TTGDTX XUN MỘC Giáoán11 Tiết 1 Ngày soạn 08/08/2010 PHẦN A : KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI Bài 1 SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀCÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: - Biết sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới. - HS thấy được sự ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển KTXH của các nhóm nước phát triển và đang phát triển . Qua đó đưa ra những giải pháp khắc phục. - Trình bày đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạnh khoa học vàcông nghệ hiện đại. - Trình bày được tác động của cuộc CMKH và CN hiện đại tới sự phát riển kinh tế xã hội của các nhóm nước 2. Kó năng: Nhận xét bản đồ; phân tích bảng số liệu. 3/ Thái độ : - Quan tâm tới những vấn đề liên quan đến địalí như dân số, mơi trường… - Ý chí vươn lên , đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Bản đồ hình 1 scen hoặc phóng to - Bản đồ hành chính thế giới III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Học bài mới : Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung chính HĐ 1: Cá nhân/cặp Bước 1: - Dựa vào hình 1, nhận xét sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu người($/ng) - Hiểu thế nào về khái niệm : GDP/ ng; FDI, HDI. Bước 2: * Đại diện h/v trả lời GV chuẩn kiến thức. GV cho HV biết các nước phát triển thường có dân số đơng và tăng nhanh và ngược lại. HĐ 2: Nhóm (6 nhóm) Mục tiêu: HVthấy được sự ảnh hưởng của dân số đến sự phát triển kinh tế xã hội của các nước phát triển và đang phát triển như thế nào ? 1. Sự phân chia thành các nhóm nước : - Trên thế giới có hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ và được chia làm 2 nhóm nước: Phát triển và đang phát trển - Các nước phát triển có GDP /đầu người và FDI; HDI cao… - Các nước đang phát triển ngược lại. 2. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội Năm học 2010 – 2011 GV: Nguyễn Tăng Thành1 TTGDTX XUN MỘC Giáoán11 Các bước tiến hành: Bước 1: - Nhóm 1+2: Dựa vào bảng 1.1, nhận xét sự chênh lệch về GDP BQĐN giữa các nước phát triển và đang phát triển ? - Nhóm 3+4: Dựa vào bảng 1.2, nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước năm 2004 ? - Nhóm 5+6:Dựa vào bảng 1.3 kết hợp thông tin ở SGK, nhận xét sự khác biệt về chỉ số HDI và tuổi thọ TB giữa nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển ? Bước 2 : * Đại diện h/s trả lời và ghi thông tin vào phiếu học tập, các nhóm khác bổ sung. GV chuẩn kiến thức. Bước 3: HV cho biết ngun nhân của sự tương phản đó là gì ? GV chốt lại : Việc dân số đơng và tăng nhanh ở các nước đang phát triển gây ảnh hưởng đến GDP bình qn đầu người, cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế, tuổi thọ TB và chỉ số HDI…và ngược lại. Bước 4: HV đưa ra những giải pháp khắc phục việc dân số đơng và tăng nhanh ở các nước đang phát triển? HĐ3 : Cả lớp -Mục tiêu: Cho HV thấy được sự ảnh hưởng của cuộc CM khoa học vàcơng nghệ hiện đại đến dân cư như thế nào? - Các bước tiến hành: Bước 1 : GV làm rỏ khái niệm công nghệ cao đồng thời cho h/vthấy vai trò của công nghệ trụ cột Bước 2 : Bằng hiểu biết của bản thân hãy: - Nêu một số thành tựu do 4 công nghệ trụ cột tạo ra ? - Hãy chứng minh cuộc CMKH vàcông nghệ hiện đại đa õlàm xuất hiện nhiều ngành mới. - Hiểu gì về nền kinh tế tri thức ? * Đại diện h/s trả lời GV chuẩn kiến thức. - GV cho HV thấy được sự xuất hiện nhiều ngành mới đã góp phần giải quyết việc làm cho dân cư lao động như thế nào … - Dân số các nước phát triển chỉ chiếm khoảng 1/5 DS thế giới, nhưng tỉ trọng GDP chiếm gần 4/5 GDP thế giới - Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Nhóm Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế KVI KVII KVII Phát triển 2.0 27.0 71.0 Đang PT 25.0 32.0 43.0 - Sự chênh lệch về chất lượng cuộc được thể hiện ở: Tuổi thọ TB; chỉ số HDI. Tiết Bám sát: XỬLÍSỐLIỆUVÀCƠNGTHỨCTÍNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Nắm kĩ xửlísốliệu - Xác định mục đích cơngthức tính, xửlísốliệu Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ xửlísốliệu thống kê - Rèn luyện sử côngthức áp dụng xửlísốliệu II THIẾT BỊ DẠY HỌC - GV đưa số tập liên quan đến xửlísốliệu chuẩn bị sẵn - Vở thực hành địalí lớp 11 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp I Tại phải xửlísốliệu Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời - Xửlísốliệu từ bảng sốliệu thống kê để vẽ câu hỏi: biểu đồ phù hợp - Tại ta cần phải xửlísố liệu? - Xửlísốliệu để nhận xét, phân tích, tổng hợp - Mục đích xửlísố liệu? sốliệu xác Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến II Một sốcơngthức tính, xửlísốliệuthức - Tính phần tỉ lệ trăm (%): Hoạt động 2: Cả lớp Thành phần Bước 1: GV nêu câu hỏi: 100 %= - Em biết cơngthứctính Tổng thể số liệu? - Tính lương thực bình qn: - Những cơngthức u cầu Sản lượng nào? LTBQ = Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến Số dân thức-đưa sốcôngthức thương - Tính tổng giá trị xuất nhập khẩu: liên quan tới xửlísốliệu TGTXK = Giá trị xuất + giá trị nhập - Tính cán cân xuất nhập khẩu: CCXNK = Giá trị nhập – giá trị xuất xuất - Tính giá trị xuất khẩu: Tổng giá trị XNK – Cán cân XNK GTXK = - Tính giá trị nhập khẩu: GTNK = Tổng giá trị XNK – Giá trị xuất - Tính tỉ lệ xuất nhập khẩu: TLXNK = Giá trị xuất Giá trị nhập - Tính tỉ suất sinh thô: s T(%) = Dtb (s: Số trẻ em sinh năm, Dtb: Dân số trung bình) - Tính tử suất tử thơ: t T(%) = Dtb ( t: Tổng số người chết, Dtb: Dân số trung bình) - Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên: Tg (%) = S – T (S: Tỉ suất sinh thô, T: Tỉ suất tử thô) III Áp dụng - GV đưa số bảng sốliệu thống kê liên quan tới xửlísốliệu - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu, áp dụng cơngthức để xửlísốliệu IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Khi cần áp dụng cơngthức để xửlísố liệu? - Hãy cho biết bước xửlísố liệu? - Chuẩn bị GVHD: Nguyễn Thị Hạnh Giáoánđịalí lớp 11- cơ bản Trường: THPT Thái Phiên Ngày soạn: 7/10/2013 GVHD: Nguyễn Thị Hạnh Lớp giảng: 11/11 GSKT: Hoàng Thị Xuân Ngày giảng: 9/10/2013 BÀI 5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VƯC (tiếp theo) Tiết 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, học sinh cần: 1. Kiến thức - Biết được Mĩ La Tinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của các nước. - Hiểu được sự chênh lệnh giàu – nghèo trong xã hội Mĩ La Tinh. Hiểu được quá trình đô thị hóa quá mức và hậu quả đối với Mĩ La Tinh. - Hiểu được những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế Mĩ La Tinh. 2. Kĩ năng Đọc và phân tích lược đồ, bảng sốliệuvà bảng thông tin. 3. Thái độ - Nhận thức được sự bất bình đẳng trong xã hội Mĩ La Tinh, có ý thức bảo vệ sự công bằng xã hội. - Tích cực ủng hộ các biện pháp của Mĩ La Tinh về phát triển kinh tế - xã hội. II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ tự nhiên các nước Mĩ La Tinh. - Bản đồ kinh tế các nước Mĩ La Tinh. - Tranh ảnh về cảnh quan, con người và các hoạt động kinh tế tiêu biểu của Mĩ La Tinh. III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp làm việc nhóm / cặp SVTH Hoàng Thị Xuân 1 GVHD: Nguyễn Thị Hạnh Giáoánđịalí lớp 11- cơ bản IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Vào bài mới. Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ độc lập của Châu Phi và Mĩ La Tinh giành được thắng lợi to lớn. Là một khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, điều điện thự nhiên thuận lợi. Song hầu hết các nước Mĩ La Tinh đều vẫn đang phụ thuộc vào nước ngoài, đời sống gặp nhiều khó khăn, chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn. Vậy nguyên nhân là do đâu? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta làm rõ vấn đề này. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Cả lớp B1: GV yêu cầu HS: Dựa vào hình 5.3 SGK các cảnh quan và khoáng sản chính Mĩ La Tinh - Nêu vị trí địalí của Mĩ La Tinh? - Mĩ la Tinh bao gồm những bộ phận nào cấu thành? - Đặc điểm khí hậu, cảnh quan, tài nguyên Mĩ La Tinh như thế nào? B2: HS hoạt động độc lập và trả lời câu hỏi. B3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Theo cặp B1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng 5.3 . - Nhận xét tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân cư ở một số nước Mĩ La Tinh? - Giải thích vì sao có sự chênh lệch GDP của 2 nhóm dân ở mỗi nước? B2: HS hoạt động theo cặp và trả lời câu hỏi. B3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức * Tích hợp GDDS và MT: Dân số tăng nhanh sẽ dẫn đến đói nghèo, tình trạng ô nhiễm môi trường và các hệ lụy khác chính vì vậy cần phải có chính sách hạn chế tăng dân sốvà các biên pháp tuyên truyền bảo vệ môi trường sống… I Một số vấn đề về tự nhiên, dân cư và xã hội 1. Tự nhiên - Cảnh quan đa dạng nhưng chủ yếu: Rừng nhiệt đới ẩm và xa van cỏ. - Khoáng sản: giàu có chủ yếu là kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu - Đất đai, khí hậu: Thuận lợi cho phát triển rừng, chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả nhiệt đới. - Khó khăn: Việc khai thác các nguồn tài nguyên giàu có chưa mang lại nhiều lợi ích cho đại bộ phận dân cư Mĩ La Tinh. 2 Dân cư và xã hội - Cải cách ruộng đất không triệt để. - Chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội rất lớn. - Tỉ lệ dân số sống dưới mức nghèo khổ Giáoánđịa lý 11 - Bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá I. mục tiêu: Sau bài học , học sinh cần: - Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hoá, khu vực hoá và hệ quả của toàn cầu hoá; - Biết lí do hình thành tổchức liênkết kinh tế khu vực và 1 số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. - Sử dụng bản đồ tg để nhận biết lãnh thổ của các tổ chức liên kết kinh tế khuvực. - Phân tích bảng số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị trường của t/c liên kết kinh tế khu vực. II. đồ dùng dạy học và phương pháp: - Bản đồ các nước / tg; lược đồ các t/c liên kết kt thế giới. - Đàm thoại gợi mở; chia nhóm; giảng giải III. hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày sự tương phản về quả trình độ phát triển KT – XH của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển ? 3. Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung chính * Học sinh đọc sgk. ? Toàn cầu hoá kinh tế là gì ? GV chuẩn kiến thức. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 nội dung của biểu hiện Toàn cầu hoá và có liên hệ với Việt nam. GV chuẩn kiến thứcvà nhấn mạnh vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới ngày càng lớn. I. xu hướng toàn cầu hoá kinh tế 1. Toàn cầu hoá kinh tế Nguyên nhân: - Tác động của cuộc CM khoa học- công nghệ - Nhu cầu phát triển của từng nước - Xuất hiện các v/đ mang tính toàn cầu đòi hỏi hợp tác quốc tế giải quyết. Biểu hiện: a. Thương mại quốc tế phát triển mạnh b. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh HS đọc sgk; từng bàn thảo luận và trả lời: ? Toàn cầu hoá kt tác động tích cực, tiêu cực tới nền kt thế giới ? Vì sao ? GV chuẩn kiến thức. - Quan sát bảng 2.2 để so sánh dân số, GDP giữa các khối, rút ra nhận xét về quy mô, vai trò của các khối kt thế giới; - Xác định /bản đồ khu vực phân bố các khối liên kết kt khu vực - Nguyên nhân liên kết ? c. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng d. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng to lớn với nền kinh tế thế giới 2. Hệ quả của toàn cầu hoá a. Mặt tích cực: - Sản xuất: thúc đẩy sx phát triển, nâng cao tốc độ tăng trưởng kt toàn cầu. - Khoa học – công nghệ: Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để hơn. - Hợp tác quốc tế: tăng cường sự hợp tác giữa các nước theo hướng ngày càng toàn diện trên phạm vi toàn cầu. b. Mặt tiêu cực: - Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng, chênh lệch càng lớn giữa các tầng lớp xã hội, giữa HS nghiên cứu sgk; Chia các nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời: ? Khu vực hoá có những măt tích cực nào? Nó đặt ra những thách thức gì cho mỗi quốc gia ? GV chuẩn kiến thức các nhóm nước. - Số lượng người nghèo tăng. II. Xu hướng khu vực hoá kinh tế 1. các tổ chức liên kết kinh tế khu vực a. Các tổ chức lớn: NAFTA, eu, asean,apec, mercosur. c. Các tổ chức liên kết tiểu vùng ( một số nước trong các tổ chức lớn kể trên liên kết với nhau hình thành nên) tam giác tăng trưởng Xinhgapo – Malaixia – Inđônêxia, hiệp hội thương mại tự do châu Âu 2. Hệ quả của khu vực hoá kinh tế a. Mặt tích cực: - Các tổ chức vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. - Thúc đẩy tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ. - Thúc đẩy mở cửa thị trường các quốc gia, tạo thị trường khu vực lớn hơn. - Thúc đẩy quá trình Giáoánđịa lý 11 - Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu I. mục tiêu: - Biết và giải thích được tình trạnh bùng nổ dân số của các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển. - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường; phân tích được hậu quả của ô nhiễm mổi tường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ mt; bảo vệ hoà bình, chống nguy cơ chiến tranh. - Phân tích được các bảng sốliệuvà liên hệ với thực tế. II. đồ dùng và phương pháp dạy học: - Một số tranh ảnh về môi trường; về nạn khủng bố và chiến tranh. - Chia nhóm; đàm thoại; giảng giải. III. hoạt động dạy học: 1. ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải liên kết khu vực kinh tế ? Hệ quả của nó ? - Xu hướng toàn cầu hoá kt dẫn đến những hệ quả gì? Kể tên một vài các tổ chức liên kết kt ? 3. Bài mới: Hoạt động của thày và trò Nội dung chính * Chia lớp thành 2 nhóm gteo dãy bàn: Nhóm 1: tham khảo thông tin ở mục 1 ; phân tích bảng 3.1 và trả lời câu hỏi kèm theo. - Nhóm 2 : tham khảo thông tin ở mục 2 ; phân tích bảng 3.2 và trả lời câu hỏi kèm theo. * Các nhóm cử đại diện trình bày; * GV chuẩn kiến thức. * Liên hệ với Việt Nam. Yêu cầu học sinh ghi vào I. Dân số: 1. Bùng nổ dân số: - Năm 1987: tg có 5 tỉ người; 1999: 6 tỉ; 2005: 6.477triệu người; =>tăng rất nhanh. - Tập trung chủ yếu ở các nước đang pt. - Hậu quả: Gây sức ép nhiều mặt 2. Già hoá dân số: - Nhóm người <15 tuổi ngày càng thấp; >65 ngày càng nhiều; tuổi thọ tăng dần; => thể hiện rất rỏ ở các nước phát triển. - Hậu quả: nguy cơ về lao động; giấy tên các vấn đề môi trường mang tính toàn cầu mà mình biết; Gọi một vài em đọc lại ý kiến của mình; GV ghi lên bảng; Liên hệ với Việt Nam; đặc biệt các hiện tượng : - Khai thác than thổ phỉ; - Ô nhiễm nguồn nước; - Ô nhiễm không khí ở các khu công nghiệp; - Hiện tượng váng dầu ở bờ biển miền Trung => ảnh hưởng của các vấn đề này đến đời sống sinh hoạt, sản xuất ? Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy nêu một số loài động thực vật ở nước tahiện nay tồn vong II. môi trường: 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn: Do hoạt động công nghiệp; khai thác tài nguyên làm cho nhiệt độ không khí những năm gần đây tăng nhanh => mưa a xít; tầng ôdôn thủng ngày càng rộng bệnh tăng. 2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương: Do các nguồn chất thải sinh hoạt , công nghiệp chưa qua sử lí đưa trực tiếp vào các sông hồ; các tàu thuyền đắm; hiện tượng dầu tràn; rửa tàu bừa bãi => làm cho các nguồn nước bị ô nhiễm ngày càng nhiều=> gây nhiều khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của con người. đang có nguy cơ tuyệt chủng, hoặc còn lại rất ít ? ? Em hãy kể các vấn đề, các hiện tượng có tính chất toàn cầu hiện nay cần giải quyết ? 3. Suy giảm đa dạng sinh học: Do vấn đề môi trường bị suy giảm làm cho nhiều loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng . III. một số vấn đề khác: - Vấn đề khủng bố; - Buôn bán vũ khí; - Buôn bán ma tuý; - Xung đột sắc tộc; tôn giáo IV. củng cố: Hãy lập bảng trình bày về một số vấn đề môi trường toàn cầu theo gợi ý sau: Vấn đề môi trường Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu Ô nhiễm nguồn nước ngọt Suy giảm đa dạng sinh học V. dặn dò: - Học và trả lời 3 câu hỏi tr. 16; - Chuẩn bị bài 4 – thực hành. VI. Rút kinh nghiệm: GIÁOÁNĐỊA LÝ 11Bài 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC. Tiết 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI. I. Mục tiêu bài học Sau bài học học sinh cần nắm: 1. Kiến thức: 1.1. Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của của nước ở Châu Phi 1.2. Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế xã hội ở các quốc gia ở Châu Phi 1.3. Ghi nhớ địa danh Nam Phi 2. Kĩ năng: - Phân tích số liệu, tư liệu về một số vấn đề kinh tế - xã hội của Châu Phi: + Sử dụng bảng sốliệu để so sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Châu Phi (2005) với các khu vực, châu lục khác trên thế giới. + Phân tích bảng sốliệu để thấy được tốc độ tăng trưởng KT của một số nước Châu Phi. 3. Thái độ: - Chia sẻ những khó khăn mà người dân Châu Phi đã phải trải qua II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Châu Phi, bản đồ kinh tế xã hội Châu Phi. - Các bảng sốliệu từ SGK. 2. Học sinh: TaiLieu.VN Page 1 - Sách giáo khoa, vở ghi, tập bản đồ thế giới. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Thu chấm bàithực hành của một số học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *HĐ1: Tìm hiểu một số vấn đề về tự nhiên (Cá nhân). Bước1: - HS quan sát hình 5.1, bản đồ tự nhiên Châu Phi và dựa vào sự hiểu biết của bản thân, hãy nêu - Đặc điểm khí hậu và cảnh quan của Châu Phi. GV nêu các con số minh hoạ: + Nhiệt độ trung bình năm: > 20 0 C. + 40% diện tích Châu phi có lượng mưa < 200 mm, vùng có lượng mưa trên 100mm chỉ chiếm 1/3 diện tích. - Nêu các giải pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường đảm bảo sự phát triển bền vững ở Châu Phi. Bước2: - Đại diện HS lên trình bày. GV chuẩn kiến thức. *HĐ2: Tìm hiều một số vấn đề dân cư và xã hội (Cả lớp). I. Một số vấn đề tự nhiên. - Phần lớn lãnh thổ Châu Phi là hoang mạc và xavan, khí hậu khô nóng. - Khoáng sản và rừng đang bị khai thác quá mức làm cạn kiệt tài nguyên, huỷ hoại môi trường. - Giải pháp quan trọng: + Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên. + Phát triển thuỷ lợi. TaiLieu.VN Page 2 Bước1: GV yêu cầu HS quan sát bảng 5.1, so sánh và nhận xét tình hình sinh, tử và gia tăng dân số tự nhiên, tuổi thọ trung bình của dân cư Châu Phi so với thế giới và các châu lục khác. Câu hỏi cụ thể: - Sự gia tăng dân số quá nhanh gây những bất lợi gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Châu Phi. - Ngoài việc gia tăng dân số quá nhanh, vấn đề dân cư - xã hội ở Châu Phi còn thể hiện các mặt nổi cộm nào? Các cuộc xung đột tại Bờ biển Ngà,Công Gô, Xu Đăng,… đã cướp đi sinh mạng của hàng triệu người. Xung đột còn gây ra những bất ổn về chính trị, xã hội kinh tế… Việc phân định ranh giới các quốc gia dựa trên phạm vi ảnh hưởng của các nước thực dân, trình độ quản lí đất nước kém, trình độ dân trí thấp… cũng là nguyên nhân làm khoét sâu mâu thuẫn, thúc đẩy các xung đột, chiến tranh biên giới… + Tại Nigiêria chiếm tới 20% số người bị bệnh sốt rét của thế giới. + Châu Phi chỉ chiếm 14% dân số thế giới nhưng chiếm hơn 2/3 số người mắc HIV trên toàn cầu hiện nay. Căn bệnh thế kỉ đang đe doạ tính mạng hàng chục triệu người dân Châu Phi (năm 2005 Châu Phi có 24,5 triệu người nhiễm AIDS trong đó phần lớn là những người trong tuổi lao động, cho tới nay đã có 22,9 triệu người Châu Phi chết vì AIDS, chiếm 91% số người II. Một số vấn đề về dân cư và xã hội. - Châu Phi dẫn đầu thế giới về tỉ suất sinh thô (38%), tỉ suất tử thô (15%) và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (2,3%). - Tuổi thọ trung bình của người dân Châu phi rất thấp, chỉ đạt 52 tuổi. - Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục chưa được xoá bỏ, tình trạng nghèo đói còn phổ biến. - Diễn ra nhiều xung đột sắc tộc. - Vẫn còn nhiều bệnh tật đe doạ. TaiLieu.VN Page 3 chết vì AIDS trên thế giới) - Các tổ chức y tế, giáo dục, lương thực của thế giới trong đó có Việt Nam đã có các hoạt động gì để giúp Châu Phi ... bảng số li u thống kê li n quan tới xử lí số li u - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số li u, áp dụng cơng thức để xử lí số li u IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Khi cần áp dụng cơng thức để xử lí số li u? -...TLXNK = Giá trị xu t Giá trị nhập - Tính tỉ suất sinh thơ: s T(%) = Dtb (s: Số trẻ em sinh năm, Dtb: Dân số trung... IV CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ - Khi cần áp dụng cơng thức để xử lí số li u? - Hãy cho biết bước xử lí số li u? - Chuẩn bị