giao an ngu van 10 bai chon su viec chi tiet tieu bieu trong van tu su

3 163 0
giao an ngu van 10 bai chon su viec chi tiet tieu bieu trong van tu su

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an ngu van 10 bai chon su viec chi tiet tieu bieu trong van tu su tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...

Ngày soạn: 15/10/2006 Ngày dạy: 21/10/2006 Số thứ tự tiết học: 19 Tên bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự. 2. Về kỹ năng: Bớc đầu biết chọn đợc sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự đơn giản. 3. Về thái độ: Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong cuộc sống và trong các tác phẩm để viết một bài văn tự sự. B. Ph ơng tiện thực hiện: SGK, SGV Thiết kế bài giảng C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3 Bài mới: ở tiết làm văn trớc, các em đã đợc học bài Lập dàn ý bài văn tự sự. Qua đó, các em đã biết cách thức lập một một dàn ý cho một bài văn tự sự. Một khâu rất quan trọng trong việc lập dàn ý cho bài văn tự sự là phải chọn đợc những sự kiện, chi tiết tiêu biểu dự kiến cho cốt truyện trong bài văn tự sự. Để làm đợc điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. Các em mở vở ra ghi bài. Giáo viên ghi tên bài giảng lên bảng. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động1: hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần khái niệm. GV? HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi: - Thế nào là tự sự? I. Khái niệm: 1. Tự sự (kể chuyện): là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. 1 Giáo viên giảng: Tự sự giúp ng- ời kể chuyện giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. Sự việc là gì? Giáo viên giảng tiếp: Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc đợc diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Ngời viết, ngời kể chuyện giỏi phải là ngời biết chọn một số sự việc tiêu biểu, nhằm dẫn dắt câu chuyện, tô đậm đặc điểm tính cách nhân vật, tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc, ngời nghe GV: Thế nào là sự việc tiêu biểu? Nó có vai trò gì? Dẫn dắt: Trong mỗi Sự việc có thể có nhiều chi tiết. GV: Chi tiết là gì? Biểu hiện? 2. Sự việc, sự việc tiêu biểu: Sự việc : là cái Tiết 19 + TT Ngày soạn: CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết chọn việc, chi tiết tiêu biểu để viết văn tự II TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm việc, chi tiết tiêu biểu văn tự - Vai trò, tác dụng việc, chi tiết tiêu biểu văn Kỹ năng: - Nhận diện việc, chi tiết số văn tự học - Lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn theo yêu cầu cụ thể Phương tiện: SGV, SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, thiết kế giảng III NỘI DUNG LÊN LỚP: Kiểm tra (3 phút): Kiểm tra soạn học sinh Bài (40 phút): Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I Khái niệm: hiểu khái niệm Tự - GV: Cho học sinh đọc GSK - Là kể chuyện, dùng ngôn ngữ kể chuyện - GV: Thế tự ? trình bày chuỗi việc, cuối kết - HS: trả lời thúc thể ý nghĩa - GV: Thế việc tiêu biểu ? -Tự giúp người kể giải thích việc, tìm - HS: trả lời hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ - GV: bổ sung khen, chê Sự việc xẩy nhận thức có Sự việc ranh giới rõ ràng, phân biệt với - Thường xẩy có liên quan xẩy khác.Trong văn tự sự, việc tiêu đến người (trong sống hàng ngày) biểu việc quan trọng góp phần liên quan đến nhân vật (trong văn hình thành cốt truyện: Tấm biến hóa nhiều tự sự) lần (Tấm Cám), việc người chồng tỉnh - Mỗi việc thường bao gồm số chi ngộ (Người gái Nam Xương), việc tiết trai Lão Hạc phẫn chí bỏ nhà (Lão Hạc) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách II Cách chọn việc, chi tiết tiêu biểu chọn việc, chi tiết tiêu biểu Văn 1: - GV: Các thao tác chọn văn a Tác giả dân gian kể: - GV:Cho học sinh đọc văn – Công việc xây dựng bảo vệ đất nước + Tác giả dân gian kể chuyện ? cha ơng ta (xây thành, chế nỏ) - Tình vợ chồng (Mị Châu - Trọng Thủy) - Tình cha (An Dương Vương - Mị Châu)  Đó việc tiêu biểu, số phận có quan hệ mật thiết với nhau, chi phố tác động lẫn + Chi tiết: Khi chia tay với Mị Châu, Trọng b Hai chi tiết chi tiết tiêu biểu: chi Thủy than phiền “ta lại tìm nàng, lấy làm dấu” câu trả lời Mị Châu: “thiếp có áo … dấu”: có tiết tiêu biểu không? - HS: trả lời, giáo viên nhận xét - GV: Cho học sinh đọc văn - GV: Cho học sinh chọn việc kể lại với số chi tiết tiêu biểu - GV: nhận xét, bổ sung ý kiến - GV: Gọi học sinh rút cách lựa chọn việc chi tiết tiêu biểu - HS: trả lời - GV:Ý nghĩa việc lựa chọn Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập Bài tập - GV:Luyện tập theo nhóm - GV:Cho học sinh đọc SGK gợi ý - HS: trả lời: - Khơng bỏ - Có việc, vật tưởng chừng bỏ lại quan trọng - Sự sai lầm chịu đựng sống âm thầm không sợ hiểu lầm tốt => sống Bài tập - GV: Đoạn văn kể chuyện ? + Cuối đoạn trích, tác giả chọn việc gì, kể chi tiết tiêu biểu ? + Có thể coi thành cơng Hôme kể chuyện sử thi không ? Hoạt động 4: Củng cố, tổng kết tiết diễn tả mối quan hệ riêng hai nhân vật, chi tiết có vai trò trì tính logic cốt truyện, vừa khắc họa tính cách nhân vật Mị Châu, vừa cớ để câu chuyện tiếp tục dẫn đến bi kịch Văn 2: - Sự việc (tưởng tượng) trai Lão Hạc trở làng sau cách mạng tháng Tám - Các chi tiết tiêu biểu: + Anh tìm gặp ơng giáo theo ơng viếng mộ cha + Con đường - nghĩa địa - mộ thấp bé + Anh thắp hương, cúi đầu, nước mắt rưng rưng, rì rầm nói với người cha khổ sở đời + Bên cạnh, ông giáo ngấn lệ Cách chọn việc chi tiết tiêu biểu văn tự - Sự việc, chi tiết phải có vai trò dẫn dắt câu chuyện - Góp phần khắc họa sâu sắc tính cách nhân vật - Phải thực hóa chủ đề văn - Chi tiết phải bất ngờ, hấp dẫn III Luyện tập: Bài 1/ 63,64 “Hòn đá xấu xí”: - Khơng bỏ chi tiết Hòn đá xấu xí phát chở nơi khác, chi tiết quan trọng có vai trò miêu tả tâm trạng nhân vật bà nội nhân vật đoạn kết Tôi cảm thấy xấu hổ, cảm thấy vĩ đại đá.→ Tăng thêm ý nghĩa cốt truyện Tâm trạng Ô-đi-xê Pê-nê-lôp - Tác giả kể tài ngội hai vợ chồng người dũng tướng sau 20 năm trở - Sự đấu trí Pê-nê-lơp Uy-lít-xơ - Uy-lít-xơ tả lại vanh vách giường - Liên tưởng kể chuyện  Sự việc có vai trò khắc sâu tính cách nhân vật Pê nê lốp, đặc tả hạnh phúc tái ngộ, tạo nên hấp dẫn câu chuyện *Ghi nhớ: SGK/ 62 Hướng dẫn học sinh học nhà (2 phút): - Dặn dò: học - Chuẩn bị mới: “Bài viết số 2” RÚT KINH NGHIỆM soạn bài Chọn sự việc, chi tiết tiểu biểu trong văn tự sự I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Sự việc là “cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác” (Theo Từ điển tiếng Việt). Sự việc tiêu biểu là những mốc quan trọng góp phần hình thành bố cục, từ đó dẫn dắt câu chuyện, từng bước hoàn chỉnh văn bản. 2. Mỗi sự việc tiêu biểu bao gồm một số chi tiết đặc sắc. Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ, một hành động của nhân vật… Những chi tiết đặc sắc tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu. 3. Muốn chọn được chi tiết, sự việc tiêu biểu khi viết bài văn tự sự, trước hết cần nắm được yêu cầu của đề văn. Cần phải hình dung được cốt truyện, các nhân vật và quan hệ của chúng. Các chi tiết, sự việc đưa vào bài văn có thể do ta đọc, hoặc tự phát hiện, hoặc ghi lại trong cuộc sống nhưng nhất thiết phải nổi bật, hấp dẫn, tô đậm tính cách nhân vật và tập trung biểu hiện tưởng chủ đề của bài văn. II. RÈN KĨ NĂNG 1. a) Trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”, tác giả dân gian kể : - Chuyện về tình cha con: là câu chuyện về nỗi đau đớn của người cha khi dứt ruột kết liễu đứa con mình vì cô công chúa ngây thơ đã vô tình có tội với dân với nước. - Chuyện về tình vợ chồng chung thủy: là câu chuyện về mối tình ngang trái nhưng son sắt thủy chung của Trọng Thủy – Mị Châu. Hai vợ chồng tuy đứng ở hai bên chiến tuyến nhưng tình cảm của họ vẫn vô cùng sâu nặng. Vì thế mà họ đã sống chết thủy chung với lời thề. - Chuyện về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa: trong câu chuyện này, tác giả dân gian muốn giả thích một cách “nhẹ nhàng” nỗi đau mất nước và nhấn mạnh tinh thần cảnh giác, phê phán tính chủ quan trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. b) Sự việc Trọng Thuỷ và Mị Châu chia tay nhau là một sự việc tiêu biểu trong truyền thuyết này. Trong sự việc ấy có hai chi tiết được coi là quan trọng. Chi tiết Trọng Thuỷ hỏi Mị Châu: “…Ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu?” và chi tiết Mị Châu đáp lời: “Thiếp có áo lông ngỗng, đi đến đâu sẽ rứt lông ngỗng rắc ở ngã ba đường”. Hai chi tiết này đều là những mốc quan trọng góp phần vào việc dẫn dắt sự phát triển của câu chuyện. Chi tiết 1 như là sự báo trước về cuộc chiến tranh sẽ xẩy ra. Còn chi tiết 2 lôgíc với phần sau của truyện. Có chi tiết này mới có chuyện Trọng Thuỷ biết dấu đuổi theo, cha con An Dương Vương cùng đường và đều phải tìm đến cái chết. Giả sử ta bỏ không kể sự việc này hoặc bỏ chi tiết “Mị Châu rắc lông ngỗng” thì câu chuyện chắc chẵn sẽ không tiếp nối được. Bởi sự việc ấy và chi tiết này là tiền đề cho các sự việcchi tiết tiếp theo. 2. Có thể kể tiếp câu chuyện anh con trai lão Hạc trở về theo gợi ý sau : - Anh con trai về, nghe ông giáo kể về cha. Sự việc trọng tâm là ông lão đã sống như thế nào và ông lão đã giữ mảnh vườn ra sao ? Có thể kể các chi tiết : + Lão Hạc đau khổ khi phải bán chú chó vàng + Làng mất vè sợi, Lão Hạc phải ăn củ chuối, sung luộc để sống. + Lão Hạc bòn tiền gửi ông giáo để lo việc tang ma. + I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Sự việc là “cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác” (Theo Từ điển tiếng Việt). Sự việc tiêu biểu là những mốc quan trọng góp phần hình thành bố cục, từ đó dẫn dắt câu chuyện, từng bước hoàn chỉnh văn bản. 2. Mỗi sự việc tiêu biểu bao gồm một số chi tiết đặc sắc. Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ, một hành động của nhân vật… Những chi tiết đặc sắc tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu. 3. Muốn chọn được chi tiết, sự việc tiêu biểu khi viết bài văn tự sự, trước hết cần nắm được yêu cầu của đề văn. Cần phải hình dung được cốt truyện, các nhân vật và quan hệ của chúng. Các chi tiết, sự việc đưa vào bài văn có thể do ta đọc, hoặc tự phát hiện, hoặc ghi lại trong cuộc sống nhưng nhất thiết phải nổi bật, hấp dẫn, tô đậm tính cách nhân vật và tập trung biểu hiện tưởng chủ đề của bài văn. II. RÈN KĨ NĂNG 1. a) Trong “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”, tác giả dân gian kể : - Chuyện về tình cha con: là câu chuyện về nỗi đau đớn của người cha khi dứt ruột kết liễu đứa con mình vì cô công chúa ngây thơ đã vô tình có tội với dân với nước. - Chuyện về tình vợ chồng chung thủy: là câu chuyện về mối tình ngang trái nhưng son sắt thủy chung của Trọng Thủy – Mị Châu. Hai vợ chồng tuy đứng ở hai bên chiến tuyến nhưng tình cảm của họ vẫn vô cùng sâu nặng. Vì thế mà họ đã sống chết thủy chung với lời thề. - Chuyện về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của cha ông ta xưa: trong câu chuyện này, tác giả dân gian muốn giả thích một cách “nhẹ nhàng” nỗi đau mất nước và nhấn mạnh tinh thần cảnh giác, phê phán tính chủ quan trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. b) Sự việc Trọng Thuỷ và Mị Châu chia tay nhau là một sự việc tiêu biểu trong truyền thuyết này. Trong sự việc ấy có hai chi tiết được coi là quan trọng. Chi tiết Trọng Thuỷ hỏi Mị Châu: “…Ta lại tìm nàng, lấy gì làm dấu?” và chi tiết Mị Châu đáp lời: “Thiếp có áo lông ngỗng, đi đến đâu sẽ rứt lông ngỗng rắc ở ngã ba đường”. Hai chi tiết này đều là những mốc quan trọng góp phần vào việc dẫn dắt sự phát triển của câu chuyện. Chi tiết 1 như là sự báo trước về cuộc chiến tranh sẽ xẩy ra. Còn chi tiết 2 lôgíc với phần sau của truyện. Có chi tiết này mới có chuyện Trọng Thuỷ biết dấu đuổi theo, cha con An Dương Vương cùng đường và đều phải tìm đến cái chết. Giả sử ta bỏ không kể sự việc này hoặc bỏ chi tiết “Mị Châu rắc lông ngỗng” thì câu chuyện chắc chẵn sẽ không tiếp nối được. Bởi sự việc ấy và chi tiết này là tiền đề cho các sự việcchi tiết tiếp theo. 2. Có thể kể tiếp câu chuyện anh con trai lão Hạc trở về theo gợi ý sau : - Anh con trai về, nghe ông giáo kể về cha. Sự việc trọng tâm là ông lão đã sống như thế nào và ông lão đã giữ mảnh vườn ra sao ? Có thể kể các chi tiết : + Lão Hạc đau khổ khi phải bán chú chó vàng + Làng mất vè sợi, Lão Hạc phải ăn củ chuối, sung luộc để sống. + Lão Hạc bòn tiền gửi ông giáo để lo việc tang ma. + Cái chết đau đớn đầy tự trọng của Lão Hạc. + Ông giáo trao kỉ vật cho cậu con trai. - Cùng ông giáo, anh con trai xúc động ra viếng mộ cha. Có thể kể theo các chi tiết : + Nói với cha về những năm tháng vất vả của đời mình. + Ân hận vì đã bỏ ra đi. + Hứa với cha sẽ sống sao cho xứng đáng với sự hi sinh của cha. - Anh con trai lão Hạc gửi lại ông giáo những di vật và ra đi. Sự việc chính là giải thích cho ông giáo nghe lí do của cuộc ra đi. Chọn các chi TUẦN VII- Tiết 19: CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS : Nhận biết các sự việc chi tiết tiêu biểu một đối tượng khi quan sát. Biết lựa chọn, sắp xếp các sự việc, chi tiết ấy để thể hiện tình cảm, suy nghĩ của mình khi viết văn. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV , SBT và thiết kế giáo án . C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo hình thức phát vấn, trả lời câu hỏi và thảo luận. D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I/. KIỂM TRA BÀI CŨ: GV kiểm tra vở soạn HS . Cảm nhận của em về vẻ đẹp của Rama và Xita II/.GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH YÊU CẦU CẦN ĐẠT HĐ1: Gọi HS đọc sgk mục I và tìm hiểu khái niệm ? Em hãy cho biết thế nào là tự sự? ? Em hiểu thế nào là sự việc?  GV: Sự việc có thể gọi là sự kiện, tình tiết. ? Thế nào là sự việc tiêu biểu? *GV: Ta có thể hình dung cốt truyện cổ tích Tấm Cám từ những sự việc tiêu biểu sau: I/. KHÁI NIỆM: - Tự sự là kể chuyện, phương thức dùng ngôn ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi sự việc, từ sự việc này tới sự việc kia. - Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranb giới rõ ràng. Trong văn bản tự sự, sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Người viết chọn một số sự việc tiêu biểu để câu chuyện thêm hấp dẫn. Sự việc tiêu biểusự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện. Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết. *Sự việc 1: T ấm là hiện thân của số phận bất hạnh *Sự việc 2: Tấm đấu tranh giành hạnh phúc ? Còn chi tiết là gì? Vd: Sự việc “Tấm là hiện thân của số phận bất hạnh”có những chi tiết sau: - Tấm mồ côi cha, mẹ - Tấm phải làm nhiều việc vất vả - Tấm bị đối xử tàn nhẫn, mẹ con Cám tìm mọi cách tiêu diệt  Những chi tiết này làm cho nhân vật Tấm khổ càng khổ. ? Từ đó em có nhận xét gì về ý nghĩa của việc lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu? HĐ2: Gọi HS đọc mục II và thực hiện các yêu cầu ở sgk. ? Tác giả dg kể chuyện gì qua truyền thuyết ADV và MCTT? ?Có thể coi chi tiết TT khi chia tay MC, than phiền “ . . .ta lại tìm nàng lấy gì làm dấu?”và MC trả lời “thiếp có áo lông ngỗng . . .rắc ở ngã ba đường làm dấu” là tiêu biểu không? -Gợí y:ùTiêu biểu. Vì :nếu TT không than phiền, tgdg khó mà miêu tả đoạn bi tình sử MC-TT, ta cũng không nắm được đâu là thái độ của tgdg. Chi tiếttiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và tưởng (chi tiết có thể là một cử chỉ, một lời nói, một hành động của nhân vật. . .)  Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện. II/. CÁCH CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU: 1/. Truyền thuyết ADV và MC-TT, tg dân gian kể chuyện về: - Công việc xây thành, chế nỏ bản vệ đất nước của ADV. - Tình cảm vợ chồng(MC-TT) - Tình cha con(ADV-MC) - Đó là những sự việc, chi tiết tiêu biểu. Nếu thiếu những chi tiết, sự việc ấy câu chuyện sẽ kém hấp dẫn và ý nghĩa. 2/. Về chuyện Lão Hạc(Nam Cao) với đoạn * Gọi HS đọc ví dụ sgk viết về Lão Hạc(NC) và đoạn tưởng tượng về anh con trai Lão Hạc trở về làng. *Yêu cầu HS chọn một sự việc rồi kể thêm một số chi tiết liên quan đến sự việc ấy. ? Em rút ra được gì về cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu qua 2 vd trên? ? Hãy chỉ ra những sự việc, tình tiết và nhân vật của truyện ngắn “Làng”(Kim Lân) HĐ4: Luyện tập BT trang 63 +64 BT1/trang64 Kể lại truyện “Hòn đá xấu xí”, có người định bỏ chi tiết “ hòn đá xấu xí. . .đi nơi khác”, như vậy có được không? Vì sao? BT 2/trang64 - Đoạn văn “Uylitxơ trở về”, Hômerơ kể chuyện gì? - Đoạn cuối, tg chọn sự việc quan trọng nào? văn tưởng tượng anh con trai trở về làng: _ Chi tiết " Anh tìm gặp ông Giáo và theo ông Ngày soạn: 15/10/2006 Ngày dạy: 21/10/2006 Số thứ tự tiết học: 19 Tên bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự. 2. Về kỹ năng: Bớc đầu biết chọn đợc sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự đơn giản. 3. Về thái độ: Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong cuộc sống và trong các tác phẩm để viết một bài văn tự sự. B. Ph ơng tiện thực hiện: SGK, SGV Thiết kế bài giảng C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách nêu vấn đề kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số: Tổng số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: không 3 Bài mới: ở tiết làm văn trớc, các em đã đợc học bài Lập dàn ý bài văn tự sự. Qua đó, các em đã biết cách thức lập một một dàn ý cho một bài văn tự sự. Một khâu rất quan trọng trong việc lập dàn ý cho bài văn tự sự là phải chọn đợc những sự kiện, chi tiết tiêu biểu dự kiến cho cốt truyện trong bài văn tự sự. Để làm đợc điều đó chúng ta cùng tìm hiểu bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. Các em mở vở ra ghi bài. Giáo viên ghi tên bài giảng lên bảng. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động1: hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần khái niệm. GV? HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi: - Thế nào là tự sự? I. Khái niệm: 1. Tự sự (kể chuyện): là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. 1 Giáo viên giảng: Tự sự giúp ng- ời kể chuyện giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. Sự việc là gì? Giáo viên giảng tiếp: Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc đợc diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Ngời viết, ngời kể chuyện giỏi phải là ngời biết chọn một số sự việc tiêu biểu, nhằm dẫn dắt câu chuyện, tô đậm đặc điểm tính cách nhân vật, tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn ngời đọc, ngời nghe GV: Thế nào là sự việc tiêu biểu? Nó có vai trò gì? Dẫn dắt: Trong mỗi Sự việc có thể có nhiều chi tiết. GV: Chi tiết là gì? Biểu hiện? 2. Sự việc, sự việc tiêu biểu: Sự việc : là cái Tiết 19 + TT Ngày soạn: CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết chọn việc, chi tiết tiêu biểu để viết văn tự II TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức: - Khái niệm việc, chi tiết tiêu biểu văn tự - Vai trò, tác dụng việc, chi tiết tiêu biểu văn Kỹ năng: - Nhận diện việc, chi tiết số văn tự học - Lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn theo yêu cầu cụ thể Phương tiện: SGV, SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, thiết kế giảng III NỘI DUNG LÊN LỚP: Kiểm tra (3 phút): Kiểm tra soạn học sinh Bài (40 phút): Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I Khái niệm: hiểu khái niệm Tự - GV: Cho học sinh đọc GSK - Là kể chuyện, dùng ngôn ngữ kể chuyện - GV: Thế tự ? trình bày chuỗi việc, cuối kết - HS: trả lời thúc thể ý nghĩa - GV: Thế việc tiêu biểu ? -Tự giúp người kể giải thích việc, tìm - HS: trả lời hiểu người, nêu vấn đề bày tỏ thái độ - GV: bổ sung khen, chê Sự việc xẩy nhận thức có Sự việc ranh giới rõ ràng, phân biệt với - Thường xẩy có liên quan xẩy khác.Trong văn tự sự, việc tiêu đến người (trong sống hàng ngày) biểu việc quan trọng góp phần liên quan đến nhân vật (trong văn hình thành cốt truyện: Tấm biến hóa nhiều tự sự) lần (Tấm Cám), việc người chồng tỉnh - Mỗi việc thường bao gồm số chi ngộ (Người gái Nam Xương), việc tiết trai Lão Hạc phẫn chí bỏ nhà (Lão Hạc) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách I chọn việc, chi tiết tiêu biểu - GV: Các thao tác chọn văn - GV:Cho học sinh đọc văn + Tác giả dân gian kể chuyện ? + Chi tiết: Khi chia tay với Mị Châu, Trọng Thủy than phiền “ta lại tìm nàng, lấy làm dấu” câu trả lời Mị Châu: “thiếp có áo … dấu”: có tiết tiêu biểu không? - HS: trả lời, giáo viên nhận xét - GV: Cho học sinh đọc văn - soạn bài Chọn sự việc, chi tiết ... đọc văn - GV: Cho học sinh chọn việc kể lại với số chi tiết tiêu biểu - GV: nhận xét, bổ sung ý kiến - GV: Gọi học sinh rút cách lựa chọn việc chi tiết tiêu biểu - HS: trả lời - GV:Ý nghĩa việc... Hạc trở làng sau cách mạng tháng Tám - Các chi tiết tiêu biểu: + Anh tìm gặp ông giáo theo ông viếng mộ cha + Con đường - nghĩa địa - mộ thấp bé + Anh thắp hương, cúi đầu, nước mắt rưng rưng,... lệ Cách chọn việc chi tiết tiêu biểu văn tự - Sự việc, chi tiết phải có vai trò dẫn dắt câu chuyện - Góp phần khắc họa sâu sắc tính cách nhân vật - Phải thực hóa chủ đề văn - Chi tiết phải bất

Ngày đăng: 10/11/2017, 05:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan