1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an lop 1 tuan 30

27 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần: 30 Thứ hai ngày Chào cờ Nội dung nhà trờng tổ chức Tập đọc Bài: Ngỡng cửa .(T109) I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: HS hiểu đợc: - Từ ngữ: đi men, ng ỡng cửa, xa tắp . - Thấy đợc: Ngỡng cửa là nơi thân quen với mọi ngời. - Phát âm đúng các tiếng có vần ăt, các từ ngỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, lúc nào, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 2. Kĩ năng: - HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. - Toàn bài đọc với giọng vui tơi nhí nhảnh. - Nói câu cha tiếng có vần ăt/ăc. 3.Thái độ: - Bồi dỡng cho học sinh tình yêu với ngôi nhà và ngời thân trong gia đình. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: Ngời bạn tốt. - đọc SGK. - Hỏi một số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng. - đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Luyện đọc ( 12) - Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi. - Luyện đọc tiếng, từ: ngỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, lúc nào, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc. - GV giải thích từ: đi men, ng ỡng cửa, xa tắp . - HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó. - Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng - luyên đọc cá nhân, nhóm. - Gọi HS đọc nối tiếp . - đọc nối tiếp một câu. - Luyện đọc đoạn, cả bài. - Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm. - thi đọc nối tiếp các câu trong bài. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài(8) - Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm - Tìm cho cô tiếng có vần ăt trong bài? - HS nêu. - Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó? - cá nhân, tập thể. - Tìm tiếng có vần ăt/ăc ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài. - Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài. - Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn? - Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa. - quan sát tranh, nói theo mẫu. - em khác nhận xét bạn. * Nghỉ giải lao giữa hai tiết. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) - Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng. - bài: Ngỡng cửa. - các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15) - GV gọi HS đọc khổ thơ 1. - Nêu câu hỏi 1 ở SGK. - Gọi HS đọc khổ thơ 3. - Nêu câu hỏi 2 SGK. - GV nói thêm: bài thơ nói về tình cảm cua rbạn nỏ với ngỡng cửa nơi từ đó bé bắt đầu đến trờng - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS . Sau đó cho Hs đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích. * Nghỉ giải lao giữa tiết. - 2 em đọc. - 4 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2;3 em đọc. - cá nhân trả lời, lớp nhận xét. - theo dõi. - theo dõi. - luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK. - luyện học thuộc lòng một khổ thơ. 3. Hoạt động 3: Luyện nói (5) - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - từ ngỡng cửa nhà mình em đi những đâu? - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 4.Hoạt động4: Củng cố - dặn dò (5). - Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì? - Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Kể cho bé nghe. Toán Tiết117: Phép trừ trong phạm vi 100 (T159). I. Mục Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc Chuyện lớp I Mục tiêu: - Đọc trơn Đọc từ ngữ: lớp, đứng dậy, trêu, bơi bẩn, vuốt tóc Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND: Mẹ muốn nghe chuyện lớp bé ngoan nào? Trả lời CH 1, (SGK) II Chuẩn bị: SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra cũ: - Học sinh đọc bài: Chú công - Trả lời câu hỏi: + Lúc chào đời cơng có lơng màu gì? + Sau hai ba năm cơng có màu sắc nào? - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Chuyện lớp - Ghi bảng a) Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - Nêu từ ngữ cần luyện đọc  Giáo viên gạch chân: lớp, đứng dậy, trêu, bơi bẩn, vuốt tóc - GV sửa phát âm sai b) Hoạt động 2: Ôn vần t – c - Tìm tiếng có vần t - Phân tích tiếng vuốt Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét - Nối tiếp nhắc tựa - Học sinh dò theo - Học sinh nêu - HS phân tích: dậy, trêu, bẩn, vuốt - Nhận xét - Học sinh luyện đọc từ (cá nhân, lớp) - Luyện đọc câu theo hình thức tiếp sức - Luyện đọc đoạn, bài: + 3HS đọc khổ thơ nối tiếp + HS đọc (cá nhân, lớp) - HS tìm nêu - Học sinh phân tích tiếng - Học sinh đọc trơn - Học sinh quan sát tranh nêu tiếng - Tìm tiếng ngồi có vần t – c  Giáo viên ghi bảng Củng cố: - GV hỏi lại tựa - Chỉ bảng cho HS đọc lại - Nhận xét Tổng kết: - Dặn HS chuẩn bị tiết - Nhận xét tiết học - HS đọc TIẾT Hoạt động giáo viên Ổn định: Kiểm tra cũ: - Gọi 2, 3HS đọc lại - Nhận xét, Bài mới: - Giới thiệu: Học sang tiết a)Hoạt động 1: Tìm hiểu đọc - Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện lớp? => chuyện bạn Hoa khơng thuộc bài, bạn Hùng trêu, bạn Mai tay đầy mực - Nhận xét, tuyên dương - Học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi: Mẹ nói với bạn nhỏ? => Mẹ không nhớ chuyện bạn kể - GV hỏi thêm: Vì mẹ muốn bé kể chuyện ngoan ngoãn? => mẹ mong ngoan ngoãn b) Hoạt động 2: Luyện nói - Nêu đề tài luyện nói: Hãy kể với cha mẹ: lớp em ngoan ngỗn nào? - Cho học sinh chơi trò chơi đóng vai - Cách thực hiện: Gọi học sinh lên bảng: Treo tranh lên, trò chuyện với + Con: Bạn nhặt rác lớp vứt vào thùng rác + Bố: Con làm việc ngoan lớp? - Giáo viên nhận xét cho điểm Củng cố: - Thi đua đọc trơn - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt Hoạt động học sinh - Hát - HS đọc - Nhận xét - Học sinh đọc khổ - Trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS đọc khổ trả lời - HS nêu - Học sinh nhận vai: bố - Học sinh đóng vai bố - Lớp nhận xét - Mỗi tổ cử bạn lên thi đua đọc - Nhận xét - Về nhà kể chuyện cho bố mẹ nghe? Dặn dò: - Đọc lại - Chuẩn bị bài: Mèo học - Nhận xét tiết học Toán - HS đồng đọc lại Phép trừ phạm vi 100 (trừ không nhớ) I Mục tiêu: - Biết đặt tính làm tính trừ số có hai chữ số (khơng nhớ) dạng 65 – 30, 36 – * BT3 (cột 2, 4) dành cho HS khá, giỏi II Chuẩn bị: Giáo viên: - Que tính Học sinh: - Vở tập - Bộ đồ dùng III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: - Cho học sinh làm bảng con: 65 – 23 = 57 – 34 = 95 – 55 = - Nhận xét Bài mới: - Giới thiệu: Học “Phép trừ phạm vi 100 (trừ không nhớ)” - Ghi bảng a) Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 – 30: - Lấy 65 que tính - 65 gồm chục đơn vị? -> Ghi 65 - Lấy 30 que tính (3 bó chục) - 30 gồm chục đơn vị? -> Ghi 30 - Lập phép tính trừ: 65 – 30 Hoạt động học sinh - Hát - Học sinh làm bảng - Nhắc tựa - Học sinh lấy 65 que - HS phân tích - Học sinh lấy - HS nêu - Học sinh thành lập phép tính dọc tính b) Hoạt động 2: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 36 – 4: Thực tương tự c) Hoạt động 3: Luyện tập * Bài 1: Nêu yêu cầu - Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột - Nhận xét, ghi điểm * Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s: - Yêu cầu HS nhẩm phép tính, phép tính ghi đ vào trống, sai ghi s - Nhận xét, tuyên dương * Bài 3: Yêu cầu gì? - GV ghi kết - Nhận xét, tuyên dương Củng cố: Thi đua: Ai nhanh hơn? - Giáo viên ghi nhanh phép tính Học sinh lên thi đua phép tính có kết nhóm: 40 – 20 62 – 42 98 – 78 57 – 13 89 – 45 76 – 32 28 – 36 – 15 47 - 26 - Nhận xét Dặn dò: - Bạn làm sai, nhà làm lại vào - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học * HS nêu - Học sinh làm - Sửa bảng lớp - Nhận xét - HS làm cá nhân - 4HS sửa bảng lớp - Nhận xét, bổ sung * HS nêu yêu cầu BT3 - Học sinh làm bài, sửa miệng - Nhận xét - Học sinh chia đội, đội cử em lên tham gia - Nhận xét Đạo đức Bảo vệ hoa nơi công cộng I Mục tiêu: - Kể vài lợi ích hoa nơi công cộng sống người - Nêu vài việc cần làm để bảo vệ hoa nơi công cộng - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên - Biết bảo vệ hoa trường, đường làng, ngõ xóm nơi cơng cộng khác; biết nhắc nhỡ bạn bè thực * HS khá, giỏi: Nêu lợi ích hoa nơi công cộng môi trường sống II III Chuẩn bị: VBT Đạo đức Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: Chào hỏi tạm biệt - Con nói lời chào hỏi nào? - Con nói lời chào tạm biệt nào? - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Bảo vệ hoa nơi công cộng - Ghi bảng a) Hoạt động 1: Quan sát hoa sân trường, vườn trường  Mục tiêu: Biết tên số hoa  Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan hoa sân trường - Các có biết cây, hoa khơng? - Các có thích cây, hoa khơng? Vì sao? - Đối vời ... Tuần 30 Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2009 Tập đọc Bài : CHUYỆN Ở LỚP I.MỤC TIÊU 1.Đọc : • HS đọc trơn được cả bài “ Chuyện ở lớp”. • Luyện đọc đúng các từ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc • Biết nghỉ hơi sau mỗi dóng thơ 2. Hiểu : • Hiểu được nội dung bài: Mẹ muốn nghe kể ở lớp bé ngoan như thế nào? • Trả lời câu hỏi 1,2 (sgk) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk • Bộ chữ, bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài “Chú công” và trả lời câu hỏi ?Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì? ?Sau vài năm đuôi chú công có màu sắc như thế nào? - HS viết bảng con: rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh - GV nhận xét cho điểm HS * HS lên bảng đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn - Cả lớp viết bảng con. - Lắng nghe. 2.Bài mới Hướng dẫn HS luyện đọc HD HS luyện đọc các tiếng từ Tiết 1 - GV đọc mẫu lần 1 - Chú ý giọng đọc dụi dàng, trìu mến * GV ghi các từ : ở lớp, trêu, đứng dậy, bôi bẩn, vuốt tóc lên bảng và cho HS đọc - Lắng nghe biết cách đọc. * 3 đến 5 HS đọc bài Cả lớp đồng thanh Luyện đọc câu Luyện đọc đoạn, bài Thi đọc cả bài Ôn các vần (dành cho H giỏi) - HS phân tích các tiếng khó -GV kết hợp giảng từ * Cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu trong bài - GV nhận xét * HS đọc theo đoạn (Mỗi khổ thơ 3 HS đọc) Cho HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh * Cho HS thi đọc cá nhân * Cho HS thi đọc bài theo nhóm, theo tổ * Tìm tiếng trong bài có vần uôt? * Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần uôt hoặc uôc - Những học sinh phát âm chưa chuẩn. - HS luyện đọc câu 2 em đọc một câu nối tiếp. - Lắng nghe - 3 HS đọc 1 đoạn nối tiếp cho đến hết(3 lượt) - 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh * Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc - HS thi đua đọc cả bài theo nhóm, theo bàn * Tiếng :sen - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ươt hoặc ươc viết bảng con. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc Thi đọc. Tiết 2 * Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau: - Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? -Mẹ nói gì với bạn nhỏ? -Vì sao mẹ muốn bé kể chuyện ngoan ngoãn? - Cho vài em đọc lại bài - GV nhận xét cho điểm - Cả lớp đọc thầm - HS đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi 1,2 * Đọc theo dãy mỗi em một câu nối tiêp1 - 3 em thi đọc một đoạn - 3 em đọc lại toàn bài. - Lắng nghe 3.Củng cố dặn dò * Hôm nay học bài gì? - Cho HS đọc lại toàn bài ? -Dặn HS về đọc lại bài ở nhà Chuẩn bò bài “ Mèo con đi học” Nhận xét tiết học, khen những HS có tiến bộ * Chuyện ở lớp - 2-3 em đọc HS lắng nghe nhận xét. - Nghe về nhà thực hiện. Toán Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( tiếp ) ( TRỪ KHÔNG NHỚ ) I.MỤC TIÊU -HS biết làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 ( dạng 65 – 30 và 36 – 4 ) -Củng cố kó năng tính nhẩm cho HS - Có ý thức tham gia vào các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG SGK, bảng phụ, que tính III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Bài cũ 2.Bài mới a.Giới thiệu cách làm tính trừ không nhớ * GV cho HS lên bảng làm bài 1) Đặt tính rồi tính: 65 – 23 57 – 34 95 – 55 2) Đúng ghi d, sai ghi s 76 54 45 35 11 45 41 33 00 - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét cho điểm * Trường hợp phép trừ có dạng 65 – 30 Bước 1 : Thao tác trên que tính - Cho HS lấy 65 que tính ( gồm 6 chục và 5 que rời) đặt lên bàn và hỏi: Ta vừa lấy bao nhiêu que tính? -Yêu cầu HS tách 3 bó và hỏi: Chúng ta vừa tách ra bao nhiêu que? -Vậy sau khi tách thì còn lại bao nhiêu que? Vì sao em biết? - Em nào nêu được phép trừ đó? Bước 2: hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ * HS dưới lớp làm vào phiếu bài tập 1) Đặt tính rồi tính 65 57 95 - - - 23 34 55 42 23 40 2) Đúng ghi d, Thứ hai 13/04/09 Tập đọc NGƯỢNG CỬA I.Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. -Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ. 2. Ôn các vần ăt, ăc; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. 3. Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi để từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. _ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành… _ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : (5’) 2.Bài mới: (30’)  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc tha thiết trìu mến). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Ngưỡng cửa: (ương ≠ ươn), nơi này: (n ≠ l), quen: (qu + uen), dắt vòng: (d ≠ gi), đi men: (en ≠ eng) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ.  Các em hiểu như thế nào là ngưỡng cửa?  Dắt vòng có nghóa là gì? + Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài thơ. + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn, mỗi khổ thơ là 1 đoạn) + Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. + Đọc cả bài. Luyện tập:  Ôn các vần ăt, ăc. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. + Ngưỡng cửa: là phần dưới của khung cửa ra vào. + Dắt vòng: dắt đi xung quanh(đi vòng) Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Tìm tiếng trong bài có vần ăt ? Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần uôc, uôt? Gợi ý: Tranh 1: Mẹ dắt bé đi chơi. Tranh 2: Chò biểu diễn lắc vòng. Tranh 3: Bà cắt bánh mì. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: (5’) Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: (25’) Hỏi bài mới học. Gọi 1 học sinh đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: o Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? o Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Cho học sinh xung phong luyện đọc HTL khổ thơ em thích. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ. Luyện nói: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói. Nhận xét chung phần luyện nói của học sinh. 5.Củng cố: (5’) Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: (1’) Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Dắt. Học sinh nhắc lại các câu giáo viên gợi ý Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần ăc, vần ăt, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng. 2 em.  Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa.  Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến trường và đi xa hơn nữa. Học sinh xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ em thích. Học sinh rèn đọc diễn cảm. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Chẳng hạn: Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đi đến trường. Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra gặp bạn. Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi đá bóng. Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài trên. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100. - Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa 2 phép tính cộng, Giáo án lớp 1 - Tuần 30 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai Tập đọc (2) Đạo đức Thủ công Ngưỡng cửa. Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (T2) Cát dán hình tam giác (T2) Ba Thể dục Chính tả Toán Tập viết Trò chơi vận động. Ngưỡng cửa. Phép trừ trong phạm vi 100. Tô chữ hoa Q Tư Tập đọc (2) Toán TNXH Kể cho bé nghe. Luyện tập. Thực hành quan sát bầu trời Năm Chính tả Toán Tập viết Mó thuật Kể cho bé nghe. Các ngày trong tuần lễ. Tô chữ hoa R Xem tranh thiếu nhi về đề tài cảnh sinh hoạt. Sáu Tập đọc (2) Toán Kể chuyện Hát Hai chò em. Cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100. Dê con nghe lời mẹ. Ôn bài: Đi tới trường. Trang 1 Giáo án lớp 1 - Tuần 30 Thứ hai ngày… tháng… năm 2005 Môn : Tập đọc BÀI: NGƯỢNG CỬA I.Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. -Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ. 2. Ôn các vần ăt, ăc; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. 3. Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi để từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người bạn tốt” và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc tha thiết trìu mến). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Ngưỡng cửa: (ương ≠ ươn), nơi này: (n ≠ l), quen: (qu + uen), dắt vòng: (d ≠ gi), đi men: (en ≠ eng) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ.  Các em hiểu như thế nào là ngưỡng cửa?  Dắt vòng có nghóa là gì? + Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài thơ. + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn, mỗi 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. + Ngưỡng cửa: là phần dưới của khung cửa ra vào. + Dắt vòng: dắt đi xung quanh(đi vòng) Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Trang 2 Giáo án lớp 1 - Tuần 30 khổ thơ là 1 đoạn) + Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. + Đọc cả bài. Luyện tập:  Ôn các vần ăt, ăc. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần ăt ? Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần uôc, uôt? Gợi ý: Tranh 1: Mẹ dắt bé đi chơi. Tranh 2: Chò biểu diễn lắc vòng. Tranh 3: Bà cắt bánh mì. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi 1 học sinh đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? 2. Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Cho học sinh xung phong luyện đọc HTL khổ thơ em thích. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ. Luyện nói: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói. Nhận xét chung phần luyện nói của học sinh. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 Giáo án lớp 1 - Tuần 30 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 30 Thứ ngày Môn Tên bài dạy Hai Tập đọc (2) Đạo đức Thủ công Ngưỡng cửa. Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (T2) Cát dán hình tam giác (T2) Ba Thể dục Chính tả Toán Tập viết Trò chơi vận động. Ngưỡng cửa. Phép trừ trong phạm vi 100. Tô chữ hoa Q Tư Tập đọc (2) Toán TNXH Kể cho bé nghe. Luyện tập. Thực hành quan sát bầu trời Năm Chính tả Toán Tập viết Mó thuật Kể cho bé nghe. Các ngày trong tuần lễ. Tô chữ hoa R Xem tranh thiếu nhi về đề tài cảnh sinh hoạt. Sáu Tập đọc (2) Toán Kể chuyện Hát Hai chò em. Cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100. Dê con nghe lời mẹ. Ôn bài: Đi tới trường. Trang 1 Giáo án lớp 1 - Tuần 30 Thứ hai ngày… tháng… năm 2005 Môn : Tập đọc BÀI: NGƯỢNG CỬA I.Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. -Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ. 2. Ôn các vần ăt, ăc; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. 3. Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi để từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người bạn tốt” và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới:  GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.  Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc tha thiết trìu mến). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Ngưỡng cửa: (ương ≠ ươn), nơi này: (n ≠ l), quen: (qu + uen), dắt vòng: (d ≠ gi), đi men: (en ≠ eng) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghóa từ.  Các em hiểu như thế nào là ngưỡng cửa?  Dắt vòng có nghóa là gì? + Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài thơ. + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn, mỗi 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. + Ngưỡng cửa: là phần dưới của khung cửa ra vào. + Dắt vòng: dắt đi xung quanh(đi vòng) Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Trang 2 Giáo án lớp 1 - Tuần 30 khổ thơ là 1 đoạn) + Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. + Đọc cả bài. Luyện tập:  Ôn các vần ăt, ăc. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần ăt ? Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần uôc, uôt? Gợi ý: Tranh 1: Mẹ dắt bé đi chơi. Tranh 2: Chò biểu diễn lắc vòng. Tranh 3: Bà cắt bánh mì. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi 1 học sinh đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? 2. Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Cho học sinh xung phong luyện đọc HTL khổ thơ em thích. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ. Luyện nói: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói. Nhận xét chung phần luyện nói của học sinh. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 ... đường thẳng cách Hàng rào dán nan giấy -Gv đặt câu hỏøi : +Số nan đứng ? Số nan ngang ? +Khoảng cách nan đứng ô? Giữa nan ngang ô ? b/ Hoạt động : Hướng dẫn kẻ , cắt nan giấy - HS theo dõi gv hướng... ,cắt nan giấy - HS cắt nan giấy Các nan giấy tương đối Đường cắt tương đối thẳng - Dán nan giấy thành hàng rào đơn giản Hàng rào chưa cân đối * Với HS khéo tay: + kẻ ,cắt nan giấy + Dán nan giấy... dẫn HS quan sát nhận xét Hoạt động sinh viên Hát Hs nhắc 15 Gv cho hs quan sát nan giấy mẫu hàng -HS quan sát kĩ hình dạng, kích rào thước,của hình mẫu -Gv định hướng cho hs thấy cạnh nan giấy

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w