giao an tieng viet 5 ke chuyen ly tu trong

2 168 0
giao an tieng viet 5 ke chuyen ly tu trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án tiếng việt lớp 5 - Kể chuyện: TỰ TRỌNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu. HS kế được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Tự Trọng yêu nước, có tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: GV kể chuyện. Mục tiêu: GV kể chuyện. Cách tiến hành: - GV kể lần 1.( Không sử - HS lắng nghe. dụng tranh) GV giảng nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư, thanh niên, Quốc tế ca. - GV kể lần 2 (Sử dụng tranh). - HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô giáo kể. GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã được phóng to lên bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Học sinh tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Cho HS đọc yêu cầu của - 1 HS đọc to, lớp câu 1. đọc thầm. - GV nêu yêu cầu. - Cho HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.(2 câu thuyết minh) - Tổ chức cho HS làm việc. - HS làm việc từng cặp. - Cho HS trình bày kết quả. - HS lần lượt thuyết minh về 6 tranh. - GV nhận xét, viết bảng phụ lời thuyết minh. - GV nhắc lại. b) HS kể lại câu chuyện. - Cho HS kể từng đoạn(HS tb,yếu) - Mỗi em kể 1 đoạn. - Cho HS thi kể chuyện. - 2 HS thi kể cả câu chuyện. - 2 HS thi kể phân vai. - GV nhận xét. Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Mục tiêu: HS biết ý nghĩa câu chuyện. Cách tiến hành: - GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi. - 1 vài HS đặt câu hỏi. - GV đặt câu hỏi cho HS . - HS trả lời câu hỏi. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.(2’) - GV nhận xét tiết học. - HS ghi nhận. - GV và HS bình chọn HS kể hay nhất. - Dặn dò về nhà tập kể. Rút kinh nghiệm : Giáo án Tiếng việt KỂ CHUYỆN TỰ TRỌNG I-Mục đích, yêu cầu -Dựa vào lời kể Gv tranh minh họa, kể lại toàn câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù II-Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh hs làm BT 1) - Nội dung truyện : Tự Trọng III-Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu : – GV ghi đề -HS nhắc lại Gv kể chuyện Giọng kể cần truyền cảm: - Kể lần -HS nghe - Viết lên bảng nhân vật truyện : Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơgrăng, luật sư - Giải nghĩa số từ giải khó hiểu SGV /48 - Kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: -Gọi HS đọc yêu cầu tập -1 HS đọc yêu cầu tập 1, lớp đọc -Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm thầm thảo luận nhóm trả lời yêu em , trả lời nội dung: cầu GV, nhóm khác bổ sung HS: Dựa vào tranh minh họa trí nhớ, em tìm lời thuyết minh cho tranh? Có thể theo lời thuyết minh sau: -u cầu đại diện nhóm trình bày lời + Tranh 1: Tự Trọng sáng dạ, thuyết minh cho tranh – GV nhận cử nước học tập xét chốt lại treo bảng phụ viết lời + Tranh 2: Về nước, anh giao thuyết minh cho tranh, yêu cầu HS đọc nhiệm vụ chuyển nhận thư từ, tài VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lại liệu +Tranh 3: Trong cơng việc, anh Trọng bình tĩnh nhanh trí +Tranh 4: Trong buổi mít tinh, anh bắn chết tên mật thám bị giặc bắt +Tranh 5: Trứơc tòa án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng Cách mạng +Tranh 6: Ra pháp trường Tự Trọng hát vang Quốc tế ca -Gọi HS đọc yêu cầu tập -1 HS đọc tập 2, lớp đọc thầm -Yêu cầu HS kể nối tiếp trước lớp -HS kể nối tiếp trước lớp – kể theo (mỗi em kể 2-3 tranh)– GV nhận xét bổ nhóm sung -Yêu cầu HS kể theo nhóm em (kể cho nghe) - Yêu cầu HS xung phong lên bảng thi kể - HS thi kể toàn câu chuyện trước toàn câu chuyện trước lớp lớp Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét ý HS trả lời rút ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Tự Trọng giàu lòng yêu nước dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước -HS nhắc lại ý nghĩa kẻ thù Củng cố , dặn dò -GV nhận xét tiết học, bình chọn HS kể hay -Dặn HS nhà kể cho người thân nghe, tìm đọc chuyện nói anh hùng, danh nhân để chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Tiếng việt LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu - Tìm từ đồng nghĩa màu sắc (3 màu tập 1) đặt câu với từ tìm BT1 (BT2) - Hiểu nghĩa từ ngữ học - Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh văn (BT3) II Đồ dùng dạy – học VBT Tiếng Việt , tập Bút 2,3 tờ phiếu khổ to to nội dung BT3 III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Kiểm tra bi cũ: -Hs trả lời B Bài mới: Giới thiệu – ghi đề Luyện tập : Bài tập 1: -GV yêu HS đọc tập xác định - HS mở SGK/13 yêu cầu tập -GV phát phiếu tập, yêu cầu HS theo nhóm em trao đổi tìm từ đồng nghĩa với từ màu sắc cho -Yêu cầu đại diện nhóm dán kết lên bảng lớp – Lớp nhận xét sửa sai -GV nhận xét chốt lại tuyên dương nhóm làm nhanh, tìm nhiều từ - HS đọc tập xác định yêu cầu tập HS theo nhóm em trao đổi tìm từ đồng nghĩa với từ màu sắc cho -Đại diện nhóm dán kết lên bảng lớp nhận xét sửa sai * Từ đồng nghĩa với từ chỉ: a) Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh lơ,… b) Màu đỏ: đỏ bừng, đỏ choé, đỏ chói, đỏ rực,… c) Màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, … Bài tập2: d) Màu đen: đen sì, đen láy, đen -GV yêu HS đọc tập xác định đen,… yêu cầu tập -HS đọc tập xác định yêu -Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở, bảng lớp (đặt câu có từ tìm tập 1) -GV mời dãy nối tiếp trò chơi tiếp sức -Yêu cầu HS nhận xét bảng ( có từ vừa tìm, chủ ngữ, vị ngữ, dấu câu, cách viết hoa) Bài tập3: -GV yêu HS đọc yêu cầu tập đoạn: Cá hồi vượt thác -GV phát phiếu tập cho HS, yêu cầu HS theo nhóm em, dựa vào SGK chọn từ thích hợp điền vào chỗ GV để trống -Yêu cầu HS nhận xét bảng, đối chiếu sửa sai GV yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Yêu cầu HS sai sửa lại theo lời giải đúng: 3.Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học -Đọc lại đọan văn "Cá hồi vượt thác" cầu tập -Từng dãy nối tiếp trò chơi tiếp sức em đọc nhanh câu đặt với từ nghĩa vừa tìm Dãy khác nghe nhận xét -HS đọc yêu cầu tập đoạn: Cá hồi vượt thác -HS theo nhóm em, dựa vào SGK chọn từ thích hợp điền vào chỗ GV để trống em lên bảng làm bảng phụ -HS nhận xét bảng, đối chiếu sửa sai điên cuồng nhô lên sáng rực gầm vang hối -2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh Giáo án Tiếng việt Luyện từ câu Từ trái nghĩa I Mục tiêu Hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa Biết tìm từ trái nghĩa câu đặt câu phân biệt từ trái nghĩa II Đồ dùng dạy - học - Từ diển tiếng Việt (hoặc phô-tô-cóp-pi vài trang phục vụ học) - Bút giấy khổ to đủ cho hai đến ba HS làm tập III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ - GV gọi HS đọc kết làm Bài tập (tiết - Hai HS lên bảng thực theo yêu cầu Luyện từ câu trước) mà em hoàn thiện GV nhà vào -GV nhận xét, cho điểm việc làm học - HS lắng nghe HS B Bài Giới thiệu - Trong từ tiếng Việt - HS lắng nghe tượng từ đồng nghĩa với mà có tượng từ trái nghĩa với Vậy coi từ trái nghĩa, sử dụng từ trái nghĩa nào? Giờ học hôm tìm hiểu vấn đề - GV ghi tên lên bảng Phần Nhận xét Bài tập 1, - HS nhắc lại tên đầu ghi vào - Yêu cầu HS đọc Bài tập phần Nhận - Một HS đọc Cả lớp theo dõi đọc thầm xét SGK - Bài tập yêu cầu làm gì? - So sánh nghĩa từ nghĩa với từ phi nghĩa - GV yêu cầu HS tra từ điển nghĩa - HS dựa vào đoạn văn nghĩa từ từ thực theo yêu cầu theo điển, trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi để nhóm đôi (nếu đủ từ điển cho làm nhóm, GV đưa nghĩa từ điển GV ghi bảng phụ treo lên bảng cho HS tham khảo) - Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo - Đại diện nhóm trình bày kết luận thảo luận, lớp theo dõi nhận xét - GV chốt lại: Phi nghĩa trái với đạo lí - HS lắng nghe Cuộc chiến tranh phi nghĩa chiến tranh có mục đích xấu xa, người có lương tri ủng hộ Chính nghĩa với đạo lí Cuộc chiến đấu nghĩa chiến đấu lẽ phải, chống lại hành động xấu, chống lại áp bức, bất công Hai từ có nghĩa trái ngược nên gọi từ trái nghĩa - Vậy từ trái nghĩa gì? - Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược Bài tập 2, - Gọi HS đọc toàn Bài tập 2, - Một HS đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm Sau HS làm - HS làm việc cá nhân Sau làm xong HS xong em trao đổi với bạn bên cạnh kết trao đổi theo nhóm đôi kết làm làm mình - Gọi HS trình bày kết làm - Năm đến bảy HS trình bày kết làm - Gọi HS nhận xét chữa bài, chốt lại lời giải - Nhận xét làm bạn chữa lại kết vào làm (nếu sai) Lời giải: - Từ trái nghĩa câu tục ngữ sống - chết ; vinh ( kính trọng đánh giá cao) - nhục ( xấu hổ bị khinh bỉ) - Cách dùng từ trái nghĩa tạo hai vế tương phản làm bật quan niệm sống cao đẹp người Việt Nam: chết mà kính trọng, đề cao, tiếng thơm lưu lại đời sau sống mà phải xấu hổ, nhục nhã bị người đời khinh bỉ Phần Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - Hai đến ba HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ lấy ví - Một đến hai HS nhắc lại phần ghi nhớ dụ minh họa lấy ví dụ minh họa Phần Luyện tập Bài tập - Yêu cầu HS đọc toàn - Một HS đọc toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân, sau - HS làm vào giấy nháp, sau làm làm xong trao đổi kết với bạn bên xong trao đổi với bạn cạnh - Gọi HS trình bày, GV theo dõi gọi HS nhận - HS trình bày kết Cả lớp theo xét chốt lại ý kiến dõi nhận xét, GV chốt lại lời giải Bài tập 2, 3: quy trình tương tự Đáp án: Bài tập 1: Đục - trong; đen - sáng; rách - lành; dở - hay Bài tập 2: a) Hẹp nhà rộng bụng; b) Xấu người đẹp nết; c) Trên kính nhường Bài tập 3: a) Hòa bình - chiến tranh, xung đột b) Thương yêu - thù ghét, ghét bỏ, căm ghét, thù hận, thù định, giận dữ, c) Đoàn kết - chia rẽ, riêng rẽ, bè phái, mâu thuẫn, d) Giữ gìn - phá hoại, phá hỏng, tàn phá, phá phách, hủy hoại, Bài tập - Yêu cầu HS đọc toàn - Một HS đọc toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm - Hoạt động cá nhân, hai HS lên bảng làm GV lưu ý HS đặt câu bài, HS lớp viết vào chứa cặp từ trái nghĩa như: Chúng em yêu hòa bình, ghét chiến tranh - Gọi HS nhận xét, chữa cho bạn - Nhận xét, chữa bảng - Gọi HS lớp nối tiếp đọc câu văn - Năm đến bảy HS đọc làm mình GV ý sửa lỗi ngữ pháp cách dùng từ cho HS (nếu có) Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ - Hai đến ba HS nhắc lại - GV nhận xét học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà học nội dung Ghi nhớ - HS lắng nghe nhà thực theo yêu làm lại tập vào cầu GV Giáo án Tiếng việt LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu - Tìm từ đồng nghĩa màu sắc (3 màu tập 1) đặt câu với từ tìm BT1 (BT2) - Hiểu nghĩa từ ngữ học - Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh văn (BT3) II Đồ dùng dạy – học VBT Tiếng Việt , tập Bút 2,3 tờ phiếu khổ to to nội dung BT3 III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Kiểm tra bi cũ: -Hs trả lời B Bài mới: Giới thiệu – ghi đề Luyện tập : Bài tập 1: -GV yêu HS đọc tập xác định - HS mở SGK/13 yêu cầu tập -GV phát phiếu tập, yêu cầu HS theo nhóm em trao đổi tìm từ đồng nghĩa với từ màu sắc cho -Yêu cầu đại diện nhóm dán kết lên bảng lớp – Lớp nhận xét sửa sai -GV nhận xét chốt lại tuyên dương nhóm làm nhanh, tìm nhiều từ - HS đọc tập xác định yêu cầu tập HS theo nhóm em trao đổi tìm từ đồng nghĩa với từ màu sắc cho -Đại diện nhóm dán kết lên bảng lớp nhận xét sửa sai * Từ đồng nghĩa với từ chỉ: a) Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh lơ,… b) Màu đỏ: đỏ bừng, đỏ choé, đỏ chói, đỏ rực,… c) Màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, … Bài tập2: d) Màu đen: đen sì, đen láy, đen -GV yêu HS đọc tập xác định đen,… yêu cầu tập -HS đọc tập xác định yêu -Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở, bảng lớp (đặt câu có từ tìm tập 1) -GV mời dãy nối tiếp trò chơi tiếp sức -Yêu cầu HS nhận xét bảng ( có từ vừa tìm, chủ ngữ, vị ngữ, dấu câu, cách viết hoa) Bài tập3: -GV yêu HS đọc yêu cầu tập đoạn: Cá hồi vượt thác -GV phát phiếu tập cho HS, yêu cầu HS theo nhóm em, dựa vào SGK chọn từ thích hợp điền vào chỗ GV để trống -Yêu cầu HS nhận xét bảng, đối chiếu sửa sai GV yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Yêu cầu HS sai sửa lại theo lời giải đúng: 3.Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học -Đọc lại đọan văn "Cá hồi vượt thác" cầu tập -Từng dãy nối tiếp trò chơi tiếp sức em đọc nhanh câu đặt với từ nghĩa vừa tìm Dãy khác nghe nhận xét -HS đọc yêu cầu tập đoạn: Cá hồi vượt thác -HS theo nhóm em, dựa vào SGK chọn từ thích hợp điền vào chỗ GV để trống em lên bảng làm bảng phụ -HS nhận xét bảng, đối chiếu sửa sai điên cuồng nhô lên sáng rực gầm vang hối -2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh Giáo án Tiếng việt Luyện từ câu Từ nhiều nghĩa I Mục tiêu II Đồ dùng dạy - học III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ Dùngtừ đồngâm để chơi chữ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khác với chân tường, khác xa so với chân núi, chân trời gọi chân Vì vậy? Tiết học hôm giúp em hiểu tượng thú vị khác tiếng Việt Đó từ nhiều nghĩa - GV ghi tên lên bảng - HS nhắc lại tên đầu ghi vào Bài tập - Yêu cầu HS đọc to Bài tập - Một HS đọc to Cả lớp theo dõi đọc phần Nhận xét thầm SGK - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc SGK, suy nghĩ làm - Yêu cầu HS trình bày kết - HS trình bày kết quả, lớp theo dõi nhận xét - GV kết luận: Các nghĩa mà em vừa xác định cho từ răng, mũi, tai ngh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí t - Tai ấm: Nghĩa từ tai khác với nghĩa từ tai Bài tập 1: tai ấm giúp người ta cầm ấm dễ dàng để rót nước, không dùng để nghe Nhưng hai từ giống phận bên chìa (hình giống tai) - GV kết luận: nghĩa từ - HS lắng nghe tai, mũi, ấm Bài tập gọi nghĩa gốc Nghĩa từ Bài tập gọi nghĩa chuyển Các nét nghĩa từ tai, mũi, ấm Bài tập Bài tập có Giáo án Tiếng việt LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu - Tìm từ đồng nghĩa màu sắc (3 màu tập 1) đặt câu với từ tìm BT1 (BT2) - Hiểu nghĩa từ ngữ học - Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh văn (BT3) II Đồ dùng dạy – học VBT Tiếng Việt , tập Bút 2,3 tờ phiếu khổ to to nội dung BT3 III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy GV Hoạt động học HS A Kiểm tra bi cũ: -Hs trả lời B Bài mới: Giới thiệu – ghi đề Luyện tập : Bài tập 1: -GV yêu HS đọc tập xác định - HS mở SGK/13 yêu cầu tập -GV phát phiếu tập, yêu cầu HS theo nhóm em trao đổi tìm từ đồng nghĩa với từ màu sắc cho -Yêu cầu đại diện nhóm dán kết lên bảng lớp – Lớp nhận xét sửa sai -GV nhận xét chốt lại tuyên dương nhóm làm nhanh, tìm nhiều từ - HS đọc tập xác định yêu cầu tập HS theo nhóm em trao đổi tìm từ đồng nghĩa với từ màu sắc cho -Đại diện nhóm dán kết lên bảng lớp nhận xét sửa sai * Từ đồng nghĩa với từ chỉ: a) Màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh lơ,… b) Màu đỏ: đỏ bừng, đỏ choé, đỏ chói, đỏ rực,… c) Màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, … Bài tập2: d) Màu đen: đen sì, đen láy, đen -GV yêu HS đọc tập xác định đen,… yêu cầu tập -HS đọc tập xác định yêu -Yêu cầu HS làm cá nhân vào vở, bảng lớp (đặt câu có từ tìm tập 1) -GV mời dãy nối tiếp trò chơi tiếp sức -Yêu cầu HS nhận xét bảng ( có từ vừa tìm, chủ ngữ, vị ngữ, dấu câu, cách viết hoa) Bài tập3: -GV yêu HS đọc yêu cầu tập đoạn: Cá hồi vượt thác -GV phát phiếu tập cho HS, yêu cầu HS theo nhóm em, dựa vào SGK chọn từ thích hợp điền vào chỗ GV để trống -Yêu cầu HS nhận xét bảng, đối chiếu sửa sai GV yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - Yêu cầu HS sai sửa lại theo lời giải đúng: 3.Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học -Đọc lại đọan văn "Cá hồi vượt thác" cầu tập -Từng dãy nối tiếp trò chơi tiếp sức em đọc nhanh câu đặt với từ nghĩa vừa tìm Dãy khác nghe nhận xét -HS đọc yêu cầu tập đoạn: Cá hồi vượt thác -HS theo nhóm em, dựa vào SGK chọn từ thích hợp điền vào chỗ GV để trống em lên bảng làm bảng phụ -HS nhận xét bảng, đối chiếu sửa sai điên cuồng nhô lên sáng rực gầm vang hối -2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh Giáo án Tiếng việt Luyện từ câu Dùng Từ đồng âm để chơi chữ I Mục tiêu II Đồ dùng dạy - học Hổ mang bò lên núi: (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi Hổ mang bò lên núi (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí người ta tạo câu nói gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe Để hiểu rõ vấn đề này, học Dùng từ đồng âm để chơi chữ - GV ghi tên lên bảng - HS nhắc lại tên đầu ghi vào Phần Nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần Nhận xét - Một HS đọc Cả lớp theo dõi đọc thầm SGK - Phần nhận xét yêu cầu làm gì? - HS trả lời: đọc cho biết câu văn cho hiểu theo cách nào? Vì sao? - GV yêu cầu HS thực yêu cầu theo nhóm n VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí người đọc, người nghe Phần Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Hai đến ba HS đọc phần ghi nhớ SGK - Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ - Một đến hai HS nhắc lại phần ghi nhớ và lấy ví dụ minh họa lấy ví dụ minh họa Phần Luyện tập Bài tập - ...lại liệu +Tranh 3: Trong công việc, anh Trọng bình tĩnh nhanh trí +Tranh 4: Trong buổi mít tinh, anh bắn chết tên mật thám bị giặc bắt +Tranh 5: Trứơc tòa án giặc, anh hiên ngang khẳng định... chọn HS kể hay -Dặn HS nhà kể cho người thân nghe, tìm đọc chuyện nói anh hùng, danh nhân để chuẩn bị cho tiết kể chuyện tu n sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... chuyện -GV nhận xét ý HS trả lời rút ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng u nước dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước -HS nhắc lại ý nghĩa kẻ thù Củng cố , dặn

Ngày đăng: 10/11/2017, 07:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan