giao an mam non tron bo

277 188 0
giao an mam non tron bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÚ BỘ ĐỘI I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết một vài công việc của chú bộ đội. - Trẻ biết ý nghĩa của bộ quân phục, long dũng cảm, can đảm của các chú bộ đội, nhiệm vụ bảo vệ đất nước của các cô, chú bộ đội. - Giáo dục trẻ lòng kính yêu các chú bộ đội. II. Chuẩn bị: - Cho trẻ tham quan doanh trại bộ đội. - Tranh ảnh về các chú bộ đội. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - giới thiệu: - Hát "Chú bộ đội". - Các con đã bao giờ nhìn thấy chú bộ đội chưa? - Có bạn nhìn thấy rồi, có bạn chưa nhìn thấy. - Vậy hôm nay cô cùng các con tìm hiểu về công việc các chú bộ đội nha. 2. Hoạt động nhận thức: * Quan sát - đàm thoại: - Cô có bức tranh vẽ về ai đây? - Các con quan sát kỹ xem chú bộ đội thường mặc quần áo như thế nào? - Đầu đội mũ gì? - Tại sao chú bộ đội phải mặc như vậy? - Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ về chú bộ đội nào nữa nha. - Bức tranh vẽ về chú bộ đội nào? - Về chú bộ đội hải quân. - Thế chú bộ đội hải quân mặc đồ như thế nào? - Bộ đội không quân mặc đồ ra sao? - Bây giờ ai giỏi nói cho cô và các bạn nghe xem các chú bộ đội làm công việc gì nào? - Muốn canh gác bảo vệ đất nước các chú bộ đội phải làm như thế nào? - À đúng rồi, muốn canh giữ bảo vệ đất nước thì cần có lòng dũng cảm gan dạ. Các chú ngày đêm canh giữ bảo vệ đất nước được hoà bình cho nên các con phải biết ơn kính trọng và yêu mến các cháu. - Để đền đáp công ơn các chú bộ đội, các con phải học ngoan, biết vâng lời ba mẹ, các cô để mai sau lớn - Cả lớp cùng hát. - Trẻ trả lời. - Chú bộ đội. - Trẻ trả lời. - Mũ tai bèo. - Cho gọn và phù hợp với màu trái cây. - Trẻ trả lời. - Áo trắng, cổ xanh, quần trắng. - Canh gác. - Phải có lòng dũng cảm, gan dạ. - Cả lớp cùng hát. lên con sẽ giống các chú bộ đội nhé. - Ở nhà các con có ai là bộ đội không? - Bạn nào lớn lên muốn làm chú bộ đội nè? Vì sao? - Cô cùng các con làm chú bộ đội hành quân nha. - Hát chú bộ đội. * Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương. (Sưu tầm biên soạn) CÁC BẠN CÓ THỂ VÀO TRANG WEB ĐỂ XEM THÊM SỐ THÔNG TIN để ủng hộ bạn PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ MẦM NON (THEO CHỦ ĐỀ) Phần PHƢƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP NHÀ TRẺ  KỂ CHUYỆN Đề tài: Kể chuyện Cây táo I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện: Cây lớn lên nhờ có đất, nước, ánh sáng người chăm sóc Kỹ năng: Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc, biết bắt chước số động tác mơ lớn lên qua trò chơi Thái độ: Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, tích cực tham gia trò chơi Trẻ biết bảo vệ chăm sóc II CHUẨN BỊ Đồ dùng: Ti vi, đầu đĩa hình, băng hình quay cảnh vườn táo thật; số cây, nhựa: đào, mận, lê; chậu cảnh trồng táo thật; que chỉ; nhân vật; tranh truyện; mũ hình lá, quả, hoa để trẻ đội chơi trò chơi Sơ đồ lớp: Trẻ ngồi ghế hình vòng cung III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức, tạo tình Cơ trò chuyện với trẻ thời tiết: Trời sang đông nên lạnh, học phải mặc quần áo ấm, đội mũ, khăn kẻo bị ốm, cảm lạnh - Có nhiều loại trái mùa đông: Táo, lê, cam, quýt, đào, mận - Cô cho trẻ thăm vườn - Cô giới thiệu quan sát hỏi trẻ: Cây gì? Cây táo Cây táo có gì? (Thân, lá, quả) - Cơ kể cho nghe câu chuyện Cây táo Nội dung trọng tâm: Kể chuyện * Cô kể lần 1: Kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem băng hình vườn táo, hình ảnh táo, hoa táo, ơng trồng cây, bé tưới nước cho cây, bé chìa vạt áo hứng táo chín * Cơ kể lần 2: Kể tóm tắt câu chuyện cho trẻ xem tranh truyện Cây táo - Đàm thoại: Ơng làm gì? (trồng cây); Bé làm gì? (tưới nước cho cây); Trời mưa: Đang tưới nước cho cây; Mặt trời: Đang sưởi nắng cho Con xuất hiện? (Gà trống) Gà trống nói với nào? (Cây lớn mau) Bướm nói với cây? (Cây lớn mau) Ông, bé, gà, bướm mong nào? (Cây lớn mau) Nghe lời ông, bé, gà đàn bướm, cho trái chín vàng rơi vào lòng bé * Cơ kể lần 3: Kết hợp sử dụng sa bàn cát: Mưa phùn bay, hoa đào nở lồi hoa khoe sắc đón nắng xuân Ai trồng táo? (Cô gắn nhân vật ông táo) Ai tưới nước cho cây? (Cô gắn em bé) Mưa tưới nước cho cây? (Cô kéo mảng mây ra) Mặt trời sưởi nắng cho cây? (Cơ kéo hình mặt trời ra) Tiếng nói gà trống: Cây lớn mau! (Cơ gắn gà trống) non bật ra, cô mở Tiếng nói bướm: Cây lớn mau! (Cơ treo chùm táo vào thân cây) Quả ra? * Cô kể lần 4: Vừa kể vừa cho trẻ gọi tên nhân vật, cho trẻ lên lấy nhân vật cắm xuống sa bàn cát theo tình tiết câu chuyện - Giáo dục trẻ: Cây hoa, kết trái nhờ có đất, nước, ánh sáng có chăm sóc bàn tay người Muốn có nhiều phải biết bảo vệ chăm sóc Khi ăn táo nhớ rửa sạch, bỏ hạt Trò chơi: Gieo hạt nảy mầm - Cơ cho trẻ tự lấy mũ hình lá, đội lên đầu - Trẻ bắt chước động tác nói theo: Xới đất, gieo hạt, nảy mầm nụ - nụ; hoa - hoa; - Gió thổi - nghiêng, rụng - nhiều Cô cho trẻ chơi - lần Kiến thức: Cô khen, động viên trẻ NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT Đề tài: Các loại hoa I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhận biết hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng - Dạy trẻ nói từ: Hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, cánh hoa to tròn, thon dài< - Dạy trẻ nói câu: + Hoa đào, hoa đào nở vào mùa xuân + Hoa hồng, hoa cúc< Kỹ - Trẻ nói từ, câu: Hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, cánh hoa to tròn, thon dài< - Phát triển khả quan sát, ý cho trẻ Mở rộng thêm số loại hoa mà trẻ biết Thái độ - Trẻ biết yêu quý loài hoa, chăm sóc bảo vệ chúng II CHUẨN BỊ - Hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa cúc - Các loại hoa cắm sẵn bình - Bàn để trẻ trưng bày hoa - Tranh hoa đào, hoa hồng, hoa đồng tiền số tranh ảnh loại hoa khác để mở rộng thêm kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động giáo viên * Ổn định lớp - Các ơi, cô chơi trò Trồng hoa nhé! - Cơ nói: Trồng hoa (Cơ làm động tác trồng hoa) Một nụ Hai nụ Hoa nở (Chơi hai lần) Trẻ ngồi theo hình chữ U, đàm thoại với trẻ: - Bạn kể cho bạn nghe số loại hoa mà biết? Hoạt dộng 1: Nhận biết, gọi tên, tập nói từ, câu Cơ giới thiệu - Hôm nay, cô đem đến cho nhiều hoa Các nhìn xem hoa gì? - À, hoa đào Các thấy hoa đào có màu khơng? Cơ cho trẻ quan sát, sờ cánh hoa hỏi: - Con thấy cánh hoa nào? (Cánh hoa mịn, cánh hoa tròn nhỏ) Cơ hỏi vài trẻ, khuyến khích trẻ nói: - Cánh hoa tròn nhỏ - Hoa đào màu đỏ Cô hỏi: - Hoa đào nở vào mùa nào? - Mùa xuân hoa nở? - À, mùa xuân hoa đào nở đẹp dùng để trưng bày vào ngày tết (Cơ cất hoa đào đi) - Còn hoa con? - À, hoa đồng tiền - Hoa đồng tiền màu gì? Cơ cho trẻ quan sát, sờ - Con thấy cánh hoa nào? Cô giới thiệu: A, cánh hoa thon dài Cơ hỏi lại vài trẻ, khuyến khích trẻ trả lời - Bây giờ, cô đố nhé! Đây hoa nào? (Cơ đưa hoa hồng) Cô giới thiệu: Đây hoa hồng - Hoa hồng màu con? - Hoa hồng mọc đâu! Cơ nói: Hoa hồng thường mọc vườn Cơ đưa cho trẻ quan sát, sờ hỏi: - Con thấy cánh hoa nào? - Cơ nói: - Cánh hoa hồng to tròn Cơ hỏi lại vài trẻ khuyến khích trẻ trả lời Cơ đưa hoa cúc ra: - Đây hoa gì? Hoa cúc màu gì? - Cánh hoa cúc hoa đồng tiền nào? - Cánh hoa đào to hay nhỏ cánh hoa hồng? * Hoạt động 2: Quan sát vƣờn hoa - Bây cô thăm vườn hoa nhé! Trong quan sát vườn hoa, cô cho trẻ nhắc lại tên loài hoa, màu sắc hoa, đặc điểm cánh hoa: Tròn nhỏ, thon dài, to tròn - Các vườn hoa có nhiều chậu hoa đẹp, giúp cô đem chậu hoa ...Tung bóng hai tay. I. Mục dích yêu cầu: • Kiến thức: _Trẻ biết thực động tác tung bóng hai tay. • Kỹ năng: _ Thực xác ác tập phát triển chung. _ Thực kỹ tung bóng hai tay. Khi tung bóng trẻ biết dùng sức đôi tay để tung bóng phía trước. _ Chơi trò chơi hứng thú. • Phát triển: _Cơ tay, vai _Khả ý thực _ Tập trẻ định hướng không gian. • Giáo dục: _ Mạnh dạn, tự tin _ Không chen lấn, xô đẩy nhau. II. Chuẩn bị: _ Bóng màu xanh, đỏ vàng _ Ba rổ đựng bóng xanh, đỏ,vàng. _ Máy hát, băng nhạc. III. Hướng dẫn: • Khởi động: Giáo viên mở nhạc, trẻ khởi động tư thế: kiễng gót, bình thường, gót, chạy chậm, chạy nhanh. Cho trẻ đội hình hai hàng ngang • Trọng động: _ Động tác 1: Vươn vai Tư bản: Dứng tự nhiên, tay thả xuôi Nhịp 1: Hai tay giang ngang Nhịp 2: Về tư chuẩn bị, tay hạ xuống. _ Động tác 2: Thỏ nhảy tổ Tư bản: Đứng tự nhiên, hai tay co trước ngực, nhảy phía trước • Tung bóng hai tay: *Hoạt động 1: Trò chơi “Con thỏ” Đàm thoại tạo tình huống: + thỏ tặng bóng gì?màu gì? + Với bóng chơi gì? Vận động *Hoạt động 2: Giáo viên làm mẫu. _ Lần 1: Không giải thích. _ Lần 2: Giải thích: Khi nghe gọi đến tên mình, đến vạch tay cầm bóng. _Chuẩn bị: Đứng tự nhiên tay cầm bóng đưa phía trước, cúi người. Khi nghe hiệu lệnh, đưa thẳng bóng hai tay, hất mạnh bóng phía trước, chạy nhặt bóng bỏ vào rổ màu. *Hoạt động 3: Trẻ thực • Lần: trẻ • Lần 2: trẻ Trò chơi vận động • Lần: Dứng đối diện tung bóng _ Gà mẹ, gà diều hâu. Cách chơi: Cô gà mẹ, gà chơi hát bài: “Gà keu chiếp, theo mẹ mồi, gặp diều trời, liền kêu lên chiếp chiếp.” Gà chạy nhanh nhà. +Chơi lần 1: Giáo viên nhập vai gà mẹ + Chơi lần 2: Giáo viên nhập vai dièu hâu Hồi tĩnh: di quanh phòng hít thở nhẹ nhàng. Trường MNTT Tuổi Thơ GIÁO ÁN MẦM NON CHUẨN Có giáo án mầm non chuẩn soạn sẵn cô cần liên hệ số điện thoại: 0979.944.805 gặp Cô Linh Có giáo án Mầm, Chồi, Lá lớp Ghép độ tuổi chuẩn theo chương trình GDMN tuổi chuẩn Ngoài có kèm theo Kế hoạch giảng dạy năm (35 tuần) Kế hoạch thực Bộ chuẩn trẻ tuổi, Xây dựng Kế hoạch thực Bộ chuẩn trẻ tuổi Bộ công cụ Giá 600.000đ/ năm (cho lứa tuổi) Ngoài có nhận soạn theo mẫu soạn riêng đơn vị, trường theo địa phương (giá 30.000đ / tuần) Các cô xem thấy phù hợp dễ dàng áp dụng xin liên hệ: C.Linh: 0979.944.805 GV: Trang Trường MNTT Tuổi Thơ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - KỸ NĂNG XÃ HỘI * Giáo dục trẻ tiết kiệm nước * Thơ: Nước I Mục đích, Yêu cầu: 1- Kiến thức: - Trẻ biết ích lợi nước đời sống người - Biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, tác hại nước bẩn đời sống người biết cách bảo vệ nguồn nước - Biết cách chọn số hành vi sai đời sống người ,với môi trường - Trẻ thuộc thơ “Nước” đọc diễn cảm 2.Kĩ năng: - Trẻ biết thể cảm xúc với môi trường nước bị ô nhiễm - Kĩ khám phá trải nghiệm qua nguồn nước - Phát triển khả trao đổi, thảo luận theo nhóm - Phát triển khả quan sát, Chú ý ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, dùng nước tiết kiệm, sử dụng nước mục đích - Giáo dục trẻ có hành vi bảo vệ môi trường sinh hoạt ngày II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho cô: - Video số nguyên nhân gây nên ô nhiễm nguồn nước Đồ dùng cho trẻ: -Tranh ảnh hành vi sai việc bảo vệ nguồn nước - Mặt khóc, mặt cười GV: Trang Trường MNTT Tuổi Thơ - Viên sủi bọt, nước, cốc , ly, chai nhựa, phễu, ca, xô đựng nước - Một số hình ảnh nước cách bảo vệ nguồn nước III Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành, trò chơi IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Ổn định: - Cho trẻ đọc thơ “Nước” - Các vừa đọc thơ gì? - Bài thơ nói lên điều gì? (Nước cần thiết cho người việc xung quanh) - Để biết nước cần thiết nào, hôm cô có chuẩn bị số đồ chơi nhóm, nhóm chơi để khám phá nước +Nhóm 1: Chơi tưới +Nhóm 2: Chơi pha nước sủi bọt +Nhóm 3: Chơi đong nước -Trẻ nhóm chơi , cô đến nhóm quan sát trò chuyện với trẻ - Các nhóm chơi thấy nước nào?(Nước không màu, không mùi , không vị) - Bây cô cho xem số hình ảnh nước bị ô nhiễm người gây nên Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ nguồn nước bẩn bừa bãi tùy tiện xuống ao hồ, xả chất hóa học công nghiệp xuống cống rãnh khu dân cư, tràn dầu biển + Các có nhận xét hình ảnh vừa thấy? +Theo hành vi hay sai? Vì sao? +Khi nguồn nước bị nhiễm bẩn, điều xảy ra? +Nếu người sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn nhu nào? +Để phòng tránh cho nguồn nước không bị nhiễm bẩn theo làm gì? +Các bảo vệ nguồn nước cách nào? GV: Trang Trường MNTT Tuổi Thơ 3-Hoạt đông 3: Củng cố + Trò chơi : Hãy chọn : - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi: Trẻ chia làm đội , quy định đội A tìm hình ảnh việc làm để bảo vệ nguồn nước gắn vào hình giọt nước có khuôn mặt cười, đội B tìm hình ảnh việc làm sai gắn vào giọt nước có khuôn mặt mếu, đội gắn nhiều hình thắng - Các ạ! Nước việc bảo vệ nguồn nước việc làm có ý nghĩa quan trọng, góp phần giữ nguồn nước, nguồn nước không bị ô nhiễm, mang đến cho người sống khỏe mạnh không bệnh tật, bảo vệ nguồn thủy hải sản tôm cua cá - Nước cần thiết quý người nên sử dụng, phải nào? ( Tiết kiệm nước, không mở nước to làm vệ sinh * Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương GV: Trang - CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Các số: 1,4, 10, 11, 14,20,34,35, 42,47,63,65 Từ ngày Từ ngày ………… đến ……… I MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG Mục tiêu Nội dung Hoạt động Lĩnh vực phát triển thể chất Chỉ số 1: - Giữ thân * Hoạt động học: - Đi thăng bằng: thể thực vận - -Đi vạch kẻ sẳn sàn động: -Chạy 15m khoảng 10 giây + Bước liên tục - Chạy chậm 60-80m ghế thể dục GDVS: “ Rửa tay vạch kẻ thẳng sàn * Chơi trời: + Đi bước lùi liên tiếp - Trò chơi vận động: “Về khoảng m khu vực trường” “ Về trúng chỗ tôi” “Tìm số nhà” “ Lái ô tô” “ Gà vào vườn rau” “ Cây cao thấp” ‘ Gieo hạt” “ Về bến”, “Máy bay”, “Ô tô chim sẻ” - Trò chơi dân gian: “ Cắp cua bỏ giỏ” Chỉ số 4: - Đi / chạy thay đổi * Hoạt động học: - Chạy liên tục theo hướng vận động - Chạy 15m khoảng 10 hướng thẳng 15m tín hiệu vật chuẩn ( – giây - Chạy chậm 60-80m ) vật chuẩn đặt dích dắc - Chạy đổi hướng theo vạch - Chạy liên tục theo chuẩn, hướng thẳng 15m - Chạy đường dích dắc 10 giây - Chạy thay đổi hướng vận động tín hiệu * Hoạt động vui chơi: - Chơi vận động: Lăn bóng, bắt bóng, tạo dáng, dệt vải, nhà, trời tối trời sáng, gấu chuột, -1- Chỉ số 10: - Nói tên số - Nói tên số ăn ngày ăn hàng ngày dạng chế biến đơn giản, rau luộc, nấu canh, thịt luộc, rán, kho, gạo nấu cơm, nấu cháo - Nhận biết số thực phẩm thông thường nhóm thực phẩm ( Trên tháp dinh dưỡng) -Thịt, cá, tôm, cua… có Chỉ số 11: nhiều chất đạm - Biết số thực phẩm - Rau, chín có nhiều nhóm vitamin - Trẻ biết ích lợi nhóm thực phẩm, ăn ngày ăn uống đủ lượng, đủ chất sức khỏe -2- - Chơi dân gian: Nu na nu nóng, mèo đuổi chuột, kéo co, bịt mắt bắt dê, * Hoạt động học: - Trò chuyện tháp dinh dưỡng nhóm dinh dưỡng - Nghe giới thiệu ăn hàng ngày lớp - Quan sát, trò chuyện ăn trường mầm non ích lợi với sức khỏe, chào mời ăn * Hoạt động góc - Chơi góc gia đình: + Đầu bếp giỏi - Góc học tập: + Xem chuyện tranh, kể chuyện theo tranh trường mầm non + Làm sách trường mầm non * Hoạt động ăn: - Ăn sáng, trưa, xế, chiều * Hoạt động học: - Các loại thực phẩm, ăn với sức khỏe trẻ ăn trường Thích nghi với - Biết số thực phẩm nhóm - Trò trẻ nhóm thực phẩm cần cho thể - Quan sát, gọi tên nhóm thực phẩm, kể tên số ăn quen thuộc gia đình * Hoạt động góc - Chơi góc gia đình: + Nội trợ tài ba - Góc bác sĩ: + Thầy thuốc giỏi Phòng khám - Tự rửa tay xà Chỉ số 14: phòng - Thực số việc - Tự lau mặt, đánh đơn giản: Tự rửa tay, lau - Tự thay quần, áo bị mặt, đánh răng, tháo tất, ướt, bẩn cởi quần áo… - Xếp gọn đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định - Đi vệ sinh nơi quy định Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội - Nói họ tên, tuổi, Chỉ số 20: giới tính thân - Nói thông tin Tên bố, tên mẹ quan trọng thân - Nói điều bé thích, gia đình không thích, việc bé làm Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chỉ số 34: - Hiểu từ đặc - Hiểu nghĩa từ khái quát: điểm, tính chất, công rau, quả, vật, đồ gỗ dụng từ biểu cảm - Nghe hiểu nội dung -3- bệnh - Góc sấm vai: + Cửa hàng thực phẩm… - Góc nghệ thuật: + Cắt, dán loại thực phẩm * Hoạt động lúc nơi * Hoạt động giáo dục vệ sinh *Trong tất hoạt động trường mầm non như: (ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, vui chơi…) * Rèn kỹ sống cho trẻ - Tham gia thu dọn đồ dùng trước sau ăn - Mặc quần áo phù hợp với thời tiết * Hoạt động học: - Tên tuổi, giới tính - Giới thiệu tên với cô giáo bạn - Sở thích thân - Trò chuyện bạn bè thích chơi, tình cảm với cô giáo, bạn bè lớp học * Hoạt động góc - Góc sấm vai: + Cửa hàng ăn uống, gia đình, lớp học, phòng y tế * Hoạt động lúc nơi * Hoạt động học: - Nghe kể chuyện có nội dung liên quan đến tác dụng, chức phận thể, câu đơn, câu mở rộng, giác quan cách giữ gìn câu phức vệ sinh giác quan ( câu chuyện “ Cậu bé mũi dài”, “ Mỗi người việc”) - Mô tả gọi tên phận, đặc điểm bật số loại rau, hoa, - Mô tả gọi tên phận, đặc điểm bật số loại xanh - Trò chuyện, mô tả lời nói phận số đặc điểm bật, rõ nét số vật gần gũi - Thảo luận đặc điểm công dụng, tình chất đồ dùng đồ chơi trường lớp - Thảo luận đặc điểm công dụng, tình chất đồ dùng đồ chơi gia đình Chỉ số 35: - Biết lắng nghe kể * Hoạt động học: LQVH - Lắng nghe trao www Saviha.com (Sưu tầm biên soạn) CÁC BẠN CÓ THỂ VÀO TRANG WEB ĐỂ XEM THÊM SỐ THÔNG TIN để ủng hộ bạn PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ MẦM NON (THEO CHỦ ĐỀ) Phần PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP NHÀ TRẺ  KỂ CHUYỆN Đề tài: Kể chuyện Cây táo I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện: Cây lớn lên nhờ có đất, nước, ánh sáng người chăm sóc Kỹ năng: Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc, biết bắt chước số động tác mô lớn lên qua trò chơi Thái độ: Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, tích cực tham gia trò chơi Trẻ biết bảo vệ chăm sóc II CHUẨN BỊ Đồ dùng: Ti vi, đầu đĩa hình, băng hình quay cảnh vườn táo thật; số cây, nhựa: đào, mận, lê; chậu cảnh trồng táo thật; que chỉ; nhân vật; tranh truyện; mũ hình lá, quả, hoa để trẻ đội chơi trò chơi Sơ đồ lớp: Trẻ ngồi ghế hình vòng cung III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức, tạo tình Cô trò chuyện với trẻ thời tiết: Trời sang đông nên lạnh, học phải mặc quần áo ấm, đội mũ, khăn kẻo bị ốm, cảm lạnh - Có nhiều loại trái mùa đông: Táo, lê, cam, quýt, đào, mận - Cô cho trẻ thăm vườn - Cô giới thiệu quan sát hỏi trẻ: Cây gì? Cây táo Cây táo có gì? (Thân, lá, quả) - Cô kể cho nghe câu chuyện Cây táo Nội dung trọng tâm: Kể chuyện * Cô kể lần 1: Kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem băng hình vườn táo, hình ảnh táo, hoa táo, ông trồng cây, bé tưới nước cho cây, bé chìa vạt áo hứng táo chín * Cô kể lần 2: Kể tóm tắt câu chuyện cho trẻ xem tranh truyện Cây táo - Đàm thoại: Ông làm gì? (trồng cây); Bé làm gì? (tưới nước cho cây); Trời mưa: Đang tưới nước cho cây; Mặt trời: Đang sưởi nắng cho Con xuất hiện? (Gà trống) Gà trống nói với nào? (Cây lớn mau) Bướm nói với cây? (Cây lớn mau) Ông, bé, gà, bướm mong nào? (Cây lớn mau) Nghe lời ông, bé, gà đàn bướm, cho trái chín vàng rơi vào lòng bé * Cô kể lần 3: Kết hợp sử dụng sa bàn cát: Mưa phùn bay, hoa đào nở loài hoa khoe sắc đón nắng xuân Ai trồng táo? (Cô gắn nhân vật ông táo) Ai tưới nước cho cây? (Cô gắn em bé) Mưa tưới nước cho cây? (Cô kéo mảng mây ra) Mặt trời sưởi nắng cho cây? (Cô kéo hình mặt trời ra) Tiếng nói gà trống: Cây lớn mau! (Cô gắn gà trống) non bật ra, cô mở Tiếng nói bướm: Cây lớn mau! (Cô treo chùm táo vào thân cây) Quả ra? * Cô kể lần 4: Vừa kể vừa cho trẻ gọi tên nhân vật, cho trẻ lên lấy nhân vật cắm xuống sa bàn cát theo tình tiết câu chuyện - Giáo dục trẻ: Cây hoa, kết trái nhờ có đất, nước, ánh sáng có chăm sóc bàn tay người Muốn có nhiều phải biết bảo vệ chăm sóc Khi ăn táo nhớ rửa sạch, bỏ hạt Trò chơi: Gieo hạt nảy mầm - Cô cho trẻ tự lấy mũ hình lá, đội lên đầu - Trẻ bắt chước động tác nói theo: Xới đất, gieo hạt, nảy mầm nụ - nụ; hoa - hoa; - Gió thổi - nghiêng, rụng - nhiều Cô cho trẻ chơi - lần Kiến thức: Cô khen, động viên trẻ NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT Đề tài: Các loại hoa I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhận biết hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng - Dạy trẻ nói từ: Hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, cánh hoa to tròn, thon dài… - Dạy trẻ nói câu: + Hoa đào, hoa đào nở vào mùa xuân + Hoa hồng, hoa cúc… Kỹ - Trẻ nói từ, câu: Hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, cánh hoa to tròn, thon dài… - Phát triển khả quan sát, ý cho trẻ Mở rộng thêm số loại hoa mà trẻ biết Thái độ - Trẻ biết yêu quý loài hoa, chăm sóc bảo vệ chúng II CHUẨN BỊ - Hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa cúc - Các loại hoa cắm sẵn bình - Bàn để trẻ trưng bày hoa - Tranh hoa đào, hoa hồng, hoa đồng tiền số tranh ảnh loại hoa khác để mở rộng thêm kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động giáo viên * Ổn định lớp - Các ơi, cô chơi trò Trồng hoa nhé! - Cô nói: Trồng hoa (Cô làm động tác trồng hoa) Một nụ Hai nụ Hoa nở (Chơi hai lần) Trẻ ngồi theo hình chữ U, đàm thoại với trẻ: - Bạn kể cho cô bạn nghe số loại hoa mà biết? Hoạt dộng 1: Nhận biết, gọi tên, tập nói từ, câu Cô giới thiệu - Hôm nay, cô đem đến cho nhiều hoa Các nhìn xem hoa gì? - À, hoa đào Các thấy hoa đào có màu không? Cô cho trẻ quan sát, sờ cánh hoa hỏi: - ... phương tiện giao thông - Đàn, máy casset - Tranh phương tiện giao thông III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: - Cô cho trẻ xem ảnh lắng nghe bài: Em tập lái ô tô - Trong hát có phương tiện giao thơng... trước để trẻ quan sát bên trong) Trong ruột có nhiều hạt màu đen (Khi ăn nhớ gọt vỏ bỏ hạt) Ăn đu đủ ngon ngọt, cung cấp nhiều chất bổ dưỡng cho thể, vitamin * Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại... Giáo dục trẻ: Mạnh dạn chơi Cô trẻ vừa chơi vừa di chuyển góc quan sát tranh phim Hoạt động 2: Nhà bếp trƣờng bé Cho trẻ quan sát tranh (hoặc phim) nhà bếp trường bé Trò chuyện với trẻ hình ảnh

Ngày đăng: 10/11/2017, 07:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan