1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 5: Kể chuyện - Kể chuyện đã nghe, đã đọc

4 210 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 143,56 KB

Nội dung

Giáo án Tiếng việt Kể chuyện Người lính dũng cảm I. Mục tiêu B. Kể chuyện + Rèn kĩ nói : dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ SGK, kể lại câu chuyện + Rèn kĩ nghe : Chăm theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá lời kể bạn II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2. HD HS kể chuyện theo tranh - HS QS tranh minh hoạ + Nếu HS lúng túng GV gợi ý SGK - Tranh : Viên tướng lệnh - HS tiếp nối kể đoạn câu ? Chú lính nhỏ có thái độ chuyện ? - Tranh : Cả tốp vượt rào cách ? Chú lính nhỏ vượt rào cách ? Kết ? - Tranh : Thầy giáo nói với HS ? Thầy mong điều bạn ? - Tranh : Viên tướng lệnh ? Chú lính nhỏ phản ứng ? Câu chuyện kết thúc ? - 1, HS kể lại toàn câu chuyện IV. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu điều ? - GV nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe. Giáo án Tiếng việt Kể chuyện Kể chuyện nghe, đọc I Mục tiêu Rèn kĩ nói: - Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh - Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện) Rèn kĩ nghe: Chăm lắng nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy - học - Một số sách, truyện, báo viết truyện ca ngợi hòa bình chống chiến tranh - Dàn ý kể chuyện tiêu chí đánh giá ghi sẵn bảng phụ III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ - Gọi hai HS tiếp nối kể lại câu chuyện - Hai HS lên bảng thực Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai trả lời câu hỏi ý theo yêu cầu GV, lớp nghĩa câu chuyện theo dõi nhận xét - GV nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu - Hòa bình khát vọng lớn toàn thể loài - HS lắng nghe người Tất người tốt giới muốn sống giới hòa bình, hạnh phúc, bom đạn, chết chóc, chiến tranh Trong tiết kể chuyện hôm kể câu chuyện nói lên ước mơ đáng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV ghi tên lên bảng - HS nhắc lại tên đầu ghi vào Hướng dẫn HS kể chuyện a) Tìm hiểu đề - GV gọi HS đọc đầu GV viết sẵn - Một HS đọc to đề bài, lớp bảng đọc thầm Kể lại câu chuyện em nghe đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh - GV hỏi HS: - HS trả lời: + Đề yêu cầu kể câu chuyện có + Kể câu chuyện ca ngợi nội dung nào? hòa bình chống chiến tranh + Những câu chuyện có đâu? + Những câu chuyện em nghe đọc sách, báo - GV nghe HS trả lời gạch từ ngữ cần ý - GV gọi hai HS đọc nối tiếp gợi ý - Hai HS đọc nối SGK trình tự: HS đọc gợi ý 2, HS đọc gợi ý Cả lớp đọc thầm theo dõi SGK - GV nói: Các em kể câu chuyện - HS lắng nghe chương trình em học có nội dung nói ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh Nhưng em kể câu chuyện SGK cộng thêm điểm Đối với câu chuyện dài em kể đoạn kể vắn tắt nội dung câu chuyện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mà em định kể - HS nối tiếp giới thiệu nói rõ nghe chuyện từ đọc truyện với lớp tên câu chuyện, đâu? nhân vật câu chuyện em định kể; cho biết nghe, đọc truyện đâu, vào dịp - GV nhận xét, điều chỉnh HS chọn truyện - HS nghe, sửa chữa không yêu cầu cách nêu tên câu chuyện khác (nếu chưa chọn truyện) - GV nhắc lại gợi ý SGK (cách kể - HS thực theo yêu cầu chuyện) yêu cầu HS nhắc lại tiêu chí đánh GV giá kể chuyện (theo tiết học trước Nếu HS quên, GV đưa bảng phụ ghi sẵn tiêu chí cho HS đọc lại) b Thực hành kể chuyện trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện - GV lưu ý HS trước kể: + Kể thật tự nhiên với giọng kể chuyện, nhìn vào - HS nghe thực theo bạn nghe kể yêu cầu GV + Với truyện dài em cần kể 1-2 đoạn để giành thời gian cho bạn khác kể - GV viên yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm nhỏ, - HS lập dàn ý câu chuyện nhóm bốn HS giấy nháp, kể chuyện GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS ý nhóm cho nghe, sau lắng nghe bạn kể đánh giá, cho điểm bạn kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện nhóm - Gợi ý cho HS câu hỏi: * HS kể chuyện hỏi: + Bạn thích điều câu chuyện vừa kể? + Bạn có thích câu chuyện vừa kể không? Vì sao? + Bạn nhớ tình tiết, nhân vật truyện? + Câu chuyện muốn nói với điều gì? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Hình ảnh truyện làm bạn xúc động nhất? * HS nghe kể hỏi: + Vì bạn lại kể cho nghe câu chuyện ? + Chi tiết truyện để lại ấn tượng cho bạn ? + Bạn muốn nói với người điều qua câu chuyện ? + Câu chuyện bạn có ý nghĩa ? - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp - HS thi kể, lớp theo dõi để hỏi lại bạn trả lời câu hỏi bạn, tạo không khí sôi nổi, hào hứng - GV viết tên HS tham gia thi kể tên câu - HS quan sát chuyện để lớp nhớ tên bạn câu chuyện bạn - GV hướng dẫn HS đối thoại người kể - HS kể chuyện xong người nghe lớp trao đổi hai câu hỏi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa, câu chuyện bạn vừa kể - Sau HS kể xong GV tổ chức cho HS - HS nhận xét bạn kể nhận xét theo tiêu chí đánh giá (có từ tiết học trước) - GV yêu cầu HS bình chọn bạn có câu - Cả lớp nhận xét, bình chọn, chuyện hay kể hấp dẫn yêu cầu em nhắc trao đổi ý nghĩa lại ý nghĩa câu chuyện hai câu chuyện tiêu biểu Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho - HS ghi nhớ nhà thực người thân nghe chuẩn bị đọc trước tiết kể theo yêu cầu GV chuyện tiếp theo, chuẩn bị nội dung câu chuyện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Tiếng việt 4 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: -Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về tính trung thực. -Hiểu được ý nghĩa nội dung câu chuyện. -Kể bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ. -Biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu. II. Đồ dùng dạy học: -GV và HS mang đến lớp những truyện đã sưu tần về tính trung thực. -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu -2 HS thực hiện theo yêu cầu. chuyện: "Một nhà thơ chân chính". -1 HS kể toàn chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS . -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. -Các em đang học chủ điểm nói về những con -Lắng nghe. người trung thực, tự trong. Hôm nay chúng ta sẽ được nghe nhiều câu truyện kể hấp dẫn, mới lạ của các bạn nói về lòng trung thực. b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề bài,GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, -2 HS đọc đề bài. được đọc, tính trung thực. -Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý. -Hỏi: -4 HS tiếp nối nhau đọc. -Trả lới tiếp nối (mỗi HS chỉ nói 1 ý) +Tính trung thực biểu hiện như thế nào? biểu hiện của tính trung thực. +Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng: Ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực. +Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi: cậi bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống, người bạn thứ ba trong truyện Ba cậu bé. +Không làm những việc gian dối: Nói dối cô giáo, nhìn bài của bạn, hai chị em trong truyện Chị em tôi…. +Không tham của người khác, anh chàng tiều phu trong truyện Ba chiếc rìu, cô bé nhà nghèo trong truyện Cô +Em đọc được những câu chuyện ở đâu? bé và bà tiên,… -Em đọc trên báo, trong sách đạo đức, trong truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, -Ham đọc sách là rất tốt, ngoài những kiến xem ti vi, em nghe bà kể… thức về tự nhiên, xã hội mà chúng ta học được, -Lắng nghe. những câu chuyện trong sách báo, trên ti vi còn cho những bài học quý về cuộc sống. -Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3. -GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng. +Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm. +Câu chuyện ngoài SGK (1 điểm). +Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: 3 điểm. +Nêu đúng ý nghĩa của chuyện: 1 điểm. +Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm. * Kể chuyện trong nhóm: -Chia nhóm 4 HS . -2 HS đọc lại. -GV đi giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu HS kể lại -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể truyện theo đúng trình tự ở mục 3. -Gợi ý cho HS các câu hỏi: HS kể hỏi: +Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao? +Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất? +Bạn thích nhân vật nào trong truyện? +Bạn học tập nhân vật chính trong truyện đức tính gì? HS nghe kể hỏi: +Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì? +Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt của nhân vật đó? +Nếu nhân vật đó xuất hiện ngoài đời bạn sẽ nói gì? * Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện: -Tổ chức cho HS thi kể. Lưu ý:GV nên dành nhiều thời gian cho phần này. Khi HS kể, GV ghi hoặc cử 1 HS ghi tên chuyện, xuất xứ của truyện, ý nghĩa, giọng kể, tryện, nhận xét, bổ sung cho nhau. trả lời, đặt câu hỏi cho từng HS, ở cột trên bảng. -HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi -Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn tạo nêu. không khí sôi nổi, hào hứng. -Cho điểm HS . -Bình chọn: + Bạn có câu truyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. Tuyên dương, cho HS vừa đoạt giải. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Khuyến khích HS nên tìm chuyện đọc. -Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét bạn kể. Giáo án Tiếng việt 4 TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiờu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II/Đồ dựng dạy học : - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to III/Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1/Kiểm tra bài cũ: - Trả lời các câu hỏi. (?) Cốt truyện là gì? (?) Cốt truyện thường gồm những phần nào? 2/Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Nhận xét: *Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu: - Những sự việc tạo thành cốt truyện: - Đọc lại truyện: “Những hạt thóc giống” “Những hạt thọc giống”? + Sự việc 1: Nhà Vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho. + Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nẩy mầm. + Sự việc 3: Chụm dỏm tõu vua sự thật trước sự ngạ nhiên của mọi người. +Sự việc 4:Nhà Vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm. + Sự việc 1: Được kể trong đoạn 1 (ba dòng đầu) - Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? + Sự việc 2: Được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp). + Sự việc 3: Được kể trong đoạn 3 (8 tiếp) +Sự việc 4:Được kể trong đoạn 4(4 dũng cũn lại) * Bài tập 2: (?) Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. + Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống (?) Em có nhận xét gì về dấu hiệu này dòng nhưng không phải là một đoạn văn. của đoạn 2? - Học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa. =>Giáo viên chốt ý: * Bài tập 3: + Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? + Kể về một sự việc trong một chuôĩ sự việc làm cốt truyện của truyện. + Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng. + Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu Hs đọc ghi nhớ hiệu nào? c. Ghi nhớ: 3. Luyện tập: - Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập (?) Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà. (?) Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? + Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. Đoạn nào còn thiếu? (?) Đoạn 1 kể sự việc gì? + Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảm của 2 mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm. (?) Đoạn 2 kể sự việc gì? + Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc. (?) Đoạn 3 còn thiếu phần nào? + Phần thân đoạn (?) Phần thân đoạn theo em kể lại + Kể việc cô bé kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh chuyện gì? rơi túi tiền. - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Học sinh viết vào vở nháp - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Đọc bài làm của mình. 4/Củng cố, dặn dũ: - Nhân xét tiết học. Giáo án Tiếng việt Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống I Mục tiêu Trên sở phân tích số liệu thống đọc Nghìn năm văn hiến, học sinh hiểu hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng số liệu thống Biết thống số liệu đơn giản gắn với số liệu tổ HS lớp, trình bày kết thống theo biểu bảng II Đồ dùng dạy - học - Bút giấy khổ to ghi theo mẫu BT2 cho nhóm làm III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ - GV gọi hai đến ba HS đọc đoạn văn tả cảnh - Hai đến ba HS đứng chỗ đọc buổi ngày nhà em viết lại hoàn theo yêu cầu GV chỉnh nhà (theo yêu cầu tiết Tập làm văn trước) - GV nhận xét, cho điểm HS B Bài Giới thiệu - Trong sống hàng ngày thiếu - HS lắng nghe báo cáo thống Qua đọc Nghìn năm văn hiến, em biết số liệu thống Tiết học hôm giúp em hiểu tác dụng thống luyện tập thống số liệu đơn giản trình bày kết theo biểu bảng - GV ghi tên lên bảng - HS nhắc lại tên đầu ghi vào Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập - GV yêu cầu HS đọc toàn nội dung - Một HS đọc Cả lớp theo dõi đọc tập thầm SGK - GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống - HS nhìn vào bảng thống bài Nghìn năm văn hiến, trả lời câu hỏi tập đọc Nghìn năm văn hiến trả lời: sau: + Từ năm 1075 đến năm 1919 nước ta + Từ năm 1075 đến năm 1919 nước ta mở bao mở 185 khoa thi, lấy 2516 người đỗ tiến nhiêu khoa thi? Và lấy người đỗ sĩ tiến sĩ? + Số khoa thi, số tiến sĩ trạng nguyên + HS dựa vào bảng thống trả triều đại lời + Số bia số tiên tiến sĩ có khắc bia - Số bia số tiến sĩ (từ khoa thi năm lại đến ngày 1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc bia lại đến ngày 82 bia 1306 tên tiến sĩ có khắc bia + Các số liệu thống trình bày + Các số liệu thống trình hình thức nào? bày hai hình thức: * Nêu số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia số tiến sĩ có tên khắc bia lại đến ngày nay) * Trình bày bảng số liệu (so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên triều đại) + Nêu tác dụng số liệu thống kê? - Trình bày số liệu thống có tác dụng sau: * Giúp cho người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh số liệu * Các số liệu thống chứng hùng hồn, giàu sức thuyết phục chứng minh rằng: dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống văn hiến từ lâu đời Bài tập - Gọi HS đọc tập - Một HS đọc tập, lớp theo dõi SGK - GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - Thống số HS tổ lớp theo yêu cầu: Tổng số HS tổ, số học sinh nữ, số học sinh nam, số HS giỏi - GV chia nhóm (mỗi nhóm tổ - HS làm việc theo nhóm, số liệu lớp) phát phiếu cho HS làm việc HS khá, giỏi tổ (nếu nắm không xác) em tham khảo ý kiến GV - Yêu cầu nhóm trình bày kết GV - Đại diện nhóm dán kết làm lớp nhận xét, chỉnh sửa, biểu dương nhóm lên bảng trình bày Cả lớp theo dõi, làm góp ý, bổ sung Lời giải, ví dụ: Tổ Tổng số HS Nữ Nam HS khá, giỏi Tổ 4 Tổ Tổ 5 Tổ Tổng số 33 17 16 23 - GV yêu cầu HS so sánh vài số liệu thống - HS nhìn bảng so sánh trả lời Chẳng hạn: Tổ có nhiều bạn học khá, giỏi nhất? Tổ có nhiều bạn nữ nhất, tổ nhất? - Yêu cầu Một HS nói tác dụng bảng thống - Bảng thống giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt kết có tính so sánh Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học, tuyên dương bạn - HS lắng nghe tích cực phát biểu ý kiến - Dặn HS nhà trình bày lại bảng thống - HS lắng nghe nhà thực theo vào yêu cầu GV Giáo án Tiếng việt Kể chuyện Bài tập làm văn I. Mục tiêu * Kể chuyện : + Rèn kĩ nói : - Biết xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện lời + Rèn kĩ nghe. II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2. HD kể chuyện a. Sắp xếp lại tranh theo thứ - HD QS tranh tự câu chuyện - Tự xếp lại tranh theo cách viết giấy trình tự tranh b. Kể lại đoạn chuyện theo - HS phát biểu trật tự tranh : lời em 3-4-2-1 - HS đọc lại yêu cầu mẫu - HS kể mẫu 2, câu - Từng cặp HS tập kể - 3, HS tiếp nối thi kể đoạn chuyện - Nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - Em có thích bạn nhỏ câu chuyện không ? Vì ? - GV khuyến khích HS nhà kể chuyện cho người thân nghe. GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT KỂ CHUYỆN BÀI TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU  Sắp xếp lại tranh minh họa theo trình tự câu chuyện sau dựa vào trí nhớ tranh minh họa kể lại đoạn chuyện lời  Biết nghe nhận xét lời kể bạn II ĐỒ DỤNG DẠY – HỌC  Tranh minh họa cácc đoạn truyện (phóng to có thể)  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc  Một khăn mùi soa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’)  HS đọc trả lời câu hỏi nôi dung tập đọc họp chữ viết  GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 4: Xác định yêu cầu (1’) - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện, trang 47, SGK - HS đọc trước lớp Cả lớp theo dõi đọc thầm - Hướng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Để xếp tranh minh họa theo nội dung truyện, em cần quan sát kỹ tranh xác định nội dung mà tranh minh họa đoạn nào, sau xác định nội dung tranh xếp chúng lại theo trình tự câu chuyện + Sau xếp tranh theo trình tự nội dung câu chuyện, em chọn kễ đoạn lời mình, tức chuyển lời Cô - li - a truyện thành lời em Hoạt động 5: Hướng dẫn HS kể chuyện (19’) Mục tiêu - Sắp xếp lại tranh minh họa theo trình tự câu chuyện sau dựa vào trí nhớ tranh minh họa kể lại đoạn chuyện lời - Biết nghe nhận xét lời kể bạn Cách tiến hành: Kể trước lớp - Gọi HS kể chuyện trứơc lớp, HS kể đọan truyện - HS kể, sau lần cho bạn kể, lớp theo dõi nhận xét Kể theo nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có HS, yêu cầu HS chọn m VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - đến HS thi kể đoạn chuyện - Tuyên dương HS kể tốt - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (3’) - Em làm giúp bố mẹ việc gì? - đến HS trả lời - Nhận xét tiết học dặn dò HS chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Tiếng việt TẬP LÀM VĂN TIẾT 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC. I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu kể lại vài ý nói buổi đầu học. - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn khoảng câu. II. Chuẩn bị: III.Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra cũ: Để tổ chức tốt họp, em phải ý gì? B. Dạy mới: Hoạt động: Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: - HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu học mình. - GV nêu yêu cầu tập. - GV gợi ý: Buổi đầu em đến lớp buổi nào? Thời ... - GV ghi tên lên bảng - HS nhắc lại tên đầu ghi vào Hướng dẫn HS kể chuyện a) Tìm hiểu đề - GV gọi HS đọc đầu GV viết sẵn - Một HS đọc to đề bài, lớp bảng đọc thầm Kể lại câu chuyện em nghe đọc. .. gạch từ ngữ cần ý - GV gọi hai HS đọc nối tiếp gợi ý - Hai HS đọc nối SGK trình tự: HS đọc gợi ý 2, HS đọc gợi ý Cả lớp đọc thầm theo dõi SGK - GV nói: Các em kể câu chuyện - HS lắng nghe chương... giọng kể chuyện, nhìn vào - HS nghe thực theo bạn nghe kể yêu cầu GV + Với truyện dài em cần kể 1-2 đoạn để giành thời gian cho bạn khác kể - GV viên yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm nhỏ, - HS lập

Ngày đăng: 10/09/2017, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w