giao an lop mam tai sao voi cua con voi lai dai nhi

2 244 0
giao an lop mam tai sao voi cua con voi lai dai nhi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an lop mam tai sao voi cua con voi lai dai nhi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

CHỦ ĐỀ9:BÁC HỒ Nhánh 1: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT . Thứ 2/ 22 / 2010 BÁC YÊU CÁC CHÁU NHI ĐỒNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Hoạt động 1:Trò chơi:Truyền tin. - Hoạt động 2:.Bác Hồ với các cháu thiếu nhi - Hoạt động 3: tình cảm của Bác dành cho các cháu - Hoạt động 4: Thư viện cưa bé - Hoạt động 5:truyền tin. Thứ 3 ngày13/4/2010 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG, - Hoạt động 1:Giai - Hoạt động 2 - Hoạt động 3: - Hoạt động 4: -Hoạt động 5: Thứ 4/4/2010 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ _ Hoạt động 1: - Hoạt động 2: - Hoạt động 3: - Hoạt động 4:. - Hoạt động 5 Thứ 5/15/4/2010 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TC-XÃ HỘI _ Hoạt động 1 -Hoạt động 2: _Hoạt động 3:. - Hoạt động 4 -Hoạt động 5: Thứ 6/26 / 03 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ _ Hoạt động 1. - Hoạt động 2: - Hoạt động 3: - Hoạt động 4: Thư viện của bé. - Hoạt động 5:. Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - - Qua xem tranh, ảnh về Bác trẻ thấy được tình cảm của Bác dành cho các cháu và sự kính trọng của các cháu đối với Bác Hồ. Nắm vững trò chơi truyền tin _Qua giờ học trẻ thấy được tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu nhi Tích cực trò chuyện, trả lời câu hỏi của cô - Xem tranh, nhận xét về nội dung bức tranh. Rèn luyện trí nhớ cho trẻ - GD trẻ yêu mến kính trọng Bác Hồ cố gắng học giỏi, trở thành cháu ngoan Bác Hồ. .II / CHUẦN BỊ - Tranh ảnh về Bác Hồ Thơ: Ảnh Bác.: Cho trẻ xem tranh các hoạt động của Bác và các cháu Tranh Bác kể chuyện cho các cháu nghe, tranh Bác đang múa cùng các cháu, tranh Bác đang bế các em. Sân rộng, sạch thoáng mát - Sân sạch,đồ chơi đầy đủ cho các góc chơi. III / CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY. 1. * Hoạt động 1: Trò chơi :Truyền tin’ 2. * Hoạt động 2 : Bác hồ với các cháu thiếu nhi - Cô thông báo đến giờ hoạt động ngoài trời: Chủ đề Bác Hồ với các cháu thiếu nhi - Xem tranh ảnh về Bác với các cháu thiếu nhi ,TC: Truyền tin ,Chơi tự do. - Cho trẻ hát bài: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh - Xem tranh ảnh Bác Hồ với các cháu thiếu nhi - Các con vừa hát bài gì? - Tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi như thế nào? - Vậy để đền đáp công ơn Bác các bạn nhỏ trong bài hát đã làm gì? - Đây là bức tranh vẽ về ai? - Bác đang làm gì? - Còn các cháu? - Bức tranh này? - Được múa hát cùng với Bác các bạn cảm thấy thế nào? - Bức tranh Bác đang làm gì? - Vì sao Bác lại bế em bé này? - Các con đã xem những bức ảnh về Bác đối với các cháu thiếu nhi rồi. Vậy các con hãy kể lại những hoạt động mà Bác đã cùng các cháu. - Đúng rồi Bác không những vui chơi với các con mà Bác còn kể chuyện hay còn dặn dò các cháy thiếu nhi. “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức của mình” - Bác Hồ còn dạy các em nhi đồng 5 điều mà mãi mãi đến ngày nay ở các trường học các anh, chò còn ghi. - Để tỏ lòng biết ơn Bác Hồ các con cần làm gì? - GD trẻ : Bác Hồ là 1 vò lãnh tụ , Bác lo trăm công nghìn việc mà Bác vẫn dành thời gian vui chơi, múa hát, kể chuyện cùng các cháu thiếu nhi, dạy các cháu nhiều điều bổ ích. Vì vậy các con phải cố gắng chăm, ngoan học giỏi để đền đáp công ơn Bác , phấn đấu trở thành cháu ngoan của Bác Hồ 2/ Trò chơi: Truyền tin: - Luật chơi: Truyền đúng tin của người đưa tin Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm cô mời 2 đội trưởng 2 nhóm lên nhận tin. VD: Tin1: Ngày 19/5 là ngày sinh Bác – về nói nhỏ cho bạn đứng kế bên, bạn kế bên truyền tin bạn tiếp theo cứ như vậy bạn cuối hàng lên báo lại đúng tin như ban đầu. Đội nào nói đúng là thắng. 3/ Chơi tự do Nhóm 1:Chơi với đồ chơi Nhóm2: Vẽ theo ý thích Nhóm3:Trò chơi: Đuổi bóng _ Cách chơi : 1 bạn cầm bóng ( lăn bóng) còn tất cả các bạn còn lại đứng sau bạn lăn bóng. Chạy đuổi theo bóng bạn nào chạy nhanh đuổi kòp bóng ôm bóng lại đó thắng.Trong khi trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi _Kết thúc hoạt động. Cô thông báo hết giờ hoạt động ngoài trời Hỏi lại nội dung vừa hoạt động. Nhận xét – tuyên dương.Cho trẻ đi vệ sinh Chủ đề: Động vật sống rừng Đề tài: Tại vòi voi lại dài nhỉ? Lớp: Mầm I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết số đặc điểm, đặc trưng rõ nét Voi (hình dáng bên ngồi, cấu tạo vận động…) - Rèn luyện khả phán đốn, óc quan sát, khả ý - Hiểu rõ thêm số khái niệm: to - nhỏ, dài - ngắn, mẹ - - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua quan sát, trò chuyện, đọc diễn cảm thơ “Con vỏi, voi” - Thông qua nội dung giáo dục, trẻ yêu quý loài động vật quý II Chuẩn bị: - Một thùng catton - Hình tròn to, nhỏ chi tiết rời voi - Băng hình hoạt động voi - Nhạc: “Kìa voi” - Bao tay làm cá sấu III Tiến trình hoạt động: HĐ 1: Cơ cho xuất “chiếc hộp bí mật” Cơ dán lên thùng hình tròn → cho trẻ đốn tưởng tượng với hình tròn Cơ dán hình tròn nhỏ bên trong, tiếp tục cho trẻ đốn Cơ dán thêm mình, tai cho trẻ đốn xem giống vật nào? Cơ hỏi trẻ: Tại đoán vật…(dựa vào kinh nghiệm trẻ để mô tả đặc điểm vật) Có thể cho trẻ vận động minh họa đặc điểm đặc trưng sau trẻ đoán Khi trẻ phát voi, cô gợi hỏi trẻ voi thiếu gì? (Trẻ phát thiếu vòi) Cơ gợi hỏi trẻ đặc điểm vòi voi dài hay ngắn? HĐ 2: Cơ kể cho trẻ nghe trích đoạn chuyện “Cái vòi voi” Cơ cho trẻ đọc thơ “Con vỏi voi” Trẻ đọc thơ kết hợp vận động minh họa HĐ 3: Cô cho trẻ xem video họat động Voi (Xen kẽ đặt tình gợi hỏi, giúp trẻ tìm hiểu thêm họat động cách thức vận động voi) Cơ gợi ý cho trẻ nói voi làm xiếc… Kết thúc: Vận động theo nhạc “Kìa voi” Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Phòng Giáo Dục Quận 3 Trường Mầm Non Tuổi thơ 7. Hoạt Động Có Chủ Đích. Chủ đề:Động vật sống trong rừng Đề tài: Tại sao vòi của con voi lại dài nhỉ? Giáo viên: Cao Thụy Ngọc My Lớp : Mầm A Mục đích yêu cầu: _Trẻ biết được một số đặc điểm, đặc trưng rõ nét của con Voi (hình dáng bên ngoài, cấu tạo vận động…) _Rèn luyện khả năng phán đoán, óc quan sát, khả năng chú ý. _Hiểu rõ thêm một số khái niệm: to- nhỏ, dài-ngắn, mẹ -con. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai _Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua quan sát, trò chuyện, đọc diễn cảm thơ “Con vỏi, con voi”. _Thông qua nội dung bài giáo dục, trẻ yêu quý các loài động vật quý hiếm. Chuẩn bị: _Một cái thùng catton _Hình tròn to, nhỏ và các chi tiết rời của con voi _Băng hình về các hoạt động của con voi _Nhạc: “Kìa con voi” _Bao tay làm cá sấu. Tiến trình hoạt động: Cô cho xuất hiện “chiếc hộp bí mật” Cô dán lên cái thùng một hình tròn → cho trẻ đoán và tưởng tượng với hình tròn. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Cô dán một hình tròn nhỏ hơn bên trong, tiếp tục cho trẻ đoán. Cô dán thêm mình, tai cho trẻ đoán xem giống con vật nào? Cô hỏi trẻ: Tại sao các con đoán là con vật…(dựa vào kinh nghiệm của trẻ để mô tả đặc điểm con vật) Có thể cho trẻ cùng vận động minh họa các đặc điểm đặc trưng sau khi trẻ đoán. Khi trẻ phát hiện con voi, cô gợi hỏi trẻ con voi còn thiếu các gì?( Trẻ phát hiện thiếu cái vòi) Cô gợi hỏi trẻ về đặc điểm của vòi voi dài hay ngắn? Cô kể cho trẻ nghe trích đoạn về chuyện “Cái vòi voi” Cô cho trẻ đọc thơ “ Con vỏi con voi” Trẻ được đọc thơ và kết hợp vận động minh họa. Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Cô cho trẻ xem video về các họat động của Voi. (Xen kẽ cô đặt tình huống gợi hỏi, giúp trẻ tìm hiểu thêm về các họat động và cách thức vận động của voi) Cô có thể gợi ý cho trẻ nói về con voi có thể làm xiếc… Kết thúc: Vận động theo nhạc bài “ Kìa con voi” Chủ đề: Trường mầm non Kế hoạch tuần 1 I. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ nhận biết: Tên trường, lớp của bé học. - Công việc của các cô các bác trong trường (ý nghĩa, công dụng của các công việc đó). - Các hoạt động của trẻ trong trường mầm non: tập thể dục sáng, ăn sáng, học tập, vui chơi - Tình cảm của trẻ với ngày khai trường, với trường. II. Hoạt động giảng dạy: 1. Phát triển nhận thức: a. Làm quen với toán: Làm quen với chữ số 1, nhận biết mặt chữ số một, số lượng một. b. Làm quen môi trường xung quanh: nhận biết tên trường. 2. Phát triển thẩm mỹ: a. Âm nhạc: - Dạy hát: chào hỏi - Nghe hát: Em yêu trường em - Trò chơi âm nhạc: bạn ở đâu b. Tạo hình: Tô tranh trường mầm non 3. Phát triển thể chất: Đi - chạy theo đường thẳng TCVĐ: Chim sẻ và ô tô 4. Phát triển ngôn ngữ: Thơ: Cô giáo của con 5.Tình cảm xã hội: - TCXD: Xây dựng trường mầm non - TCĐV: Cô giáo dạy học: dạy đọc thơ - TCHT: Chơi lôtô về các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Góc khoa học: thí nghiệm giấy trong nước, nghe các âm thanh. - Thư viện: Xem các loại sách, truyện về trường mầm non, tô màu các bức tranh về trường lớp Chủ điểm: Trường mầm non Đề tài: Đi – Chạy theo đường thẳng I.Yêu cầu: - Củng cố và rèn luyện kỹ năng đi – chạy theo đường thẳng. - Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt, phát triển khả năng định hướng theo đường thẳng. - Củng cố khả năng nhận biết hình tròn và hình vuông. - Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin. Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô. - Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành với bạn, biết tham gia hoạt động theo thứ tự. II.Chuẩn bị: Mỗi trẻ một dải lụa thể dục Miếng bitis hình tròn và hình vuông Băng keo nhựa màu đỏ và xanh, dán băng keo trên nền nhà 2 đường màu xanh v à đỏ song song nhau. Mỗi đường dài khoảng 1,5 – 2m. Bản nỉ trên đó chia làm 2 ô, một ô dán khung vuông và một ô dán khung tròn Vòng thể dục và mũ chim sẻ. (Có thể dùng dải lụa làm cách chim thay cho mũ chim sẻ) III.Tiến hành: 1. Khởi động: - Trước giờ học cô phát học cụ rồi cho trẻ đi theo cô từ chậm đến nhanh, sau đó chạy rồi chậm dần. Theo hiệu lệnh của cô trẻ đứng đội hình giống như quân cờ. 2. Hoạt động: a. Bài tập phát triển chung: “ Tập với dải lụa” + Động tác 1: trẻ đứng, chân hơi dạng, hai tay cầIIm hai đầu dải lụa. Nâng dải lụa lên cao trên đầu, ngửa đầu, mắt nhìn theo dải lụa. 1lần/ 8 nhịp + Động tác 2: trẻ đứng khép chân, hai tay nắm hai đầu dải lụa căng ra. Cúi người sao cho chân thẳng, chạm dải lụa vào các đầu ngón chân rồi đứng thẳng dậy. t 1lần/8 nhịp + Động tác 3: trẻ quỳ trên hai đầu gối, hai tay nắm hai đầu dải lụa căng ra và giơ trước mặt. Ngồi xuống mông đặt trên hai chân, tay hạ xuống để dải lụa sát đùi rồi quỳ thẳng dậy. 1 lần/ 8 nhịp + Động tác 4: Nhảy chụm chân tại chỗ, một tay cầm dải lụa. Đi bình thường rồi cất dải lụa. b. Vận động cơ bản: “Đi – chạy theo đường thẳng” - Cô dán sẵn 2 đường thẳng song song 1 đường màu xanh, một đường màu đỏ, mỗi đường rộng khoảng 40cm, dài khoảng 150cm – 200cm, 2 đường cách nhau 50 – 80cm. Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “đi – chạy theo đường thẳng xếp hình đúng”. Khi đi theo đường thẳng, các con đi bình thường, mắt nhìn thẳng phía trước, giữ vai thẳng. Khi đi hết đường thẳng (màu xanh), các con tới rổ, nhặt một hình dán lên bảng. Hình vuông thì dán bên ô hình vuông, hình tròn dán trong ô hình tròn. Dán xong các con quay về đường màu đỏ và chạy thẳng theo đường màu đỏ về lại vạch xuất phát. - Cô làm mẫu cho cháu xem 1-2 lần. - Chọn một, hai cháu nhanh nhẹn lên làm cho cả lớp xem. - Lần lượt cho từng hai cháu lên thực hiện. - Trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ. Nhắc nhở trẻ không đi, chạy ra ngoài đường vẽ và bỏ đúng Đề tài: XẾP ĐỒ DÙNG THEO BỘ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Phân biệt một số ĐD gia đình xếp thành bộ với kiểu dáng, kích cỡ, màu sắc và chất liệu giống hệt nhau : bộ ly, bộ tách trà , bộ muỗng nĩa, bộ quần áo - Nhận biết số lượng tương ứng với từng bộ đồ dùng, rèn kỹ năng đếm và tạo nhóm số lượng . - Thực hiện đúng yêu cầu của TC " Truyền tin ", rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng sáng tạo thẩm mỹ . - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số loại đồ dùng theo bộ ( thật hay thẻ hình ) : bộ quần áo trẻ em, bộ muỗng nĩa, bộ ly kiểu, bộ tách trà - Các vật liệu tạo hình cho trẻ hoạt động , tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động minh họa theo nhạc bài " Tập đếm " - Trò chuyện với trẻ: + Đố các bạn có những loại đồ dùng nào gọi là bộ ? ( gợi ý cho trẻ khám phá : bộ quần áo, bộ ly, bộ tách trà, bộ muỗng nĩa ) + Hãy tìm cho cô một bộ quần áo ? Vì sao gọi là bộ quần áo? ( bộ đồ thun, đồ đồng phục, đồ ngủ : cùng màu, cùng chất liệu vải, kiểu dáng ) + Còn đây là gì ? Vì sao muỗng và nĩa lại đi chung với nhau nhỉ ? ( cách sử dụng ) + Đếm xem bộ ly này có mấy cái ? Những cái ly này như thế nào? ( giống y nhau ) + Những cái ly này có gì khác ? Bộ tách trà được sắp xếp thế nào ? ( 1 tách đặt trên 1 đĩa ) - TC " Cái gì biến mất " : cô cho trẻ quan sát kỹ số lượng các đồ dùng theo từng bộ trên bàn, sau đó tạo tình huống cất dần đi từng cái để trẻ đốn xem bộ đồ dùng nào bị thiếu * Hoạt động 2: - TC " Truyền tin " : cô chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 - 5 trẻ, ngồi theo vòng tròn , mỗi nhóm chọn một trẻ lên nhận tin + Cách chơi : trẻ nhận tin chạy nhanh về nói nhỏ cho cả nhóm cùng nghe, sau đó cùng thực hiện yêu cầu của tin nhận được ( tìm cho đủ bô đồ dùng theo yêu cầu ) + Luật chơi : phải truềy tin và thực hiện trong yên lặng, nhóm nào ồn ào là thua cuộc - Yêu cầu của trò chơi là các " TIN ": + 3 bộ quần áo khác nhau + 4 bộ muỗng nĩa + một bộ ly + một bộ tách trà - Kiểm tra kết quả tại mỗi nhóm : gợi ý trẻ tìm lại cho đúng ( nếu sai ) , đếm SL theo từng bộ . * Hoạt động 3: - TC " Làm cho đủ bộ " : gợi ý các hình thức tạo hình cho trẻ thực hiện theo ý thích + Nặn cho đủ một bộ tách trà ( nhóm ) + Cắt dán cho đủ bộ ly ( nhóm ) + Tô màu bộ quần áo , vẽ bộ muỗng nĩa ( cá nhân ) - Cho trẻ hoạt động cá nhân hay theo nhóm tuỳ ý thích của trẻ Đề tài : ĐỒ DÙNG CÓ ĐÔI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết những đồ dùng có đôi mới sử dụng được : giày, dép, vớ, găng tay, đũa - Phân biệt công dụng, chất liệu và chức năng sử dụng của từng loại đối tượng. - Nắm vững yêu cầu hoạt động, rèn thói quen phản xạ nhanh với hiệu lệnh của cô. - Phát triển tư duy ngôn ngữ , chú ý, ghi nhớ có chủ định và óc tưởng tượng phong phú. - Giáo dục trẻ chú ý thực hiện theo các yêu cầu của hoạt động nhận thức . II. CHUẨN BỊ : - Một số đồ dùng có đôi có nhiều kiểu dáng và chất liệu khác nhau : găng tay , vớ, giày dép, đũa - Những đôi dép trong lớp mang vừa chân trẻ , rèn cách mang dép đúng . - Tập TH & KP cùng bút màu cho trẻ . III. TIẾN HÀNH : * Hoạt động 1: - TC " Cô bảo" : cô yêu cầu trẻ chỉ những bộ phận trên cơ thể có số lượng 2 ( gọi là đôi ) như: đôi mắt, đôi tay, đôi chân - Trò chuyện với trẻ: + Những đồ dùng nào khi sử dụng cũng có đôi như vậy? ( gợi ý cho trẻ khám phá những đồ dùng sử dụng cho đôi tay, đôi chân ) + Đôi găng tay sử dụng để làm gì? Khi nào thì mang găng tay? + Găng tay thường làm bằng chất liệu gì nhỉ? ( vải thun, len, cao su, ni lon ) + Các bạn mang vớ vào lúc nào? Mang vớ chung với gì ? ( mang chung với giày ) + Người ta thường mang giày đi đâu? ( đi chơi xa, đi dự tiệc ) + Mang dép để làm gì ? ( cho trẻ đọc bài thơ " Đi dép" của Phạm Hổ : Chân được mang dép Thấy êm êm là! Dép cũng vui lắm Được đi khắp nhà " ) + Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Phòng Giáo Dục Quận Trường Mầm Non Tuổi thơ Hoạt Động Có Chủ Đích Chủ đề:Động vật sống rừng Đề tài: Tại vòi voi lại dài nhỉ? Giáo viên: Cao Thụy Ngọc My Lớp : Mầm A Mục đích yêu cầu: _Trẻ biết số đặc điểm, đặc trưng rõ nét Voi (hình dáng bên ngoài, cấu tạo vận động…) _Rèn luyện khả phán đoán, óc quan sát, khả ý _Hiểu rõ thêm số khái niệm: to- nhỏ, dài-ngắn, mẹ -con _Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua quan sát, trò chuyện, đọc diễn cảm thơ “Con vỏi, voi” _Thông qua nội dung giáo dục, trẻ yêu quý loài động vật quý Chuẩn bị: _Một thùng catton _Hình tròn to, nhỏ chi tiết rời voi _Băng hình hoạt động voi _Nhạc: “Kìa voi” _Bao tay làm cá sấu Tiến trình hoạt động: Cô cho xuất “chiếc hộp bí mật” Cô dán lên thùng hình tròn → cho trẻ đoán tưởng tượng với hình tròn Cô dán hình tròn nhỏ bên trong, tiếp tục cho trẻ đoán Cô dán thêm mình, tai cho trẻ đoán xem giống vật nào? Cô hỏi trẻ: Tại đoán vật…(dựa vào kinh nghiệm trẻ để mô tả đặc điểm vật) Có thể cho trẻ vận động minh họa đặc điểm đặc trưng sau trẻ đoán Khi trẻ phát voi, cô gợi hỏi trẻ voi thiếu gì?( Trẻ phát thiếu vòi) Cô gợi hỏi trẻ đặc điểm vòi voi dài hay ngắn? Cô kể cho trẻ nghe trích đoạn chuyện “Cái vòi voi” Cô cho trẻ đọc thơ “ Con vỏi voi” Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ đọc thơ kết hợp vận động minh họa Cô cho trẻ xem video họat động Voi (Xen kẽ cô đặt tình gợi hỏi, giúp trẻ tìm hiểu thêm họat động cách thức vận động voi) Cô gợi ý cho trẻ nói voi làm xiếc… Kết thúc: Vận động theo nhạc “ Kìa voi” Trẻ em hôm – Thế giới ngày mai ... phát voi, cô gợi hỏi trẻ voi thiếu gì? (Trẻ phát thiếu vòi) Cơ gợi hỏi trẻ đặc điểm vòi voi dài hay ngắn? HĐ 2: Cơ kể cho trẻ nghe trích đoạn chuyện “Cái vòi voi Cơ cho trẻ đọc thơ Con vỏi voi ... xem video họat động Voi (Xen kẽ đặt tình gợi hỏi, giúp trẻ tìm hiểu thêm họat động cách thức vận động voi) Cơ gợi ý cho trẻ nói voi làm xiếc… Kết thúc: Vận động theo nhạc “Kìa voi

Ngày đăng: 10/11/2017, 06:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan