giao an dia ly 11 bai 6 tiet 1

4 231 0
giao an dia ly 11 bai 6 tiet 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án địa 11 - Bài 6: Hoa kì Tiết 2 : Kinh tế I. Mục tiêu Sau bài học, HS cần nắm được: 1. Kiến thức - Nắm được đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế Hoa Kì - Nhận thức được các xu hướng thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và nguyên nhân của sự thay đổi đó. 2. Kĩ năng Phân tích bảng số liệu thống kê để so sánh giữa Hoa Kì với các châu lục, quốc gia; so sánh giữa các ngành kinh tế của Hoa kì. II. Đồ dùng dạy học và phương pháp dạy học - Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hoa kì. - Bản đồ kinh tế chung Hoa Kì - Phiếu học tập Ngành Đặc điểm chủ yếu Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp - Phương pháp: Sử dụng phương pháp giảng giải, đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề, thuyết trình, so sánh III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của vị trí địa lí của Hoa Kì? ? So sánh đặc điểm 3 miền tự nhiên của Hoa Kì 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung Hoạt động 1: GV yêu cầu HS: Dựa vào bảng số liệu 6.3. ? Tính tỷ trọng GDP của Hoa Kì so với toàn thế giới? I. Nền kinh tế mạnh nhất thế giới 1. Biểu hiện Quy mô GDP lớn nhất thế giới – chiếm 28,5%, lớn nhất GDP của châu á, gấp hơn 14 lần ? So sánh GDP của Hoa Kì với các châu lục khác? Rút ra kết luận? ? Dựa vào kiến thức đã học, giải thích nguyên nhân? GV: Chuyển ý: Nền kinh tế mạnh nhất thế giới được thể hiện trong các ngành như thế nào? Hoạt động 2: Chia lớp làm 6 nhóm, mỗi nhóm có 6-8 HS chia thành 3 cặp, mỗi cặp thực hiện một GDP của châu Phi. 2. Nguyên nhân - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, trữ lượng lớn, dễ khai thác. - Lao động dồi dào. Hoa Kì không tốn chi phí nuôi dưỡng, đào tạo. - Trong hai cuộc Đại chiến thế giới không bị tàn phá, lại thu lợi. II. Các ngành kinh tế 1. Đặc điểm của các ngành kinh tế nhiệm vụ: - Cặp 1: Tìm hiểu về dịch vụ. - Cặp 2: Tìm hiểu về công nghiệp a. Dịch vụ - Tạo giá trị lớn nhất trong GDP (76,5%). - Dịch vụ phát triển hàng đầu thế giới, nổi bật là: ngoại thương, giao thông vận tải, tài chính…. - Phạm vi hoạt động, thu lợi trên toàn thế giới. b. Công nghiệp - Tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu, nhiều sản phẩm đứng hàng đầu thế giới. - Gồm ba nhóm ngành: điện lực, khai khoáng, chế biến. - Cơ cấu: + Ngành: tăng tỉ trọng các nghành công nghiệp hiện đại giảm tỉ trọng các nghành công - Cặp 3: tìm hiểu về nông nghiệp - Theo cấu trúc - Sản lượng, giá trị sản lượng. - Đặc điểm sản xuất. - Cơ cấu nghành và cơ cấu lãnh thổ. Đại diện các nhóm trình bày GV chuẩn kiến thức Để khắc hoạ sâu sắc hơn sức mạnh của ngành nông nghiệp và nền kinh tế Hoa Kì, nghiệp truyền thống. + Lãnh thổ: Đông Bắc - giảm dần tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp. Vùng phía nam và ven Thái Bình Dương tăng dần tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp. c. Nông nghiệp Nông nghiệp tiên tiến, phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá, xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. - Hình thức tổ chức sản xuất: Trang trại lớn khoảng 176ha/trang trại hình thành các vùng chuyên canh lớn. - Cơ cấu + Ngành: giảm tỉ trọng hoạt động thuần nông, tăng tỷ trọng hoạt động dịch vụ nông nghiệp. + Lãnh thổ: sản xuất nông GV cho HS so sánh với GDP của nước ta và nêu rõ ngành nông nghiệp chỉ chiếm 1,2% GDP Hoạt động 3 GV: yêu cầu học sinh: Dựa vào sách giáo khoa hoàn thành bằng bảng số liệu theo mẫu sau, dựa trên bảng số liệu vừa hoàn thành nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Hoa Kì? Tỉ trọng các ngành trong GDP của Hoa Kì Ngành Năm 1960 Năm 2003 Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp có sự phân hoá lớn giữa các vùng. 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tỉ trọng giá trị sản lượng của công nghiệp và nông nghiệp giảm, tỉ trọng giá trị sản lượng nhành dịch vụ tăng. Tỉ trọng các ngành GDP của Tiết Bài HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ Tiết TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS cần: Kiến thức: - Biết đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì - Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí, lãnh thổ đến phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kì - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên, tài nguyên thiên nhiên vùng - Hiểu dược dặc điểm dân cư Hoa Kì ảnh hưởng chúng phát triển kinh tế Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích đồ, lược đồ để thấy đặc điểm địa hình, phân bố khống sản, dân cư Hoa Kì - Rèn luyện kĩ phân tích bảng số liệu, tư liệu tự nhiên, dân cư Hoa Kì Thái độ: Nhận thức bên cạnh thuận lợi to lớn tự nhiên, Hoa Kì thường xuyên đối mặt với khó khăn thiên nhiên mang lai II THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ nước giới - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ - Bản đồ tự nhiên Hoa Kì - Lược đồ mật độ dân số Hoa Kì - Phóng to bảng 6.1, bảng 6.2 SGK - Tranh ảnh tự nhiên Hoa Kì III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp I Lãnh thổ vị trí địa lí Bước 1: GV treo đồ nước Lãnh thổ: giới, đồ nước Bắc Mĩ, hình 6.1 yêu - Gồm phận: Phần rộng lớn trung tâm cầu HS xác định định lãnh thổ Hoa Kì Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca quần đảo Ha-oai Bước 2: HS trả lời, GV xác định lại lãnh - Phần trung tâm: thổ Hoa Kì đồ, bổ sung thêm kiến + Khu vực rộng lớn, cân đối, rộng triệu thức, chuẩn kiến thức km2, Đ - T:4500 km, B - N: 2500 km + Tự nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam, Từ ven biển vào nội địa Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào đồ giới, H6.1 SGK trả lời câu hỏi sau: - Nêu đặc điểm vị trí địa lí Hoa Kì? - Các đặc điểm tạo thuận lợi cho q trình phát triển kinh tế Hoa Kì? Bước 2: HS trả lời, GV bổ sung chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Nhóm Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, nhóm dựa vào lược đồ địa hình khống sản Hoa Kì tìm hiểu: - Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm vùng phía Tây - Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm vùng phía Đơng - Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm vùng trung tâm Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày kết tìm hiểu, nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức Vị tí địa lí: a Đặc điểm: - Nằm bán cầu Tây, kéo dài từ 25oB- 44oB - Nằm đại dương lớn: Đại Tây Dương Thái Bình Dương - Tiếp giáp Ca-na-đa khu vực Mĩ La Tinh b Thuận lợi: - Phát triển nông nghiệp giàu có - Tránh hai Đại chiến giới, lại thu lợi - Thuận lợi cho giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường, phát triển kinh tế biển - Có thị trường tiêu thụ rộng lớn II Điều kiện tự nhiên Sự phân hóa lãnh thổ trung tâm Bắc Mĩ: a Vùng phía Tây: - Gồm dãy núi cao chạy song song theo hướng Bắc-Nam bao bọc cao nguyên bồn địa - Khí hậu: Khơ hạn, phân hóa phức tạp - Một số đồng nhỏ, màu mỡ ven Thái Bình Dương - Tài ngun: Giàu khống sản kim loại màu, kim loại hiếm, tài nguyên rừng, than đá, thủy b Vùng phía Đơng: - Gồm dãy núi già A-pa-lat, với nhiều thung lũng cắt ngang, đồng ven Đại Tây Dương - Khí hậu: Ơn đới lục địa phía Bắc, Cận nhiệt đới phía Nam - Tài nguyên: Quặng sắt, than đá trử lượng lớn Tiềm thủy điện lớn c Vùng trung tâm: - Phần phía tây phía bắc đồi thấp đồng cỏ rộng lớn; phần phía nam đồng phù sa màu mỡ - Khí hậu: Phân hóa da dạng: ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới - Tài nguyên: Than đá, quặng sắt, dầu khí trử lượng lớn Hoạt động 4: Cá nhân GV dùng đồ giới xác định vị trí, Bán đảo A-la-xca quần đảo H-oai: nêu khái quát đặc điểm tự nhiên bán đảo - A-la-xca: Chủ yếu đồi núi, giàu dầu khí A-la-xca quần đảo Ha-oai - Ha-oai: Tiềm lớn hải sản du lịch Hoạt động 5: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào bảng III Dân cư 6.1, 6.2 SGK trả lời câu hỏi: Đặc điẻm dân số: - Dân số Hoa Kì Có đặc điểm gì? Đặc điểm dân số - Các đặc điểm dân số Hoa Kì có ảnh Dân số tăng nhanh, dặc hưởng đến phát triển biệt kỉ XIX KT-XH? tượng nhập cư Hiện Bước 2: HS trả lời, GV bổ sung chuẩn số dân đông thứ kiến thức giới Dân số có xu hướng già hóa: Tuổi thọ trung bình tăng, tỉ lệ nhóm 15 tuổi giảm, nhóm 65 tuổi tăng Thành phần dân cư đa dạng, phức tạp: Nhiều nguồn gốc khác nhau: Gốc Âu 83%; Phi >10%; Á Mĩ La Tinh 6%; địa 1% Hoạt động 6: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: GV yêu cầu lớp quan sát H 6.2 SGK trả lời câu hỏi: - Chứng minh dân cư Hoa Kì phân bố khơng đều? - Giải thích dân cư Hoa Kì phân bố khơng đều? Bước 2: HS trả lời, GV giải thích chuẩn kiến thức Ảnh hưởng - Cung cấp nguồn lao động dồi dào, kĩ thuật cao - Hoa Kì khơng tốn chi phí đầu tư đào tạo - Tỉ lệ lao động lớn, dâ số ổn định - Làm tăng chi phí phúc lợi xã hội, nguy thiếu lao động bổ sung - Tạo nên văn hóa phong phú, thuận lợi cho phát triển du lịch, tính động dân cư - Việc quản lí xã hội gặp nhiều khó khăn Phân bố dân cư: - Dân cư phân bố không đều: + Tập trung ven bờ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, đặc biệt vùng Đơng Bắc + Vùng núi phía Tây, vùng Trung tâm dân cư thưa thớt + Dân cư chủ yếu tập trung thành phố, phần lớn thành phố vừa nhỏ - Xu hướng thay đổi: di chuyển từ vùng Đơng Bắc đến phía Nam ven bờ Thái Bình Dương - Nguyên nhân: tác động nhiều nhân tố, chủ yếu khí hậu, khống sản; lịch sử khai thác lãnh thổ trình độ phát triển kinh tế IV CỦNGCỐ, ĐÁNH GIÁ A Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng: Lãnh thổ Hoa Kì trung ...Giáo án địa 11 - Bài 9 Nhật bản Tiết 2 Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bản. - Trình bày và giải thích được sự phân bố của một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế ở đảo Hôn-xu và Kiu-xiu. - Ghi nhớ một số địa danh. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ kinh tế - Rèn luyện kỹ năng khai thác và xử lí các nguồn thông tin từ các ô chữ và bảng số liệu, biểu đồ để rút ra kiến thức cần thiết. 3. Thái độ - Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản. - Từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới phát triển kinh tế hợp lí hiện nay ở nước ta. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ kinh tế Nhật Bản. III. Trong tâm bài học - Vị trí công nghiệp Nhật Bản trong nền kinh tế đất nước và trên thế giới. Đặc điểm phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản. - Đặc điểm chủ yếu của nông nghiệp Nhật Bản, tình hình phát triển của cây lúa và đánh bắt hải sản. - Đặc điểm phát triển của thương mại và tài chính IV. Tiến trình dạy học 1. Bài cũ Tại sao từ sau năm 1973 nền kinh tế của Nhật Bản lại luôn phát triển không ổn định? 2. Bài mới GV đặt vấn đề giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1: I. Các ngành kinh tế GV sử dụng bản đồ kinh tế chung Nhật Bản, SGK hướng dẫn HS nghiên cứu và trả lời những vấn đề sau: * Nhận xét cơ cấu ngành CN của Nhật? * Giải thích tại sao Nhật có khả năng phát triển cả những ngành không có lợi thế về tài nguyên? Dựa vào B9.4 nhận xét về hướng phát triển của công nghiệp Nhật hiện nay? * Tại sao cho rằng công nghiệp tạo ra sức mạnh cho nền kinh tế Nhật bản? Đóng góp cho GDP 40%, chiếm 17% giá trị sản lượng CN thế giới bằng 85% giá trị sản lượng CN của Hoa Kì. 1. Công nghiệp + Cơ cấu ngành: - Có đầy đủ các ngành CN kể cả những ngành không thuận lợi về tài nguyên. - Dựa vào ưu thế về lao động (cần cù, có tinh thần trách nhiệm cao, ham học, thông minh, sáng tạo) và có trình độ khoa học công nghệ hiện đại. + Tình hình phát triển: - Giảm bớt việc phát triển các ngành CN truyền thống, chú trọng phát triển các ngành CN hiện đại, chú trọng một số ngành mũi nhọn, như: xây dựng công trình công cộng, dệt. - Công nghiệp tạo ra một khối lượng hàng hoá lớn, không những bảo đảm trang bị máy móc cần thiết cho các nghành trong nền kinh tế Nhật Bản mà * Dựa vào bản đồ kinh tế Nhật H9.2 SGK nhận xét sự phân bố công nghiệp của Nhật và giải thích tại sao có sự phân bố đó? Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK, nhận xét tình hình phát triển và vai trò của thương mại Nhật? * Quan hệ của Việt Nam với Nhật Bản? * Mua các xí nghiệp đang gặp khó khăn ở các nước ĐPT. Mua các phát minh khoa học kỹ thuật trên thế giới. Mua hầm mỏ ở các nước ĐPT. Mua bất động sản ở Hoa Kì, lâu đài, khách sạn ở còn cung cấp những mặt hàn xuất khẩu quan trọng. II. Dịch vụ 1. Thương mại - Xuất khẩu trở thành động lực của sự tăng trưởng của kinh tế Nhật Bản. - Tình hình phát triển: * Chiếm 9,4% kim ngạch XK thế giới. * Thị trường rộng lớn. * Đứng đâù thế giới về FDI và ODA. 2. Tài chính. - Nhật Bản mua cả thế giới bằng tài chính. châu Âu. Thiết lập ngân hàng cho vay nặng lãi ở nước ngoài, trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới (12/15 ngân hàng lớn). Lũng đoạn của công ty và ngân hàng của Hoa Kì và một số nước phương Tây. Không còn mảnh đất nào thoát khỏi con mặt nhà đầu tư Nhật. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, giải thích tại sao nông nghiệp ở Nhật Bản giữ vai trò thứ yếu? - Phân tích điều kiện để phát triển nông nghiệp của Nhật? Khó khăn lớn Giáo án địa 11 - Bài 10 Trung quốc Tiết 1 Tự nhiên, dân cư và xã hội I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết và hiểu được đặc điểm quan trọng của tự nhiên, dân cư Trung Quốc. - Biết được những thuận lợi và khó khăn do các đặc điểm đó gây ra đối với sự phát triển đất nước. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ. - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để rút ra kiến thức. 3. Thái độ Xây dựng thái độ đúng đắn trong mối quan hệ Việt - Trung II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ các nước Châu á, bản đồ tự nhiên Trung Quốc. - Một số tranh ảnh về đất nước Trung Quốc. III. Trọng tâm bài học - Vị trí ở Trung và Đông á, quy mô lãnh thổ rộng lớn với đường bờ biển kéo dài, đặc điểm tự nhiên đa dạng và có sự khác biệt giữa Đông Tây giữa Bắc Nam. - Đặc điểm của dân cư Trung Quốc hiện đang thực hiện chặt chẽ chính sách dân số. Dân cư cần cù, có truyền thống lao động lâu đời. IV. Tiến trình dạy học 1. Bài cũ Kiểm tra vở thực hành. 2. Bài mới GV giới thiệu khái quát về đất nước Trung Quốc Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK và bản đồ thế giới hoặc bản đồ Châu á giải quyết vấn đề sau: Xác định vị trí địa lí của Trung Quốc? Nhận xét vị trí địa lí có ảnh I. Vị trí địa lí và lãnh thổ - Đất nước rộng lớn nằm trong khu vực Trung - Đông á, tiếp giáp 13 nước, đường bờ biển kéo dài từ Bắc xuống Nam rộng mở ra Thái Bình Dương. - Thiên nhiên đa dạng và dễ dàng mở rộng mối quan hệ với hướng như thế nào đến tự nhiên và phát triển kinh tế của Trung Quốc? Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS giải quyết các vấn đề sau theo 4 nhóm (có phiếu học tập – phân bổ theo tổ, cá nhân). * Nhóm 1, 3: Nghiên cứu SGK, phân tích điều kiện tự nhiên Trung Quốc, nhận xét sự khác nhau về địa hình, thổ nhưỡng của miền Đông và miền Tây Trung Quốc? Nhóm 2, 4: Nghiên cứu SGK phân tích bản đồ tự nhiên Trung Quốc, biểu đồ khí hậu (SGK) nhận xét sự khác nhau về khí hậu, thuỷ văn của miền Đông và miền Tây Trung các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển. II. Tự nhiên * Thiên nhiên đa dạng có sự phân hoá giữa Đông và Tây lãnh thổ (phần thông tin phản hồi ở phục lục). III. Dân cư và xã hội - Đông dân nhất thế giới: chiếm Quốc? Hoạt động 3: GV hướng dẫn đại diện HS các nhóm trả lời. Các nhóm bổ sung GV kết luận. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, H10.2, 10.3, để nêu rõ đặc điểm dân cư Trung Quốc. - Giải thích tại sao dân cư Trung Quốc phân bố không đồng đều. - Những thành tựu của Trung Quốc trong việc thực hiện chính sách dân số trong thời gian qua? * Nêu một vài công trình kiến trúc nổi tiếng của Trung Quốc? 1/5 dân số TG, gấp hơn 14 lần dân số Việt Nam, 10 lần Nhật Bản. - Tăng nhanh nhưng từ sau 1975 có xu hướng tăng chậm do thực hiện có hiệu quả chính sách dân số. - Dân số tập trung đông ở nông thôn và miền Đông lãnh thổ. - Dân số trẻ nhưng đang có xu hướng ổn định. 2. Xã hội - Đầu tư lớn cho giáo dục, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động. - Dân cần cù, sáng tạo, có nền văn minh lâu đời. ** Kết luận chung: + Thuận lợi: Vị trí địa lí thuận lợi, thiên nhiên đa dạng, nguồn lao động dồi dào – cần cù sáng tạo, tạo khả năng lớn để phát - Rút ra kết luận: Trung Quốc có những thuận lợi và gặp những khó khăn gì khi phát triển kinh tế? triển nền kinh tế toàn diện. + Khó khăn: Đất nước rộng lớn, nhiều vùng Giáo án địa 11 - Bài 10 Trung quốc Tiết 2 Kinh tế I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết và giải thích kết quả phát triển kinh tế, sự phân bố một số ngành kinh tế của Trung Quốc trong thời gian tiến hành hiện đại hoá đất nước. 2. Kỹ năng Nhận xét, phân tích bảng số liệu, lược đồ để có được những hiểu biết trên tinh thần cùng có lợi giữa Việt Nam và Trung Quốc. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ kinh tế và bản đồ tự nhiên Trung Quốc - Một số tranh ảnh về đất nước, con người Trung Quốc trong thời kì hiện đại hoá. III. Trọng tâm - Một số biện pháp và kết quả của cải cách, HĐH nông nghiệp, công nghiệp của Trung Quốc. - Phân bố nông, công nghiệp chủ yếu tập trung ở phía Đông lãnh thổ. IV. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài thực hành. 2. Bài mới GV đặt vấn đề, giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK để nhận xét chung tình hình kinh tế Trung Quốc từ năm 1985-2005 I. Tình hình chung 1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới: trung bình đặt trên 8%. 2. Cơ cấu kinh tế thay đổi rõ rệt: Tỉ trọng nông lâm, ngư nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh. 3. Là một nước xuất siêu: Giá trị XK 266 tỉ $, NK 243 tỉ $. * Đời sống nhân dân được cải thiện: thu nhập đầu người Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK theo 4 nhóm với những công việc sau. Nhóm 1, 3 + Tiềm năng để phát triển công nghiệp của Trung Quốc? + Biện pháp thực hiện? + Phân tích bảng 10.5 nhận xét chuyển dịch cơ cấu ngành và sản lượng một số ngành công nghiệp? tăng. II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp a. Khai thác nguồn lực phát triển công nghiệp - Thuận lợi để phát triển: Khoáng sản phong phú, nguồn lao động dồi dào, trình độ KH- KT cao. - Biện pháp thực hiện : - Tăng cường vốn đầu tư HĐH trang thiết bị của ngành công nghiệp để sản xuất nhiều hàng XK (vốn của nhà nước, vốn TBCN, vay). - Nhập trang thiết bị hiện đại. Thay đổi cách quản lí, nhà nước đóng vai trò điều tiết. - Phát hiện và nâng cao chất lượng các ngành công nghiệp truyền thống. + Dựa vào bản đồ kinh tế Trung Quốc, H10.5 nhận xét sự phân bố các ngành công nghiệp hiện đại của Trung Quốc? Giải thích tại sao có sự phân bố đó? Nhóm 2, 4: + Những tiềm năng để sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc? + Những biện pháp thực hiện trong hiện đại hoá nông nghiệp? + Dựa vào bảng 10.4, nhận xét sản lượng các loại nông phẩm? b. Thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp - Giai đoạn đầu phát triển công nghiệp truyền thống, hiện nay đầu tư lớn cho công nghiệp hiện đại, như chế tạo máy, điện tử, hoá dầu… - Sản lượng của các ngành tăng nhanh. (bảng số liệu) c. Phân bố Tập trung chủ yếu ở miền Đông tuy nhiên các ngành CN hiện đại phân bố chủ yếu ở vùng Đông Nam. 2. Nông nghiệp a. Khai thác nguồn lực phát triển - Thuận lợi: - Tự nhiên: Đất đai để sản xuất + Phân tích H10.6- nhận xét sự phân bố sản phẩm nông nghiệp trên lãnh thổ? Giải thích tại sao có sự phân bố đó? Hoạt động 3: nông nghiệp không nhiều so với số dân đông (95 triệu ha) nhưng màu mỡ. Khí hậu đa dạng. - Kinh tế – xã hội: Lao động dồi dào. Chính sách phát triển nông nghiệp (NN) của NN hợp lí nên có sự đầu tư lớn về cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật. - Biện pháp thực hiện: - Khuyến khích sản xuất, đưa khoa học kỹ thuật (KH-KT) vào sản xuất nông nghiệp (sản xuất NN). - Giao quyền sử dụng đất và khoán sản phẩm cho nông dân. - Nhà nước giảm thuế, tăng giá nông sản, GIÁO ÁN ĐỊA 11 Bài 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ. TIẾT 1. TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần nắm: 1. Kiến thức: 1.1. Biết được vị trí, Phạm vi lãnh thổ hoa kì 1.2. Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế 1.3. Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của dân cư tới phát triển kinh tế. 1.4. Ghi nhớ một số địa danh. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ Hoa kì để phân tích đặc điểm địa hình và sự phân bố khoáng sản, phân bố dân cư, các thành phố lớn, phân bố các ngành công nghiệp, các sản phẩm nông nghiệp chính. - phân tích số liệu, tư liệu về đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế Hoa kì; so sánh sự khác biệt giữa các vùng nông nghiệp, các vùng công nghiệp. 3. Thái độ: - Rèn tính tư duy, cần cù trong học tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Sử dụng bảng 6.1, 6.2; hình 6,1 trong SGK. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài kiểm tra 45 phút 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Tìm hiểu về lãnh thổ và vị trí địa lí của Hoa Kì. I. Lãnh thổ và vị trí. TaiLieu.VN Page 1 Diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau LBNga và Ca- na- đa). CH: Lãnh thổ Hoa Kì gồm những bộ phận nào? (Bán đảo Ala- xca nằm ở phía tây bắc lục địa. Quần đảo Ha- oai nằm giữa Thái Bình Dương) Phần trung tâm là khu vực rộng lớn nhất của lãnh thổ Hoa Kì. Chiều dài từ đông sang tây là 4500 km, từ bắc xuống nam là 2500 km. CH: Lãnh thổ hình khối của trung tâm lục địa Bắc Mĩ có ảnh hưởng gì tới tự nhiên và kinh tế của Hoa Kì? Làm cho: - Khí hậu có sự phân hoá sâu sắc giữa Bắc và Nam, giữa Đông và Tây. => Nông nghiệp có thể SX được nhiều loại nông sản. CH: Vị trí của Hoa Kì có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế? + Thị trường là Ca na đa, các nước Mĩ La Tinh. + Các nước Mĩ La Tinh là nguồn cung cấp tài nguyên khổng lồ. + Do vị trí cách biệt với các cựu lục địa bởi 2 đại dương lớn nên Hoa Kì có thuận lợi về cạnh tranh với các nước tư bản khác, đặc biệt thị trường Mĩ La Tinh. (Với Hoa Kì, chiến tranh là một cơ hội, nhờ việc buôn bán vũ khí, nhu yếu phẩm cho các bên tham chiến. Hiện Hoa Kì cũng là nước xuất khẩu nhiều vũ khí ớn nhất thế giới). *Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên Hoa Kì. CH: Quan sát hình 6.1, dựa vào nội dung SGK và sự 1. Lãnh thổ. - Diện tích 9629000 km 2 . - Gồm 3 bộ phận: + Bán đảo Alaxca. + Quần đảo Haoai. + Trung tâm lục địa Bắc Mĩ (hơn 8 triệu km 2 ) 2. Vị trí địa lí. a) Đặc điểm: - Nằm ở Tây bán cầu. - Giữa hai đại dương lớn là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. - Tiếp giáp Ca na đa và gần với các nước Mĩ La Tinh. b). Thuận lợi: - Giao lưu thuận lợi bằng đường bộ, đường thuỷ với các nước trong khu vực và quốc tế. - Có thị trường và nguồn cung cấp tài nguyên rộng lớn. - Tránh được sự tàn phá của 2 cuộc đại chiến thế giới, không những thế còn làm giàu nhờ chiến tranh. I. Điều kiện tự nhiên 1. Phần trung tâm lục địa Bắc TaiLieu.VN Page 2 hiểu biết của mình, em hãy trình bày đặc điểm tự nhiên các bộ phận lãnh thổ của Hoa Kì? Phương án 1: GV có thể gợi ý cho HS tìm hiểu lần lượt đặc điểm tự nhiên các vùng lãnh thổ Hoa Kì theo trình tự như SGK. Phương án 2: GV kẻ bảng tổng hợp, phân công nhiệm vụ nghiên cứu cho các nhóm và cử đại diện mhóm lên trình bày đặc điểm chính của các vùng vào bảng phu treo trên bảng. Các nhóm kgác góp ý, bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức Mĩ thuộc Hoa Kì. 2. Bán đảo Alaxca và quần đảo Haoai Phần trung tâm BĐ Alaxca và QĐ Haoai Vùng phía Tây Vùng Trung Tâm Vùng phía Đông Vị trí Là hệ thống núi Coocđie ở phía tây lãnh thổ, giáp Thái Bình Dương Giữa Apalat và Coođie(Rốcki) Gồm dãy núi già Apalat và các đồng bằng ven Đại Tây Dương + Alaxca ở tây bắc lục địa. + Haoai giữa TBD. Địa hình, khí hậu. - Núi trẻ, đồ sộ với nhiều dãy núi hướng bắc-nam cao 2 - 4000m xen kẽ ... lệ nhóm 15 tuổi giảm, nhóm 65 tuổi tăng Thành phần dân cư đa dạng, phức tạp: Nhiều nguồn gốc khác nhau: Gốc Âu 83%; Phi >10 %; Á Mĩ La Tinh 6% ; địa 1% Hoạt động 6: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: GV yêu... Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào bảng III Dân cư 6. 1, 6. 2 SGK trả lời câu hỏi: Đặc điẻm dân số: - Dân số Hoa Kì Có đặc điểm gì? Đặc điểm dân số - Các đặc điểm dân số Hoa Kì có ảnh Dân số tăng nhanh,...Hoạt động 2: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào đồ giới, H6 .1 SGK trả lời câu hỏi sau: - Nêu đặc điểm vị trí địa lí Hoa Kì? - Các đặc điểm

Ngày đăng: 10/11/2017, 03:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan