1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an ngu van 9 bai nghi luan ve tac pham truyen

2 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chỉ ra vấn đề nghị luận trong các đề bài sau: Đề 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du. Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. Gợi ý: Nghị luận về: - Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. - Diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. - Thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du. - Đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. 2. So sánh yêu cầu của từng đề bài trên. Gợi ý: Sự khác nhau về yêu cầu (mệnh lệnh) trong các đề bài trên thể hiện ở hai từ phân tích và suy nghĩ: - Phân tích: Phân tích tác phẩm hoặc một phương diện nào đó của tác phẩm để đưa ra nhận định về giá trị của tác phẩm. - Suy nghĩ: Đưa ra nhận định, đánh giá về tác phẩm theo một khía cạnh, góc nhìn hay vấn đề nào đó. Trong bài văn trình bày suy nghĩ về tác phẩm (hoặc đoạn trích) có thể sử dụng nhiều thao tác, trong đó có cả phân tích. 3. So sánh đề bài sau với các đề bài trên. Con người trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Gợi ý: Đề bài này không đưa ra mệnh lệnh cụ thể (phân tích hay nêu suy nghĩ); dạng đề bài này có tính chất mở, đòi hỏi người viết phải tự vận dụng tổng hợp các thao tác cho có hiệu quả nhất. 4. Tìm hiểu các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) với đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân. Bước 1 : Tìm hiểu đề và tìm ý - Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề bài để: + Xác định vấn đề nghị luận: nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân; + Xác định yêu cầu (mệnh lệnh) của đề bài: nêu suy nghĩ. - Tìm ý: Vấn đề nghị luận biểu hiện trong tác phẩm (hoặc đoạn trích) như thế nào? Nội dung nào là trọng tâm của vấn đề nghị luận? Em cần đưa ra suy nghĩ của mình về những nội dung nào của vấn đề nghị luận? Cần chứng minh cho nhận định của mình bằng những hình ảnh, chi tiết nào trong tác phẩm (hoặc đoạn trích)? Chẳng hạn: + ở nhân vật ông Hai, tình yêu làng hoà quyện với lòng yêu nước như thế nào? + Nhân vật ông Hai có đặc điểm gì nổi bật nhất? + Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai được bộc lộ trong tình huống nào? + Những hình ảnh, chi tiết nào cho thấy một cách sinh động tình yêu làng, yêu nước của nhân vật này? (tâm trạng, cử chỉ, hành động, lời nói…). Bước 2 : Lập dàn bài Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần: (1) Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác phẩm (hoặc đoạn trích) và vấn đề nghị luận: - Giới thiệu khái quát về tác giả Kim Lân và truyện ngắn Làng; - Giới thiệu nhân vật chính của truyện – ông Hai; - Đưa ra nhận định chung về nhân vật này. (2) Thân Tuần 25- Tiết 125 Ngày dạy: …………… Bài: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Những yêu cầu văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Cách tạo lập văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2.Kĩ năng: - Nhận diện văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) kĩ làm nghị luận thuộc dạng - Đưa nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) học chương trình 3.Thái độ: Thể thái độ đánh giá nhân vật văn học từ tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) II.CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án - HS: Đọc trước bài, soạn III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu nghị luận I – Tìm hiểu nghị luận TP truyện TP truyện đoạn trích đoạn trích - H/s đọc kĩ VB sgk/61 1- Ví dụ: sgk/61 2- Nhận xét: ?Vấn đề NL VB gì? *Vấn đề nghị luận: Những phẩm chất, đức (G/v lưu ý giải thích VĐNL) tính đẹp đẽ đáng yêu atn truyện ?Dựa vào VĐNL em thử đặt nhan đề cho *Các luận điểm văn bản: VB? + “Dù miêu tả khó phai” - HS trình bày, nhận xét + Trước tiên - GV tổng kết + Nhưng chu đáo (Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ) +Công việc khiêm tốn ?Vấn đề nghị luận triển khai qua - - - - - - Các luận điểm nêu rõ luận điểm nào? Tìm câu nêu ràng, ngắn gọn, xếp theo trình đúc VĐNL đó? tự đảm bảo tính chặt chẽ, gợi ý người đọc ?Nhận xét cách nêu luận điểm t/g? - Sử dụng lập luận phù hợp có hiệu quả: ?Để làm rõ luận điểm người viết Từng luận điểm PT, CM cách lập luận ntn? thuyết phục dẫn chứng cụ thể TP ?Nhận xét luận t/g nêu ? Các luận sử dụng xác đáng, sinh động, chi tiết hình ảnh TP - Cách triển khai VĐ khoa học: Bài văn dẫn dắt tự nhiên k/c chặt chẽ thống nhất: từ nêu vấn đề, phân tích sau khẳng định, nâng cao chốt lại vấn đề NL Ghi nhớ: Sgk/63 II- Luyện tập: * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: 1- Bài tập 1: - VĐNL: tình lựa chọn nghiệt ?Vấn đề nghị luận? ngã nhân vật Lão Hạc (sống hay chết) ?Đoạn văn nêu ý kiến nào? vẻ đẹp của lão qua việc lựa chọn chết ?Các ý kiến giúp ta hiểu thêm lão chuẩn bị cho chết Hạc? - Người viết dã khẳng định VĐ PT - HS trình bày, nhận xét nội tâm, hành động nhân vật - GV tổng kết - Bài viết cho ta thấy cách sâu sắc vẻ đẹp lão Hạc: Một nhân cách đáng trọng, lòng hy sinh cao q ?Từ việc tìm hiểu, em rút nhận xét gì? - G/v chốt lại VĐ, h/s rút ghi nhớ - HS trình bày, nhận xét - GV tổng kết IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Nghị luận TP truyện đoạn trích gì? *HD: Học nắm nội dung Chuẩn bị : Viếng lăng Bác A - ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU. Như chúng ta đã biết Tập làm văn là phân môn có vị trí đặc biệt quan trọng trong môn Ngữ văn. Nó thể hiện được sự đánh giá kết quả học tập thông qua hệ thống các bài tập tạo lập văn bản cũng như thực hành sử dụng Tiếng Việt. Môn Tập làm văn rèn cho học sinh sự diễn đạt phong phú, hình ảnh và mạch lạc; biết nhìn nhận các vấn đề của cuộc sống một cách toàn diện và có chiều sâu. Nó là sản phẩm cuối cùng của sự kết hợp tri thức 3 phân môn : Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn; đạt đến đích của giáo dục là rèn cho học sinh có những kiến thức và kĩ năng cơ bản trong cách làm văn, giúp cho học sinh có thể thể hiện được sự sáng tạo, tư tưởng trong bài văn của mình. Trong chương trình Ngữ văn THCS, song song với việc tìm hiểu các văn bản tự sự, trữ tình, miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong giờ Đọc - hiểu văn bản, các em sẽ được học cách tạo lập các kiểu văn bản này trong giờ Tập làm văn. Với quan điểm chú trọng tới việc rèn luyện, nâng cao kĩ năng thực hành tao lập văn bản nói và viết tiếng Việt, phân môn Tập làm văn đã xây dựng nội dung theo cấu trúc lặp lại và nâng cao ở các lớp khác nhau cho hầu hết các kiểu văn bản. Đối với văn nghị luận được chia làm hai loại là Nghị luận xã hội và Nghị luận văn chương. Riêng Nghị luận xã hội khi học làm văn thì sẽ song song được học các văn bản nghị luận tương ứng. Còn nghị luận văn chương thì không được sắp xếp như vậy ( do yêu cầu của môn đọc - hiểu không phù hợp ). Trong 2 kiểu nghị luận văn chương thì Nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) được học trước, có vai trò tạo tiền đề cho Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - được đánh giá là khó hơn - ngay sau đó. Tuy các em đã được học những kiến thức cơ bản về văn nghị luận nói chung và bước đầu đã biết nêu cảm nghĩ về tác phẩm văn học thông qua kiểu văn biểu cảm, nhưng có thể nói, khi làm bài Nghi luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ), học sinh phải vận dụng tổng hợp rất nhiều kĩ năng, đòi hỏi một tư duy ở mức độ cao hơn hẳn các kiểu làm văn đã học trước đó. Vì thế, có thể xem Nghị luận về tác phẩm truyện là thể loại khó, vì nó yêu cầu thể hiện những nhận xét, đánh giá của bản thân 1 trước một tác phẩm văn học. Những nhận xét, đánh giá đó phải được thể hiện một cách sáng tỏ, có lý, có sức thuyết phục không chỉ thông qua con đường của lí trí mà còn phải bằng con đường cảm xúc. Muốn viết văn đúng đã khó, viết hay còn gian nan hơn nhiều. Nó đòi hỏi một sự nỗ lực rèn rũa của bản thân cá nhân người viết trong một thời gian dài và đặc biệt- không thể thiếu đươc, đó là sự hướng dẫn, định hướng, “bày cách” của người giáo viên. Bất kỳ một người giáo viên dạy văn nào cũng nhận thức được rằng : Dạy tác phẩm văn chương ( đọc - hiểu ) giúp các em hiểu hết những giá trị sâu sắc của tác phẩm, những vấn đề mà tác phẩm đặt ra, những nghệ thuật mà tác phẩm đạt tới…là rất khó. Thế nhưng, dạy cho các em biết nhận xét, đánh giá, biết bình luận và thể hiện quan điểm riêng của mình một cách thuyết phục về các giá trị đó còn khó khăn hơn nhiều. Cũng như những thầy ( cô ) giáo khác, tôi luôn cố gắng hướng dẫn HS biết cách làm văn theo đúng nghĩa của từ này. Trong sự cố gắng của bản thân, tôi nghiệm ra rằng, cái khó nhất của người dạy văn chính là làm cách nào để các em biết cách làm văn. Tôi luôn tự đặt cho mình, trước một kiểu bài phải dạy cho các em biết cách làm đúng. Trước hết phải đúng đã, rồi phấn đấu bước đầu dạy cho các em biết cách làm hay. Vì những lí do đã trình bày ở trên cũng như do thời gian, khả năng của bản thân có hạn, tôi chỉ xin trình bày một số kinh nghiệm nhỏ về vấn đề : Rèn một số kĩ năng cơ bản khi làm bài Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) cho HS lớp 9. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1. Thực trạng. Nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) là một trong hai dạng của Nghị luận văn chương. Nếu các em có kĩ năng làm tốt ở kiểu bài này sẽ là tiền đề cho các em làm tốt kiểu bài ( có thể nói ) là cao hơn, khó hơn là Nghị luận về A - ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU. Như chúng ta đã biết Tập làm văn là phân môn có vị trí đặc biệt quan trọng trong môn Ngữ văn. Nó thể hiện được sự đánh giá kết quả học tập thông qua hệ thống các bài tập tạo lập văn bản cũng như thực hành sử dụng Tiếng Việt. Môn Tập làm văn rèn cho học sinh sự diễn đạt phong phú, hình ảnh và mạch lạc; biết nhìn nhận các vấn đề của cuộc sống một cách toàn diện và có chiều sâu. Nó là sản phẩm cuối cùng của sự kết hợp tri thức 3 phân môn : Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn; đạt đến đích của giáo dục là rèn cho học sinh có những kiến thức và kĩ năng cơ bản trong cách làm văn, giúp cho học sinh có thể thể hiện được sự sáng tạo, tư tưởng trong bài văn của mình. Trong chương trình Ngữ văn THCS, song song với việc tìm hiểu các văn bản tự sự, trữ tình, miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong giờ Đọc - hiểu văn bản, các em sẽ được học cách tạo lập các kiểu văn bản này trong giờ Tập làm văn. Với quan điểm chú trọng tới việc rèn luyện, nâng cao kĩ năng thực hành tao lập văn bản nói và viết tiếng Việt, phân môn Tập làm văn đã xây dựng nội dung theo cấu trúc lặp lại và nâng cao ở các lớp khác nhau cho hầu hết các kiểu văn bản. Đối với văn nghị luận được chia làm hai loại là Nghị luận xã hội và Nghị luận văn chương. Riêng Nghị luận xã hội khi học làm văn thì sẽ song song được học các văn bản nghị luận tương ứng. Còn nghị luận văn chương thì không được sắp xếp như vậy ( do yêu cầu của môn đọc - hiểu không phù hợp ). Trong 2 kiểu nghị luận văn chương thì Nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) được học trước, có vai trò tạo tiền đề cho Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - được đánh giá là khó hơn - ngay sau đó. Tuy các em đã được học những kiến thức cơ bản về văn nghị luận nói chung và bước đầu đã biết nêu cảm nghĩ về tác phẩm văn học thông qua kiểu văn biểu cảm, nhưng có thể nói, khi làm bài Nghi luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ), học sinh phải vận dụng tổng hợp rất nhiều kĩ năng, đòi hỏi một tư duy ở mức độ cao hơn hẳn các kiểu làm văn đã học trước đó. Vì thế, có thể xem Nghị luận về tác phẩm truyện là thể loại khó, vì nó yêu cầu thể hiện những nhận xét, đánh giá của bản thân 1 trước một tác phẩm văn học. Những nhận xét, đánh giá đó phải được thể hiện một cách sáng tỏ, có lý, có sức thuyết phục không chỉ thông qua con đường của lí trí mà còn phải bằng con đường cảm xúc. Muốn viết văn đúng đã khó, viết hay còn gian nan hơn nhiều. Nó đòi hỏi một sự nỗ lực rèn rũa của bản thân cá nhân người viết trong một thời gian dài và đặc biệt- không thể thiếu đươc, đó là sự hướng dẫn, định hướng, “bày cách” của người giáo viên. Bất kỳ một người giáo viên dạy văn nào cũng nhận thức được rằng : Dạy tác phẩm văn chương ( đọc - hiểu ) giúp các em hiểu hết những giá trị sâu sắc của tác phẩm, những vấn đề mà tác phẩm đặt ra, những nghệ thuật mà tác phẩm đạt tới…là rất khó. Thế nhưng, dạy cho các em biết nhận xét, đánh giá, biết bình luận và thể hiện quan điểm riêng của mình một cách thuyết phục về các giá trị đó còn khó khăn hơn nhiều. Cũng như những thầy ( cô ) giáo khác, tôi luôn cố gắng hướng dẫn HS biết cách làm văn theo đúng nghĩa của từ này. Trong sự cố gắng của bản thân, tôi nghiệm ra rằng, cái khó nhất của người dạy văn chính là làm cách nào để các em biết cách làm văn. Tôi luôn tự đặt cho mình, trước một kiểu bài phải dạy cho các em biết cách làm đúng. Trước hết phải đúng đã, rồi phấn đấu bước đầu dạy cho các em biết cách làm hay. Vì những lí do đã trình bày ở trên cũng như do thời gian, khả năng của bản thân có hạn, tôi chỉ xin trình bày một số kinh nghiệm nhỏ về vấn đề : Rèn một số kĩ năng cơ bản khi làm bài Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) cho HS lớp 9. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1. Thực trạng. Nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) là một trong hai dạng của Nghị luận văn chương. Nếu các em có kĩ năng làm tốt ở kiểu bài này sẽ là tiền đề cho các em làm tốt kiểu bài ( có thể nói ) là cao hơn, khó hơn là Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Tuy nhiên khi hướng Hướng dẫn học sinh cách làm bài nghị luận về tác phẩm (hoặc đoạn trích) trong chương trình Ngữ văn lớp 9 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trong chương trình Ngữ văn lớp 9 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn 9 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 05 tháng 02 năm 2012 đến ngày 30 tháng 5 năm 2012 4. Tác giả: - Họ và tên: Phan Thị Vân - Năm sinh: 1976 - Nơi thường trú: TT Xuân Trường - Huyện Xuân Trường - Tỉnh Nam Định - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Ngữ văn - Chức vụ công tác: Giáo viên - Nơi làm việc: Trường THCS Xuân Trường - Huyện Xuân Trường - Tỉnh Nam Định - Địa chỉ liên hệ: Trường THCS Xuân Trường - Huyện Xuân Trường - Tỉnh Nam Định - Điện thoại: 0942081272 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: - Tên đơn vị: Trường THCS Xuân Trường - Huyện Xuân Trường - Tỉnh Nam Định - Địa chỉ: Tổ 18 – TT Xuân Trường - Huyện Xuân Trường - Tỉnh Nam Định - Điện thoại: 03503 886302 Phan Thị Vân - Trường trung học cơ sở Xuân Trường 1 Hướng dẫn học sinh cách làm bài nghị luận về tác phẩm (hoặc đoạn trích) trong chương trình Ngữ văn lớp 9 I, Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến Dạy văn nói chung, dạy phân môn tập làm văn kiểu bài Nghị luận về tác phẩm văn học (phần truyện) nói riêng ở khối lớp 9 trường Trung học cơ sở là dạy cho các em học sinh lứa tuổi 14, 15 - lứa tuổi hồn nhiên, trong sáng, năng động và nhạy cảm… biết tìm tòi, khám phá ra thế giới văn chương nghệ thuật. Tác phẩm văn chương nghệ thuật là thành quả sáng tạo của nhà văn, nhà thơ . Mỗi tác phẩm văn thơ đều thuộc một thời kì văn học nhất định (có thể cách xa thời đại mà các em sống hiện nay cả hàng thế kỉ , hàng thập niên …). Tác phẩm văn chương dù nhỏ nhất: là một câu tục ngữ, một bài ca dao, hay lớn hơn là một bài văn, một bài thơ, một truyện ngắn hay một bộ tiểu thuyết đều có giá trị về nội dung và nghệ thuật của nó. Làm thế nào để giáo viên giúp học sinh đồng cảm với những giá trị tư tưởng nhân văn cần đạt tới trong mỗi tác phẩm là nhiệm vụ giảng dạy của giáo viên dạy Ngữ văn. Lep – Tôn - XTôi nói: “Vấn đề không phải biết là quả đất tròn mà là làm thế nào để biết được quả đất tròn?”. Chân lí là quý báu! Nhưng cách tìm ra chân lí còn quý hơn nhiều. Vì thế, cái khó trong việc dạy văn, nhất là dạy Tập làm văn kiểu bài Nghị luận về tác phẩm truyện là làm sao hướng cho học sinh tìm ra cái hay, cái đẹp trong các tác phẩm. Nghị luận tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm truyện nói riêng là một kiểu bài nghị luận văn học có vị trí quan trọng trong chương trình Tập làm văn lớp 9. Thông qua việc đọc và học tác phẩm văn học, học sinh chẳng những đã có một vốn khá phong phú vÒ kiến thức văn học (tác phẩm, thể loại…) và cũng đã được nâng cao dần về năng lực cảm thụ, phân tích, bình giá tác phẩm… Đó là một thuận lợi. Nhưng mặt khác, cũng cần nắm vững yêu cầu và mức độ cần đạt của kiểu bài nghị luận về tác phẩm trong chương trình Tập làm văn 9 để không đồng nhất yêu cầu và mức độ phân tích tác phẩm trong chương trình văn học và khi làm bài Tập làm văn ở lớp 9. Tác phẩm văn học bao giờ cũng là một tổng thể hoàn chỉnh giữa nội dung và phương thức biểu đạt, tức là nghệ thuật. Nghị luận một tác phẩm truyện là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát. Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục. Bài nghị luận về tác phẩm truyện phải có bố cục chặt chẽ, mạch lạc, có lối văn chuẩn xác, gợi cảm. Như vậy, để đáp ứng yêu cầu làm một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện, người giáo viên cần cho học sinh hiểu rõ tính chất tổng hợp của kiểu bài nghị luận này. Giáo sư Lê Trí Viễn cũng có lời nhắn nhủ: “Dạy văn lấy cảm làm đầu”. Người giáo viên dạy học sinh phương pháp làm bài văn Nghị Ngy son:18-9 CH : NGH LUN X HI (8 tit ) NGH LUN V MT T TNG, O Lí Thi gian dy hc: 03tit A Chun kin thc, k nng cn t: - Hoàn thiện kiến thức v kiu bi ngh lun v t tng o lý v bn ngh lun v t tng o lý Rốn kĩ tìm ý, lập dàn ý, k nng vit mở bài, thân bài, kết bài, k nng hành văn bi nghị luận v mt t tng, o lý - Biết dng kết hợp thao tác lp lun (chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận, ) cách hợp lí vit văn nghị luận v mt t tng, o lý - Xỏc nh c c trng th loi bn ngh lun, c bit l bn ngh lun v mt t tng, o lý T ú hc sinh cú th hỡnh thnh cỏc nng lc, phm cht sau: - Nng lc: + Nng lc vit bn ngh lun xó hi (ngh lun v mt t tng, o lý); + Nng lc c hiu mt bn ngh lun v mt t tng, o lý; + Cỏc nng lc chung nh: thu thp kin thc xó hi cú liờn quan; nng lc gii quyt ; nng lc sỏng to; nng lc s dng, giao tip bng ting Vit; - Cỏc phm cht: + Yờu gia ỡnh, quờ hng t nc; + Lũng nhõn ỏi, trung thc, t trng, cụng vụ t; + T lp, t tin, cú tinh thn vt khú; + Cú trỏch nhim vi bn thõn, gia ỡnh, cng ng, mụi trng t nhiờn, + Cú ý thc cụng dõn, cú li sng lnh mnh; + Cú tinh thn u tranh vi nhng quan im sng thiu lnh mnh, trỏi o lý B K hoch thc hin 1: K hoch -Tit -Tit 2,Bng mụ t cỏc mc ỏnh giỏ ch Vn dng Nhn bit Thụng hiu Thp Cao Nm c khỏi nim Xỏc nh ỳng Xõy dng c dn ý Vit c bi ngh kiu bi ngh lun t tng o lý cho bi ngh lun lun v mt t tng, v mt t tng, o bn ngh lun v v mt t tng, o o lý cú b cc mch lý mt t tng, o lý lý lc, logic (lun ) Nhn thc c nhng Gii thớch c cỏc Trỡnh by c dn ý Trỡnh by bi bng t tng o lý thut ng, khỏi nim, bi ngh lun v ming cn thit vi tui tr dựng din t t mt t tng, o lý S dng ỳng phong hin (nh t tng tng o lý, t ú bng bn núi hoc cỏch ngụn ng chớnh yờu nc, t tng hiu ỳng v t bn vit phự hp lun, din t trụi chy nhõn ngha ; o lý tng, o lý cn bn vi cỏc tỡnh to lp bn ung nc nh ngun, thc t thng ngi nh th ngh lun v t tng, o lý thng thõn v.v Bit c k nng lm Xõy dng, xỏc nh Vit cõu ch , cõu Bc l c quan bi c h thng lun chuyn on im, thỏi , nờu im, lun c lm c nhng nhn xột, sỏng t t tng, o ỏnh giỏ xỏc ỏng ca lý (lun ) bn thõn v t tng, o lý Xỏc nh c phm Bit cỏch s dng phi Vit c cỏc on a c nhng vi dn chng, i hp cỏc thao tỏc lp vn: m bi, kt bi v bn lun m rng, tng v ch th lun trỡnh by cỏc on trin nõng cao v t tng, khai tng lun im o lý phn thõn bi Chn c dn chng - Bit cỏch c- hiu phự hp nhng bn ngh lun cựng th loi C.Tin trỡnh dy hc Tit 10a HOT NG CA GV V HS NI DUNG KIN THC CN T GV cựng HS cho vớ d mt s thuc ti ngh lun v t tng, o lớ ? ti ngh lun v t tng, o lớ bao gm nhng no? I ti ngh lun v t tng, o lớ: vụ cựng phong phỳ, bao gm cỏc : - V nhn thc (lớ tng, mc ớch sng) - V tõm hn, tớnh cỏch (lũng yờu nc, lũng nhõn ỏi, v tha, bao dung, lng; tớnh trung thc, dng cm, chm ch, cn cự, thỏi ho nhó, khiờm tn; thúi ớch k, ba hoa, v li,) - V cỏc quan h gia ỡnh (tỡnh mu t, tỡnh anh em, ); v quan h xó hi (tỡnh ng bo, tỡnh thõy trũ, tỡnh bn,) - V cỏch ng x, nhng hnh ng ca mi ngi cuc sng, II Tỡm hiu v lp dn ý: GV chia HS thnh nhúm bi: Em hóy tr li cõu hi sau ca nh th T tho lun cỏc cõu hi nờu Hu: ễi, Sng p l th no, hi bn ? phn gi ý tho lun Sau ú, nhúm c i din trỡnh by trc lp, GV nhn a Tỡm hiu : xột, HS theo dừi ghi b vo - Cõu th vit di dng cõu hi, nờu lờn v sng p i sng ca mi ngi mun ?Cõu th trờn T Hu nờu xng ỏng l ngi cn nhn thc ỳng v rốn lờn gỡ? luyn tớch cc ?Vi niờn, HS ngy - sng p, mi ngi cn xỏc nh: lớ tng nay, sng th no c coi l (mc ớch sng) ỳng n, cao p; tõm hn, tỡnh sng p sng p, cm lnh mnh, nhõn hu; trớ tu (kin thc) mi ngi cn rốn luyn nhng ngy thờm m rng, sỏng sut; hnh ng tớch cc, phm cht no? lng thinVi niờn, HS, mun tr thnh ngi sng p, cn thng xuyờn hc v rốn luyn tng bc hon thin nhõn cỏch - Nh vy, bi lm cú th hỡnh thnh ni dung tr li cõu hi c T Hu: lớ tng ỳng n; tõm hn lnh mnh; trớ tu sỏng sut; hnh ng tớch cc - Vi ny, cú th s dng cỏc thao tỏc lp lun nh: gii thớch (sng p); phõn tớch (cỏc khớa cnh biu hin ca sng p); chng minh, bỡnh lun (nờu nhng tm gng ngi tt, bn cỏch thc rốn ? Vi bi trờn cú th s luyn sng p,; phờ phỏn li sng ớch k, vụ trỏch dng nhng thao ... nhớ: Sgk/63 II- Luyện tập: * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: 1- Bài tập 1: - VĐNL: tình lựa chọn nghi t ?Vấn đề nghị luận? ngã nhân vật Lão Hạc (sống hay chết) ?Đoạn văn nêu ý kiến nào? vẻ đẹp

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:27

Xem thêm: giao an ngu van 9 bai nghi luan ve tac pham truyen

w