Phòng GD - ĐT Lơng Tài Trờng Tiểu học Lâm Thao ======= *** ======= Giáoán dự thi: '' Giáoán tốt - Giờ học hay '' Môn: Tậpđọclớp4 - tuần 11. Họ và tên :Ngô Thị Thu Hằng Giáo viên Trờng Tiểu học Lâm Thao- Lơng Tài - Bắc Ninh. Tậpđọc Ông trạng thả diều (Theo Trinh Đờng) I- Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trơn tru, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đọc đúng một số từ ngữ khó trong bài: lng trâu, nền cát, . 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. 3. Giáo dục học sinh lòng ham học, ý chí vợt khó vơn lên trong học tập, ham học theo g- ơng Nguyễn Hiền. II- Đồ dùng dạy - Học Tranh minh học nội dung bài học trong sách giáo khoa. III - Các hoạt động dạy - học A- Mở đầu: - Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa - Nêu nội dung tranh.( Tranh minh hoạ cảnh các bạn học sinh đang chăm chú nghe thầy giáo giảng bài, một bạn đi chăn trâu ngồi học bài, các bạn đang vợt ma gió đến trờng học Giáo viên giới thiệu chủ điểm: Đó chính là nội dung chủ điểm''Có chí thì nên'' mà cô giới thiệu với các em trong 3 tuần tới. Tên chủ điểm muốn nói điều gì? ( Những con ngời dù là những em bé tuổi còn nhỏ hoặc gặp khó khăn nhng đã biết vơn lên trong học tập và mỗi ngời nếu có nghị lực, ý chí thì nhất định sẽ thành công. Hôm nay, cô muốn giới thiệu với các em một câu chuyện nói về một thiếu niên tuổi nhỏ mà có chí lớn, đỗ đạt cao qua bài ''Ông Trạng thả diều'' của nhà văn Trinh Đờng. Các em mở SGK đọc thầm - Giáo viên ghi bảng tên bài học. B- Dạy bài mới 1- Luyện đọc -Gọi 1 học sinh đọc bài - lớp theo dõi. - Giáo viên chia bài thành 4 đoạn: + Đoạn 1: ''Vào đời Vua . để chơi''. + Đoạn 2: ''Lên sáu tuổi . chơi diều''. + Đoạn 3: ''Sau vì nhà nghèo . học trò của thầy''. + Đoạn 4: Còn lại. - Học sinh luyện đọc Lần 1: 4 em - Sửa từ học sinh phát âm sai ( nếu có) - Học sinh đọc lần 2: + 4em Hỏi học sinh đọc đoạn 2: Em hiểu ''kinh ngạc '' nghĩa là gì? ( chú giải) Hỏi học sinh đọc đoạn 4: ''Trạng'' trong từ ''ông Trạng '' có nghĩa là gì? (chú giải) Nhận xét đọc lần 2. - Học sinh đọc lần 3 (có thể đọc nhóm đôi) - GV kiểm tra 1 nhóm , nhận xét cho điểm. Giáo viên đọc bài- Học sinh lắng nghe. 2- Tìm hiểu bài Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 đoạn đầu và cho biết : Nguyễn Hiền sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh nh thế nào? Cậu bé ham thích trò chơi gì?. ( Nguyễn Hiền sinh ra trong một gia đình nghèo, cậu rất ham thả diều, lên 6 tuổi biết tự làm diều để chơi). Em hiểu "ham" trong ham thả diều nghĩa là gì? ( ham thả diều nghĩa là rất thích chơi diều) GV ghi bảng từ ham thả diều ở tuổi các em mỗi bạn đều thích những trò chơi khác nhau, nhng Nguyễn Hiền không chỉ ham chơi thả diều mà còn biết tự làm lấy diều để chơi từ khi còn rất nhỏ. Qua đó chúng ta thấy Nguyễn Hiền là một cậu bé nh thế nào? ( rất thông minh) Bạn nào tìm những chi tiết nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền? ( Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thờng, có hôm thuộc 20 trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều) - 2 - 3 học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét và kết luận. Em hiểu ''lạ thờng'' có ý nghĩa nh thế nào? (thông minh khác thờng đến mức phải ngạc nhiên). Giáo viên ghi bảng từ lạ thờng Qua đoạn 1 và 2 bạn nào cho cô biết đoạn 1-2 nói lên điều gì? HS trả lời- GV kết luận ý 1: T chất thông Giáoán Tiếng việt TẬPĐỌCDẾMÈNBÊNHVỰCKẺYẾU ( ) I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: Đọc tiếng , từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ - Phía bắc ( PB ) : sừng sững , nặc nô , co rúm lại , béo múp béo míp , quang hẳn , - Phía nam ( PN ) : sừng sững lối , lủng củng , phóng , béo múp béo míp , quang hẳn , Đọc trơi chảy tồn , ngắt , nghỉ sau dấu câu , cụm từ , nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm , đọc câu hỏi , câu cảm Đọc diễn cảm toàn , thể giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật Đọc - Hiểu Hiểu từ ngữ khó : sừng sững , lủng củng , chóp bu , nặc nô , kéo bè kéo cánh , cuống cuồng , … Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi lòng nghĩa hiệp , ghét áp bất cơng , bêng vực chị Nhà Trò yếu đuối , bất hạnh II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ tậpđọc trang 15 , SGK (phóng to có điều kiện) Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí III Hoạt động lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng , đọc thuộc lòng - HS lên bảng thực yêu cầu , thơ Mẹ ốm trả lời nội dung lớp theo dõi để nhận xét đọc , câu HS1: Em hiểu ý nghĩa trả lời bạn “ Mẹ ốm ” HS2: Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ ? HS3: Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều ? Lá trầu khơ cơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc ngày sớm trưa - Gọi HS đọc lại truyện DếMènbênhvựckẻyếu ( phần ) nêu ý phần 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa tậpđọc hỏi - Em hình dung cảnh DếMèn trừng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HS : Nhìn vào tranh , em hình dung trị bọn nhện độc ác , bênhvực Nhà cảnh ? Trò - Giới thiệu : phần đoạn trích , em biết gặp gỡ DếMèn Nhà Trò DếMèn biết tình cảnh đáng thương , khốn khó Nhà Trò dắt Nhà Trò gặp bọn nhện DếMèn làm để giúp đỡ Nhà Trò , em học hôm b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK trang 15 sau gọi HS tiếp nối đọc trước lớp ( lượt ) - HS đọc theo thứ tự : + Bọn Nhện …hung + Tôi cất tiếng ….giã gạo + Tôi thét ….quang hẳn - HS đọc thành tiếng trước lớp , HS lớp theo dõi SGK - Gọi HS khác đọc lại toàn - HS đọc phần Chú giải trước lớp - u cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó giới thiệu nghĩa phần Chú HS lớp theo dõi SGK - Theo dõi GV đọc mẫu giải - Đọc mẫu lần Chú ýgiọng đọc sau: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đoạn : Giọng căng thẳng , hồi hộp Đoạn : Giọng đọc nhanh , lời kểDếMèn dứt khoát , kiên quYết Đoạn : Giọng , lời DếMèn rành rọt, mạch lạc Nhấn giọng từ ngữ : sừng sững , lủng củng, im đá , , cong chân , nặc nô , quay quắt , phóng , co rúm , thét , béo múp béo míp , kéo bè kéo cánh , yếu ớt , đáng xấu hổ, phá hết * Tìm hiểu bài: + Bọn nhện - Hỏi : + Để đòi lại cơng bằng, bênhvực + Truyện xuất thêm nhân vật Nhà Trò yếu ớt, khơng đểkẻ khỏe ăn hiếp kẻyếu nào? + DếMèn gặp bọn nhện để làm gì? - DếMèn hành động để trấn áp bọn nhện , giúp đỡ Nhà Trò? - Đọc thầm tiếp nối trả lời Các em học hôm có câu trả lời : Bọn * Đoạn : nhện tơ từ bên sang bên - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : Trận địa mai phục bọn nhện đường , sừng sững lối khe đá lủng củng nhện nhện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đáng sợ ? + Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ + Với trận địa mai phục đáng sợ + Nói theo nghĩa từ theo hiểu biết bọn nhện làm ? + Em hiểu “ sừng sững ” , “ lủng củng ” * Sừng sững: dáng vật to lớn , đứng chắn ngang tầm nhìn nghĩa ? * Lủng củng: lộn xộn , nhiều , khơng có trật tự ngăn nắp , dễ đụng chạm - Cảnh trận địa mai phục bọn nhện thật đáng sợ - Đoạn cho em hình dung cảnh ? - Tóm ý đoạn - HS nhắc lại - HS đọc thành tiếng trước lớp * Đoạn : - Gọi HS lên đọc đoạn + DếMèn chủ động hỏi : Ai đứng - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn trả chóp bu bọn ? Ra ta nói lời câu hỏi : chuyện Thấy vị chúa trùm nhà nhện , + DếMèn làm cách để bọn nhện DếMèn quay lưng , phóng phải sợ ? đạp phanh phách + DếMèn dùng lời lẽ thách thức “ chóp bu bọn , ta ” để oai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + DếMèn dùng lời lẽ để + Lúc đầu mụ nhện nhảy oai ? ngang tàn , đanh đá, nặc nơ Sau co rúm lại rập đầu xuống đất + Thái độ bọn nhện gặp DếMèn ? chày giã gạo - Lắng nghe - Giảng : Khi gặp trận địa mai phục bọn nhện , DếMèn chủ động hỏi , lời lẽ oai , giọng thách thức kẻ mạnh : Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu , dùng từ xưng hơ : , bọn , ta Khi thấy nhện xuất vẻ đanh đá , nặc nô DếMèn liền oai - DếMèn oai với bọn nhện hành động tỏ rõ sức mạnh: quay - HS nhắc lại lưng lại , phóng đạp phanh phách - Đoạn giúp em hình dung cảnh ? - Tóm ý đoạn * Đoạn - u cầu HS đọc - HS đọc thành tiếng trước lớp + DếMèn thét lên, so sánh bọn nhện giàu có, béo múp béo míp mà đòi nợ bé tí tẹo , kéo bè kéo cánh để - Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi : đánh đập Nhà Trò yếu ớt Thật đáng + DếMèn nói để bọn nhện xấu hổ đe dọa chúng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhận lẽ phải ? - Lắng nghe - Giảng : DếMèn phân tích theo lối so sánh bọn nhện giàu có ... 1
Tập đọc
DẾ MÈNBÊNHVỰCKẺYẾU (4)
I/ Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và
tính cách của từng nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi DếMèn có tấm lòng nghĩa hiệp –
bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
3. HS biết bênhvực những bạn yếu đuối, phê phán những hành vi bắt nạt kẻ
yếu.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh hoạ trong SGK, tranh, ảnh dế mèn, nhà trời, truyện DếMèn
phiêu lưu ký.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc
2
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
A. Mở đầu
- GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK
Tiếng Việt 4tập một. Yêu cầu HS mở
mục lục SGK.
- gọi HS đọc tên 5 chủ điểm, GV nói
sơ qua 5 nội dung từng chủ điểm .
B. Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu chủ điểm và bài học :
- Chủ điểm : Thương người như
thể thương thân là một truyền
thống tốt đẹp của cha ông ta .
Các bài học môn TV tuân 1,2,3
giúp chúng ta hiểu rõ hơn về
truyền thống tốt đẹp đó.
- GT bài: DếMènbênhvựckẻ
yếu là một trích đoạn trong tập
truyện DếMèn phưu lưu ký của
nhà văn Tô Hoài .
- Cho hs xem tập truyện và tranh
bài đọc.
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
HS mở sgk
- Một HS đọc tên 5 chủ điểm.
Hs lắng nghe
3
bài.
a.Luyện đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn 3
lần.
Đoạn 1 : 2 dòng đầu
Đoạn 2 : 5 dòng tiếp theo
Đoạn 3 : 5 dòng tiếp theo
Đoạn 4 : Phần còn lại
- GV khen những HS đọc đúng, kết
hợp sửa sai những HS phát âm sai,
ngắt ngỉ chưa đúng, giọng đọc chưa
phù hợp. Hướng dẫn những từ ngữ cần
nhấn giọng.
- HS đọc thầm phần chú thích
- Luyện đọc theo cặp : Gọi HS đọc một
đoạn theo trình tự các đoạn trong bài.
- Gọi 1,2 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b.Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả
lời câu hỏi
- DếMèn gặp Nhà Trò trong hoàn
- HS quan sát tập truyện và quan sát
tranh.
- HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước
lớp.
- Học sinh đọc thầm
4
cảnh nào ?
Ý 1: Hoàn cảnh DếMèn gặp nhà trò.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi : Tìm những chi tiết cho thấy chị
Nhà Trò rất yếu ớt.
Ý 2: Hình dáng yếu ớt của chị Nhà
Trò
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả
lời câu hỏi : Nhà Trò bị nhện ức hiếp,
đe doạ như thế nào ?
Ý 3: Hoàn cảnh của chị Nhà Trò
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu
hỏi : Những lời nói, cử chỉ nào nói lên
tấm lòng nghĩa hiệp của DếMèn ?
Ý 4: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn
- Cho HS đọc lướt toàn bài, nêu một
hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho
- 1,2 HS đọc lại toàn bài
- HS đọc thầm cả bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, tìm hiểu câu hỏi
và trả lời câu hỏi.
+ DếMènĐề bài : ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU. I.Mục tiêu: A.Tập đọc: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Chú ý các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, chiêu đãi, sản vật, cởi giày. -Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc: phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (hai vị khách, viên quan) 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phụ.c -Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê-ti-ô-pi-a. -Hiểu ý nghĩa truyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. B.Kể chuyện: 1.Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp các tranh minh hoạ tronh SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện: Đất quý, đất yêu. 2.Rèn kĩ năng nghe: biết nghe bạn kể chuyện và nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có). III.Các hoạt động dạy học: Ti ến tr ình dạy học Ho ạt đ ộng c ủa Gi áo vi ê n Ho ạt đ ộng c ủa HS A.Bài c ũ (5 phút) - 2,3 hs đ ọc b ài th ư g ửi b à . -Trả lời câu hỏi: - 2,3 hs đ ọc v à tr ả l ời câu hỏi. B.Bài mới 1.GT bài (2 phút) 2.Luyện đọc (15-20 phút) +Trong th ư , Đ ứ c k ể g ì v ới b à ? +Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào? -Nhận xét bài cũ. -Đất quý, đất yêu. -Gv ghi đề bài. 2.1.Gv đọc mẫu lần 1- lời dẫn chuyện khoan thai, nhẹ nhàng, lời giải thích của viên quan nhẹ nhàng, cảm động. Nhấn giọng các chi tiết nổi bật trong truỵên như: Họ đi khắp đất nước, vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, dừng lại cởi giày ra , cạo sạch đất ở đế giày. -Cho hs quan sát tranh minh hoạ. 2.2.Gv hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Hs đọc câu nối tiếp lần. -Rèn đọc từ khó: Ê-ti-ô-pi-a, chiêu đãi, sản vật, cởi giày. -Hs đọc câu nối tiếp lần 2. b. Đọc đoạn nối tiếp: -Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài, đoạn 2 chia làm 2 phần cho dễ đọc: -Phần 1: Hai người…làm như vậy -Hs chú ý lắng nghe. -Quan sát tranh. -Đọc theo yêu cầu. 3.Tìm hiểu bài (15 phút) - Ph ần 2: C òn l ại . -GV hướng dẫn cách đọc: Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / rồi mới để họ xuống tàu trở về nước //. -Tại sao các ông lại phải làm như vậy? (cao giọng ở từ dùng để hỏi). -Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt của chúng tôi //. (giọng cảm động, nhấn mạnh các từ ngữ gạch chân). -1 hs đọc chú giải. -Gv giải thích thêm: Khách du lịch: người đi chơi, xem phong cảnh. -Sản vật: vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhập từ thiên nhiên. c.Hs đọc từng đọc trong nhóm -1 hs đọc lời viên quan (ở đoạn 2) - giọng nhẹ nhàng, tình cảm. d.4 nhóm hs nối tiếp nhau đọc đồng thanh 4 đoạn của bài (tạm chia đôi đoạn 2). -Hs đọc thầm đoạn 1, trả lời: +Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào? -3,4 hs đọc. -1 hs đọc. -Đọc lời viên quan. -Đồng thanh theo nhóm. -Đọc. -Vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng họ 4.Luyện - Gi ảng t ừ : cung đ i ện . -Hs đọc thầm phần đầu đoạn 2, trả lời: +Khi khách sắp xuông tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra? -Hs đọc thầm phần cuối đoạn 2, trả lời +Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi dù chỉ là những hạt đất nhỏ? -4 hs đọc nối tiếp 3 đoạn của bài, phát biểu ý kiến cá nhân. +Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a đối với quê hương như thế nào? -Gv đọc diễn cảm đoạn 2. nhi ều v ật qu ý , t ỏ ý trân trọng và mến khách. -đọc -viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra, họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách trở về nước. -Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là một thứ thiêng liêng, cao quý nhất. -Đọc nối tiếp. -Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất quê hương / Giáoán Tiếng việt 4
TẬP ĐỌC
DẾ MÈNBÊNHVỰCKẺ YẾU
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
- Phía bắc (PB) : cánh bướm non , chùn chùn , năm trước , lương ăn , ..
- Phía nam (PN) : cỏ xước , tỉ tê , tảng đá , bé nhỏ , thui thủi , kẻyếu ,…
Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các
cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung .
2. Đọc - Hiểu
Hiểu các từ ngữ khó trong bài : cỏ xước , Nhà Trò , bự , lương ăn , ăn hiếp ,
mai phục ,...
Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp , thương yêu người
khác, sẵn sàng bênhvựckẻyếu của DếMèn .
II. Đồ dùng dạy học
1 Tranh minh họa bài tậpđọc trang 4 , SGK.
2 Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc .
3 Tập truyện DếMèn Phiêu Lưu Kí - Tô Hoài .
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Mở đầu
-GV
giới thiệu khái quát nội dung
chương trình phân môn tậpđọc của học kì
I lớp4 .
- HS cả lớpđọc thầm , 1 HS đọc
- Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc thành tiếng tên của các chủ điểm :
tên các chủ điểm trong sách .
Thương người như thể thương thân ,
Măng mọc thẳng , Trên đôi cánh ước
mơ , Có chí thì nên , Cánh sáo diều .
-GV : Từ xa xưa ông cha ta đã có câu :
Thương người như thể thương thân , đó là
truyềng thống cao đẹp của dân tộc VN .
Các bài học môn tiếng việt tuần 1 , 2 , 3
sẽ giúp các em hiểu thêm và tự hào về
truyền thống cao đẹp này .
2. Bài mới
a). Giới thiệu bài
- HS trả lời .
- Treo tranh minh họa bài tậpđọc và hỏi
HS : Em có biết 2 nhân vật trong bức
tranh này là ai, ở tác phẩm nào không ?
Tranh vẽ DếMèn và chị Nhà Trò . DếMèn là nhân vật chính trong tác phẩm Dế
Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài .
-GV đưa ra tập truyện DếMèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài và giới thiệu :
Tác phẩm kể về những cuộc phiêu lưu của chú DếMèn . Nhà văn Tô Hoài viết
truyện từ năm 1941 được in lại nhiều lần và được đông đảo bạn đọc thiếu nhi
trong nước và quốc tế yêu thích . Gìơ học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài
Dế Mènbênhvựckẻ yếu.
Đây là một đoạn trích trong tác phẩm DếMèn phiêu lưu kí .
b). Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
* Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở SGK trang 4, 5 sau đó
gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp
- HS đọc theo thứ tự :
+ Một hôm …bay được xa
+ Tôi đến gần …ăn thịt em
( 3 lượt ) .
+ Tôi xoè cả hai tay …của bọn
nhện
- Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài .
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp , HS
cả
- Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ lớp theo dõi bài trong SGK .
khó được giới thiệu về nghĩa ở phần chú - 1 HS đọc phần Chú giải trước lớp .
giải .
HS cả lớp theo dõi trong SGK .
- Đọc mẫu lần 1. Chú ýgiọng đọc như - Theo dõi GV đọc mẫu .
sau:
Lời kể của DếMènđọc với giọng chậm , thể hiện sự ái ngại , thương xót đối với
Nhà Trò Lời DếMèn nói với Nhà Trò đọc với giọng mạnh mẽ , dứt khoát , thể
hiện sự bất bình , thái độ kiên quyết .
Lời của Nhà Trò kể về gia cảnh đọc với giọng kể lể , đáng thương của kẻyếu ớt
đang gặp hoạn nạn .
Nhấn giọng các từ ngữ : tỉ tê , ngồi gục đầu , bé nhỏ , gầy yếu quá , bự những
phấn , thâm dài, chấm điểm vàng , mỏng như cánh bướm non , ngắn chùn chùn ,
mất đi , thui thủi , ốm yếu , chẳng đủ , nghèo túng , đánh em , bắt em , vặt chân ,
vặt cánh , ăn thịt em , xòe cả , đừng sợ , cùng với tôi đây , độc ác , cậy khoẻ ăn
hiếp .
* Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn
cảm
- DếMèn , chị Nhà Trò , bọn nhện .
- Truyện có những nhân vật chính nào ?
- Là chị Nhà Trò .
- Kẻyếu được Giáoán Tiếng việt 4
Tập đọc
Tiết 3: Dếmènbênhvựckẻ yếu
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với
cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện phù hợp với lời nói và suy nghĩ
của nhân vật Dế Mèn.
- Biết được nội dung của bài: Ca ngợi DếMèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức,
bất công, bênhvực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
II.Đồ dùng dạy – học:
- G: Tranh minh họa bài đọc, băng giấy viết đoạn 2.
- H: Chuẩn bị trước bài.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
- Đọc bài: “Mẹ ốm”
H: Đọc bài (2 học sinh)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
1, Giới thiệu bài: (2 phút)
G: Giới thiệu – ghi bảng.
2, Luyện đọc và tìm hiểu bài
(30 phút)
H: Đọc toàn bài.
a- Luyện đọc:
- Đọc đoạn
G: Chia đoạn (chia 3 đoạn)
H: Tiếp nối nhau đọc (2 học sinh)
G: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc sai.
Sừng sững, chóp bu, nặc nô, béo H: Luyện phát âm.
múp béo míp.
G: Kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Đọc bài:
H: Đọc toàn bài.
b- Tìm hiểu bài:
G: Yêu cầu học sinh đọc thầm bài, trao
- Chăng tơ kín ngang đường…
đổi (N2)
- Muốn nói chuyện với tên Nhện
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
Chóp bu này…
H+G: Nhận xét, bổ sung kết hợp giảng
- DếMèn phân tích lẽ phải…
từ.
- … hiệp sĩ.
*Đại ý: Ca ngợi DếMèn có tấm H: Phát biểu đại ý của bài (3 học sinh)
lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất H+G: Nhận xét, tóm tắt, ghi bảng.
công…
c- Luyện đọc diễn cảm:
H: Nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài (1 học
sinh)
G: Dán băng giấy, hướng dẫn đọc, đọc
mẫu.
H: Luyện đọc.
Thi đọc trước lớp.
H+G: Nhận xét, bình chọn.
3, Củng cố – dặn dò: (3 phút)
G: Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về
nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau “Truyện
cổ nước mình”.
... mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa tập đọc hỏi - Em hình dung cảnh Dế Mèn trừng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HS : Nhìn vào tranh , em hình dung trị bọn nhện... đạp phanh phách + Dế Mèn dùng lời lẽ thách thức “ chóp bu bọn , ta ” để oai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Dế Mèn dùng lời lẽ để + Lúc đầu mụ nhện nhảy oai ? ngang tàn... giải - Đọc mẫu lần Chú ýgiọng đọc sau: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đoạn : Giọng căng thẳng , hồi hộp Đoạn : Giọng đọc nhanh , lời kể Dế Mèn dứt khoát , kiên quYết