phép đưa tay nhận quà mẹ nói: "Con gấu đẹp quá! Con xin cảm ơn mẹ!" VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí +Tranh 2: Cậu trai làm vỡ lọ hoa bàn Cậu khoanh tay xin lỗi mẹ Cậu nói: "Con xin lỗi mẹ ạ!" III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Khi em làm việc sai em phải làm gì? -Khi bạn giúp đỡ em, cho em mượn bút em làm gì? -Về nhà xem lại - Chuẩn bị sau - Nhận xét Xin lỗi Cảm ơn Tập làm văn Tiết: TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH A-Mục đích yêu cầu: -Dựa vào tranh vẽ câu hỏi, kể lại việc thành chức câu thành đặt tên cho -Biết ... hướng dẫn HS làm theo mẫu tranh Cho HS quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý tranh, trả lời câu hỏi theo gợi ý a Anh chàng tiều phu làm gì? Khi chàng trai nói gì? Hình dáng anh chàng tiều phu nào? Lưỡi... bày thư rõ ràng + KNS: Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp; Tìm kiếm xử lý thơng tin; tư sáng tạo TĐ : Gd hs biết quan tâm người khác.Vận dụng vào thực tế để viết thư cho ban, người thân II.ĐỒ DÙNG... chàng tiều phu nào? Lưỡi rìu chàng nào? Gọi HS kể lại đoạn Cho hs quan sát H2, 3, 4, 5, Tìm ý cho đoạn Hs quan sát trả lời - Anh chàng tiều phu đốn củi chẳng may lưỡi riù văng xuống sơng - Chàng