Địa danh có thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang (Trên cứ liệu 4 huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình, Nà Hang, Sơn Dương) (tt)

27 235 0
Địa danh có thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang (Trên cứ liệu 4 huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình, Nà Hang, Sơn Dương) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa danh có thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang (Trên cứ liệu 4 huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình, Nà Hang, Sơn Dương) (tt)Địa danh có thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang (Trên cứ liệu 4 huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình, Nà Hang, Sơn Dương) (tt)Địa danh có thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang (Trên cứ liệu 4 huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình, Nà Hang, Sơn Dương) (tt)Địa danh có thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang (Trên cứ liệu 4 huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình, Nà Hang, Sơn Dương) (tt)Địa danh có thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang (Trên cứ liệu 4 huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình, Nà Hang, Sơn Dương) (tt)Địa danh có thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang (Trên cứ liệu 4 huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình, Nà Hang, Sơn Dương) (tt)Địa danh có thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang (Trên cứ liệu 4 huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình, Nà Hang, Sơn Dương) (tt)Địa danh có thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang (Trên cứ liệu 4 huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình, Nà Hang, Sơn Dương) (tt)Địa danh có thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang (Trên cứ liệu 4 huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình, Nà Hang, Sơn Dương) (tt)Địa danh có thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số ở tỉnh Tuyên Quang (Trên cứ liệu 4 huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình, Nà Hang, Sơn Dương) (tt)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG THỊ NGỮ ĐỊA DANH THÀNH TỐ GỐC TIẾNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH TUYÊN QUANG (Trên liệu huyện Chiêm Hóa, Lâm Bình, Hang, Sơn Dƣơng) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 62 22 01 02 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN - 2017 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN HẢO Phản biện 1:……………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi…giờ…ngày…tháng… năm 2017 thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Dương Thị Ngữ (2015), "Một số địa danh lịch sử, văn hóa xã Kiên Đài, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang", Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số tháng Dương Thị Ngữ, (2016), Thành tố chung địa danh nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang, Kỉ yếu Hội thảo ngữ học trẻ toàn quốc Dương Thị Ngữ (2016), “Nà Lừa” hay “Nà Nưa”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số tháng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ học nhiều chuyên ngành, Địa danh học (Toponymie), ngành khoa học chuyên nghiên cứu nguồn gốc, cấu tạo, ngữ nghĩa, biến đổi, phân bố sử dụng địa danh Nghiên cứu địa danh tìm hiểu mặt định danh, đồng thời hiểu ngơn ngữ, văn hóa vùng miền nói riêng dân tộc nói chung 1.2 Tuyên Quang tỉnh nhiều tộc người sinh sống cộng cư, đó, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 50% dân số toàn tỉnh Nghiên cứu địa danh yếu gốc tiếng dân tộc thiểu số Tuyên Quang tập trung tìm hiểu địa danh thuộc nhóm ngơn ngữ DTTS khác nhau, nhóm Tày, Nùng chiếm đa số Địa danh thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số địa danh tiếng Việt, hình thành từ gốc vốn ngôn ngữ DTTS cộng đồng dân Tuyên Quang 1.3 Hiện nay, việc nghiên cứu địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang theo hướng ngơn ngữ học ít, chưa hệ thống Vì lí nên ch ng tơi chọn đề tài: Địa danh thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang (trên liệu huyện: Chiêm Hóa, Lâm Bình, Hang, Sơn Dương) để nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang 2.2 Phạm vi nghiên cứu: phạm vi nghiên cứu khảo sát, nghiên cứu tư liệu địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang Phƣơng pháp nghiên cứu: luận án sử dụng phương pháp điều tra điền dã phương pháp miêu tả Ngồi ra, luận án sử dụng hướng tiếp cận liên ngành số thủ pháp khác Nguồn tƣ liệu luận án: tài liệu kinh tế, văn hóa xã hội địa phương nguồn tư liệu điền dã Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Mục đích nghiên cứu: thơng qua nghiên cứu địa danh thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang, luận án góp phần soi sáng vấn đề địa danh lý luận ngôn ngữ giải vấn đề tả địa danh thực tế 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: tìm hiểu vấn đề lí luận xung quanh địa danh học; khảo sát, điều tra điền dã hệ thống địa danh thành tố gốc tiếng DTTS loại hình địa lý khác địa bàn nghiên cứu; miêu tả, thống kê, phân tích địa danh để làm rõ đặc điểm cấu tạo phương thức định danh địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang; tìm hiểu phản ánh ý nghĩa địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang; thực trạng cách viết, cách đọc địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang đề xuất số giải pháp để sử dụng địa danh cách thống viết đ ng tả văn tiếng Việt Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: luận án góp phần vào việc làm giàu cho vốn tri thức địa danh học Việt Nam sở tìm hiểu, nghiên cứu địa danh Việt thành tố gốc tiếng DTTS Tuyên Quang Qua số đặc trưng địa danh thành tố gốc tiếng DTTS Tuyên Quang qua nghiên cứu đặc điểm địa danh Đồng thời, kết nghiên cứu tư liệu cho việc nghiên cứu lịch sử văn hóa địa phương - Ý nghĩa thực tiễn: luận án gi p cho đồng bào dân tộc thiểu số Tuyên Quang hiểu rõ đặc trưng văn hóa ngơn ngữ qua địa danh thành tố gốc tiếng DTTS q hương Luận án góp phần làm phong ph thêm mặt tư liệu văn hố DTTS địa bàn tồn tỉnh Ngồi ra, luận án góp phần cho việc biên soạn sách Từ điển Bách khoa tên riêng Tuyên Quang, cho việc viết báo làm đồ chuẩn hóa địa danh địa phương Bố cục luận án Luận án phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung bao gồm chương sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Đặc điểm địa danh thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang Chƣơng 3: Thực trạng tả địa danh thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CỞ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu địa danh 1.1.1 Trên giới Trên sở tìm hiểu, ch ng tơi trình bày hướng nghiên cứu địa danh học giới với tác giả ghi danh như: George R Stewart, Richard Coates (Anh), Oliver Padel, Eilert Ekwall (Mỹ), G.P.Smolicnaja, M.V.Gorbanevskij, A.V.Superanskaia (Nga)… 1.1.2 Việt Nam nhiều cách tiếp cận nghiên cứu địa danh Việt Nam như: nghiên cứu địa danh theo hướng tiếp cận địa lý - lịch sử - văn hóa; nghiên cứu địa danh theo hướng ngôn ngữ học Tuy nhiên, việc nghiên cứu địa danh thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số khu vực miền n i Đơng Bắc nước ta thưa vắng Việc nghiên cứu địa danh thành tố gốc tiếng DTTS địa bàn tỉnh Tuyên Quang chưa cơng trình 1.2 Một số vấn đề lý thuyết 1.2.1 Khái quát chung định danh ngôn ngữ Định danh (nomination) định cho đối tượng tên từ ngữ, để định đặc điểm đối tượng hay đặc điểm liên quan đến đối tượng 1.2.2 Khái niệm địa danh Địa danh từ ngữ nằm vốn từ vựng ngôn ngữ, biểu thị từ riêng phân thành tiểu loại tự nhiên nhân tạo Ch ng tên chung tên riêng 1.2.3 Phân loại địa danh Cho đến cách phân loại địa danh phổ biến là: phân loại địa danh theo tiêu chí nội dung ý nghĩa địa danh (đại diện cho phân loại tác giả: G.L Smolisnaja M.V Gorbanevskij, A V Superanskaja); phân loại địa danh theo tiêu chí “tự nhiên, khơng tự nhiên” (các tác giả xướng danh Nguyễn Văn Âu, Lê Trung Hoa, Nguyễn Kiên Trường, Từ Thu Mai, Phan Xuân Đạm, Trần Văn Sáng); phân loại địa danh theo tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ (có tác giả: A Dauzat, Ch Rostaing, Lê Trung Hoa, Trần Văn Sáng) 1.2.4 Chức địa danh Chức cá thể hóa đối tượng chức định danh vật chức quan trọng, thể đ ng chất địa danh Ngồi ra, địa danh mang giá trị văn hóa thực chức phản ánh thực bảo tồn giá trị văn hóa 1.2.5 Vị trí địa danh học ngơn ngữ học Địa danh học thuộc Từ vựng học Đối tượng nghiên cứu địa danh học từ ngữ sử dụng để đặt tên, gọi tên đối tượng địa lí 1.2.6 Một số vấn đề ngơn ngữ văn hóa Mối quan hệ ngơn ngữ học với văn hóa quan hệ hữu cơ, gắn bó khăng khít Biểu mối quan hệ ngôn ngữ coi biểu hiện, thân, biểu trưng văn hóa 1.3 sở thực tiễn 1.3.1 Khái quát tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang tỉnh miền n i, thuộc khu vực Đông Bắc Việt Nam Tuyên Quang tỉnh nhiều thành phần dân tộc, nơi tập trung 22 dân tộc anh em, dân tộc dân số đông Kinh, Tày, Dao, Cao Lan, Nùng, Hoa, H'Mơng, Sán Dìu 1.3.2 Vài nét địa bàn nghiên cứu 1.3.2.1 Các dân tộc thiểu số Các DTTS Tuyên Quang chủ yếu thuộc nhóm dân tộc nói ngơn ngữ Tày, Nùng nhóm ngơn ngữ Mơng, Dao, đó, dân tộc Tày, Nùng dân chiếm số đông Tỉnh Tuyên Quang 1.3.3.2 Đặc điểm khái quát ngôn ngữ tộc thiểu số Các ngơn ngữ DTTS Tun Quang chủ yếu gồm nhóm Tày - Nùng, thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái ngữ hệ Thái- Kađai; tiếng Mông thuộc nhánh Mèo, tiếng Dao thuộc nhánh Dao, hai thuộc họ Mèo - Dao Cả hai nhóm ngơn ngữ DTTS chủ yếu Tun Quang ngơn ngữ điệu, thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, đặc điểm riêng mặt ngữ âm, từ ngữ mặt chữ viết 1.4 Tiểu kết Trong chương này, luận án trình bày Tổng quan, sở lý thuyết thực tiễn để nghiên cứu địa danh thành tố gốc tiếng DTTS Tuyên Quang Trong phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu, luận án tổng kết khái quát lại hướng nghiên cứu địa danh giới Việt Nam Nghiên cứu địa danh từ lâu giới đạt nhiều thành tựu Việt Nam, nhiều cơng trình nghiên cứu địa danh cấp độ vi mô vĩ mơ Tuy nhiên, nghiên cứu địa danh thành tố gốc tiếng DTTS Tun Quang chưa cơng trình Trong phần sở lý thuyết, luận án trình bày lý thuyết địa danh: khái niệm địa danh, phân loại địa danh, cấu tr c địa danh, chức địa danh, mối quan hệ địa danh học ngôn ngữ học cách tiếp cận, nghiên cứa địa danh góc độ ngơn ngữ Một số nội dung ch ng tơi hệ thống hóa chủ yếu sau: Thứ nhất, dựa tảng lý thuyết địa danh, luận án cho địa danh từ ngữ để gọi tên đối tượng địa lý tự nhiên hay không tự nhiên không gian Địa danh tác dụng khu biệt, định vị đối tượng địa lý đặc trưng đối tượng Thứ hai, địa danh học phận ngơn ngữ học, vậy, nghiên cứu địa danh công việc ngôn ngữ học Ngôn ngữ học nghiên cứu địa danh mơ hình cấu tr c, q trình tạo dựng, hình thành phát triển địa danh; tìm hiểu ngữ nghĩa địa danh, biến đổi địa danh; chuẩn hóa địa danh văn hành tiếng Việt Thứ ba, phân loại địa danh, tiêu chí “tự nhiên - khơng tự nhiên” địa danh phân chia thành địa danh địa hình thiên nhiên, địa danh cơng trình xây dựng, địa danh hành địa danh vùng Về tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ, địa danh phân loại theo nguồn gốc ngôn ngữ khác nhau, chủ yếu nhóm ngơn ngữ Tày - Nùng Trong phần giới thiệu địa bàn nghiên cứu, luận án trình bày nội dung địa bàn tỉnh Tuyên Quang nét khái quát nhất, tập trung vào vấn đề dân tộc, ngôn ngữ văn hóa DTTS làm sở cho việc khai thác địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang Địa bàn nghiên cứu luận án huyện: Chiêm Hố, Lâm Bình, Hang, Sơn Dương, huyện thuộc vùng cao tỉnh, nơi đồng bào DTTS sinh sống tập trung Luận án chủ yếu nghiên cứu địa danh thành tố gốc Tày - Nùng ngơn ngữ đồng bào DTTS chiếm số lượng lớn cộng đồng DTTS tỉnh Đồng thời, ngơn ngữ DTTS tỉnh Tun Quang tiếng Tày- Nùng sử dụng việc gọi tên địa danh DTTS tài liệu, tư liệu kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh 10 với 30/391 lượt chuyển hóa (chiếm 7,68%) vị trí thứ hai TTR, nhóm địa danh địa hình thiên nhiên địa danh cơng trình nhân tạo số lượt chuyển hóa 7/18 lượt (đều chiếm 38,98%), chuyển hóa xảy địa danh đơn vị dân với 4/18 lượt chuyển hóa c Khả kết hợp thành tố chung Khả kết hợp 53 TTC nhằm phản ánh không gian địa lý đa dạng địa bàn thể đa dạng Trong đó, khả kết hợp TTC với TTR địa danh thành tố gốc tiếng DTTS cao loại hình địa danh địa hình thiên nhiên với 481 địa danh, xảy thấp địa danh cơng trình nhân tạo với 246 địa danh 2.3.2 Cấu trúc thành tố riêng 2.3.2.1 Cấu tạo thành tố riêng a, Số lượng yếu tố thành tố riêng TTR địa danh thành tố gốc tiếng DTTS phổ biến loại hai yếu tố 933/1176 địa danh, chiếm 77,63%, TTR yếu tố với 159/1176 địa danh chiếm 13,52%, TTR ba yếu tố với 84 địa danh chiếm 7,1% b, Đặc điểm cấu tạo thành tố riêng b1, Thành tố riêng cấu tạo đơn TTR đơn tiết gồm 159 địa danh, chiếm 14,39%, đó, tập trung nhóm địa danh địa hình thiên nhiên với 122 đơn vị (chiếm 76,73%); địa danh đơn vị dân 25 đơn vị (chiếm 15,72%); địa danh cơng trình nhân tạo 12 đơn vị (chiếm 7,55%) b2, Thành tố riêng cấu tạo phức Các TTR cấu tạo phức xem xét mặt từ loại quan hệ 11 ngữ pháp yếu tố 2.4 Phƣơng thức định danh địa danh nguồn gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang 2.4.1 Phương thức tự tạo a) Định danh theo đặc điểm đối tượng địa 551 địa danh (chiếm 46,85%) Các tiểu nhóm là: định danh theo đặc điểm địa hình đối tượng; định danh đặt theo đặc điểm hình dáng đối tượng; định danh đặt theo đặc điểm kích thước đối tượng; định danh đặt theo đặc điểm màu sắc đối tượng b) Định danh theo đặc điểm liên quan đến đối tượng địa 295 địa danh (chiếm 25,08%) Các tiểu nhóm là: định danh dựa vào loài động thực vật; định danh theo đặc trưng vị trí, khơng gian đối tượng địa lý; định danh theo loại khoáng sản đối tượng; định danh theo tín ngưỡng truyện cổ dân gian; định danh theo tên riêng liên quan trực tiếp đến đối tượng 2.4.2 Phương thức chuyển hóa 2.4.2.1 Chuyển hóa nội loại địa danh + Trong tổng số 246 địa danh cơng trình xây dựng 130 địa danh kết chuyển hóa, đó, chuyển hóa loại địa danh 58 trường hợp, chiếm 23,58% + Trong tổng số 449 địa danh hành 34 lượt thành tố chung chuyển hóa thành thành tố riêng, chiếm 7,57%, 17 trường hợp chuyển hóa loại hình địa danh, chiếm 1,44% 2.4.2.2 Chuyển hóa loại địa danh a Nhóm địa danh địa hình thiên nhiên chuyển hóa sang loại hình địa danh khác 245 trường hợp chuyển hóa, đó, chuyển hóa vào yếu tố thứ thành tố riêng 238 trường hợp, chuyển hóa vào yếu tố 12 thứ hai thành tố riêng trường hợp Thành tố chung chuyển hóa thành thành tố riêng loại địa danh địa hình thiên nhiên 36 trường hợp, chiếm 7,48% tổng số địa danh địa hình thiên nhiên b Nhóm địa danh đơn vị dân chuyển hóa sang loại hình địa danh khác Địa danh đơn vị dân chuyển sang địa danh cơng trình xây dựng 12 trường hợp, chiếm 2,67% 2.4.3 Đặc điểm định danh xét theo kiểu ngữ nghĩa định danh ngôn ngữ Phương thức định danh xét kiểu ngữ nghĩa định danh ngơn ngữ hai lối định danh loại địa danh chuyển hóa địa danh sẵn theo lối ẩn dụ hình thức chuyển hóa địa danh theo lối hoán dụ, tức định danh cách gián tiếp Trong tổng số 1176 địa danh DTTS Tuyên Quang 201 địa danh định danh theo cách gián tiếp, chiếm 17,09% 953 địa danh (chiếm tới 81,37%) thuộc kiểu định danh theo lối trực tiếp 2.5 Đặc trƣng văn hóa địa danh đƣợc thể qua thành tố cấu tạo địa danh 2.5.1 Đặc trưng văn hóa thể qua thành tố chung TTC loại hình đối tượng địa lí tự nhiên khác cho thấy phong ph địa hình thiên, cung cấp thơng tin đặc điểm tr nguồn gốc dân địa đặc điểm văn hóa sinh hoạt cộng đồng dân tộc thiểu số 2.5.2 Đặc trưng văn hóa thể qua thành tố riêng 2.5.2.1 Văn hóa sinh hoạt thể qua TTR địa danh phản ánh đặc điểm nơi trú, sinh sống Đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mông, Cao Lan… sinh sống 13 gần gũi, xen kẽ với nhau, thế, họ mang nét văn hố tương đồng việc lựa chọn nơi tr , sản xuất, khai thác rừng sinh sống Điều phần thể qua TTR địa danh 2.5.2.2 Văn hóa sản xuất thể qua TTR Các địa danh không hàm chứa ý nghĩa thực địa bàn tr mà cho biết nghề nghiệp dân địa Với đặc điểm định danh, nghề nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số thể rõ nét TTR cho thấy Tuyên Quang địa phương sản xuất nơng, lâm nghiệp từ lâu đời 2.5.2.3.Văn hóa sinh hoạt gắn với tín ngưỡng tộc người Tín ngưỡng tín mộ người với đối tượng siêu nhiên với niềm tin đối tượng mang lại lợi ích vật chất hay tinh thần cho thân hay cho tộc người Địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang với 9/134 địa danh di tích lịch sử văn hóa (chiếm 6,71%) phản ánh tín ngưỡng đồng bào DTTS với đối tượng lực lượng siêu nhiên, cá nhân cơng đấu tranh chống giặc ngoại xâm hay người cơng khai khẩn vùng đất dạy nghề cho dân làng 2.5.2.4 Sự thể phương diện văn hóa lịch sử TTR địa danh giai đoạn lịch sử, tên đất, tên làng Tuyên Quang, mang ý nghĩa văn hóa lịch sử định 2.5.2.5 Một số địa danh gắn với truyền thuyết dân gian thể qua TTR địa danh Từ xa xưa, hình thành nên n i sơng vùng đất 14 Tuyên Quang giải thích truyền thuyết dân gian Đây cách giải thích khai, dễ hiểu người xưa địa danh, qua truyền thuyết, ước mơ người gửi gắm vào địa danh Đằng sau câu chuyện địa danh ta thấy tư duy, tâm lí, tín ngưỡng người tạo truyền thuyết để lí giải địa danh Đây biểu mối quan hệ địa danh với văn hóa 2.6.Tiểu kết Luận án thu thập 1176 địa danh thành tố gốc tiếng DTTS, phân thành loại hình địa danh: địa danh địa hình tự nhiên (481 địa danh), địa danh đơn vị dân (449 địa danh), địa danh cơng trình nhân tạo (246 địa danh) Cấu tr c địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang cấu tr c phức thể gồm TTC TTR Địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang hai phương thức định danh phương thức tự tạo phương thức chuyển hóa Định danh theo phương thức tự tạo 953 địa danh, chiếm tới 81,37% Phương thức chuyển hóa loại địa danh tạo nên cấu tr c địa danh tầng bậc, lồng ghép địa danh thành tố gốc tiếng DTTS (có 409 lượt chuyển hóa địa danh, đó, chủ yếu TTC chuyển hóa thành TTR vị trí thứ (391 lượt) vị trí thứ hai (18 lượt) địa danh Nghiên cứu địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang góc độ ngơn ngữ - văn hóa cho thấy đặc trưng văn hóa thể qua yếu tố địa danh thành tố gốc tiếng DTTS 15 Chƣơng THỰC TRẠNG CHÍNH TẢ ĐỊA DANHTHÀNH TỐ GỐC TIẾNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TUYÊN QUANG 3.1 Dẫn nhập 3.2 Thực trạng sử dụng địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang 3.2.1 Tình hình chung sử dụng địa danh Trong tổng số 1176 địa danh thành tố gốc tiếng DTTS 794 địa danh dùng thống văn bản, đồ khảo sát (chiếm 67,52%), đó, thống tập trung cao khu vực văn tiếng Việt với 458 địa danh, chiếm 38.95% tổng số địa danh Số lại địa danh sử dụng chưa thống 3.2.2.Các địa danh sử dụng thống Loại hình địa danh sử dụng thống chiếm số lượng lớn nhóm địa danh địa hình thiên nhiên với 389 địa danh, chiếm 49,0% Nhóm địa danh đơn vị dân số lượng địa danh sử dụng thống nhất ba loại hình với 176 địa danh, chiếm 22,16 % Nhóm địa danh cơng trình nhân tạo vị trí thứ hai với 229 địa danh, chiếm 28,84% 3.2.3.Các địa danh sử dụng không thống 3.2.3.1 Không thống ngữ âm a Ghi âm đầu không thống nhất: luận án khảo sát trường hợp: viết không thống chữ “b” với số chữ khác; nhầm lẫn phụ âm đầu lỗi tả; khơng thống “ch” với “tr”; không thống chữ “p” với chữ “ph” b Ghi âm khơng thống nhất: luận án khảo sát trường hợp viết không thống nhất: chữ “a” với chữ “ă”; chữ “a” 16 không thống với “â”; chữ “ă” với “â” không thống chữ “o” “oo”; nhầm lẫn “oo” hay “o” “ô”; không thống nguyên âm đôi “uô” “u” c Ghi âm cuối không thống nhất: luận án khảo sát trường hợp viết không thống nhất: “t -c”; “o” “u” d Ghi điệu không thống nhất: luận án kháo sát không thông cách viết ngã, hỏi với số điệu khác 3.2.3.2 Không thống từ vựng Quá trình quốc ngữ hóa địa danh thành tố gốc tiếng DTTS chuyển tự dạng địa danh gốc DTTS sang tiếng Việt Như biết, tiếng DTTS tiếng Việt khác biệt định Hơn nữa, giao tiếp, người ta sử dụng đồng thời địa danh DTTS địa danh dịch nghĩa sang tiếng Việt Vì thế, việc chuyển tự địa danh thành tố gốc tiếng DTTS Tuyên Quang khiến cho ch ng viết không thống từ vựng 3.3 Một số nguyên nhân giải pháp 3.3.1 Nguyên nhân cách viết không thống 3.3.1.1 Nguyên nhân ngữ âm Ngữ âm địa phương nguyên nhân quan trọng dẫn đến cách viết địa danh không thống Thứ nhất, phiên âm địa anh DTTS nên xảy tượng phổ thơng hóa địa danh cho dễ đọc theo khn âm tiếng phổ thơng nên số địa danh độ chệch âm định Ví dụ: lán Lừa lán Nưa, rừng Lống rừng Lng,v,v Thứ hai, số địa danh thành tố gốc tiếng DTTS gây khó khăn cho người Việt cách phát âm, vậy, mượn âm thực để dựa vào từ 17 ngữ âm tiếng Việt nghe gần giống với địa danh thành tố gốc tiếng DTTS để gọi tên địa danh Ví dụ: đèo Gà kéo Khà, đèo Cổ Yểng khuổi Diểng, v,v 3.3.1.2 Nguyên nhân mặt từ vựng, ngữ nghĩa a Sự trùng lặp nghĩa Khi phiên âm chuyển tự địa danh thành gốc tiếng DTTS sang tiếng Việt xảy tượng trùng lặp nghĩa Ví dụ: số địa danh dịch thừa yếu tố “kéo” (đèo), pù/khau (n i, rừng), nậm (sông, suối), tát (thác) tham gia cấu tr c địa danh với thành tố chung tương ứng tiếng Việt, ch ng trở nên bị dư thừa, ví dụ: núi Pù Kéo Liêng (n i, n i, đèo, diều), núi Khau Cuôm (n i, n i, đội), đèo Kéo Mác (đèo, đèo quả), v,v… Việc dịch nghĩa địa danh thành tố gốc tiếng DTTS sang tiếng Việt cho dễ sử dụng làm cho số địa danh sai khác, chí khác xa so với tên ban đầu, địa danh thôn Đồng Vàng dịch nghĩa từ Lình Vèng trước kia) b Thói quen rút gọn từ Thói quen tiết kiệm ngơn ngữ nguyên nhân tượng r t gọn địa danh Đó việc r t gọn địa danh thành tố gốc tiếng DTTS người Việt dịch tiếng Việt Đồng thời, r t gọn xảy với địa danh gồm hai từ (trở lên) đứng cạnh nhau, từ nhấn mạnh tính chất, đặc điểm đối tượng lại, từ chung thường bị r t gọn Thứ nhất, r t gọn địa danh thành tố gốc tiếng DTTS người Việt dịch tiếng Việt Đồng bào DTTS sử dụng cách gọi để gọi địa danh 18 thân thuộc, tức gọi địa danh theo đ ng từ ngữ DTTS, bỏ qua phần dịch nghĩa (do “dịch thừa”) Ví dụ: núi Pù Tát (CH) (n i, n i, thác) r t gọn thành pù Tát (n i thác), đèo Kéo Bụt (CH) → đèo Bụt, thôn Bản Khe (NH) (thôn, thôn, chài) → Khe (thôn chài), v,v Thứ hai, r t gọn xảy với địa danh gồm hai từ (trở lên) đứng cạnh nhau, từ nhấn mạnh tính chất, đặc điểm đối tượng lại, từ chung thường bị r t gọn Ví dụ: thơn Nhoi (NH) (thơn, ruộng, ve rừng ) bị r t gọn thành thôn Nhoi, thôn Đồng Luộc (CH) (thôn, rừng, khe heo h t)→ Luộc (thôn, heo hút), 3.3.2 Một số giải pháp 3.3.2.1 Một số nguyên tắc a Đảm bảo mặt ngữ nghĩa địa danh b Bám sát cách ghi chữ Quốc ngữ c Đảm bảo thói quen cộng đồng ngôn ngữ 3.3.3.2 Các giải pháp cụ thể a.Cách ghi âm đầu: phụ âm “mj”, “bj”, “phj”, “pj” tiếng Tày, Nùng sau ch ng âm “i” (mềm hố) chuyển sang tiếng Việt “b”, “m”, “p”, “ph”, chữ ghi âm tương ứng; Dùng chữ “ph” tiếng Việt ghi lại âm “f” tiếng Tày; Đối với tổ hợp phụ âm “sl” tiếng Tày, Nùng, dùng chữ “s” để thể ch ng; Trong ngôn ngữ Tày - Nùng, khơng chữ ghi âm quặt lưỡi tiếng Việt, thế, ch ng tơi đề nghị dùng “ch” thay cho “tr” tiếng Tày, Nùng b Cách ghi âm đệm: Trong tiếng Tày, âm đệm /w/ viết chữ “o” “u”, giống tiếng Việt 19 c Cách ghi âm chính: nguyên âm khác biệt cách viết địa danh, việc chuẩn hóa địa danh cần sử dụng chữ tổ hợp chữ chữ tiếng Việt để ghi nguyên âm tương ứng nguyên âm cách đọc gần đ ng với địa danh nguyên ngữ d Cách ghi âm cuối: âm cuối “ư” tiếng Tày cần thay âm cuối tương ứng “u” Ngoài ra, tiếng Tày, Nùng, phụ âm /j/ viết “i” vị trí âm cuối mà trước nguyên âm dài; viết “y” vị trí âm cuối mà trước ngun âm ngắn â, a, ă, o Cần phiên chuyển địa danh theo đ ng quy tắc tả tiếng Việt e Cách ghi điệu: phiên chuyển địa danh Tày sang tiếng Việt, hệ thống dấu chữ Quốc ngữ sử dụng cho mô cách tương đối điệu âm tiết ngôn ngữ Tày f Nhận xét địa danh danh sách đề nghị phiên chuyển Ch ng đề nghị ghi chép quán tiếng Việt khoảng 382 trường hợp cách viết chưa thống Nhìn chung, giải vậy, cách ghi địa danh Tày, Nùng dần vào thống tả 3.4 Tiểu kết Qua nghiên cứu 1176 địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang, luận án thống kê 382 trường hợp địa danh dùng không thống (chiếm 32,48%), từ đề xuất biện pháp cụ thể để địa danh dùng hợp lý thống Dưới vài nhận xét: Cách viết địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang không thống hai mặt: mặt ngữ âm mặt từ vựng 20 Trước thực trạng trên, vấn đề xử lý địa danh thành tố gốc tiếng DTTS trở nên cấp bách Vì vậy, nguyên tắc phiên chuyển địa danh như: đảm bảo đ ng mặt ngữ nghĩa địa danh, bám sát cách ghi chữ Quốc ngữ, đảm bảo thói quen cộng đồng ngơn ngữ nhằm chuẩn hóa địa danh thành tố gốc tiếng DTTS, đồng thời tạo thuận lợi giao tiếp Với nguyên tắc trên, việc lựa chọn giải pháp để phiên chuyển địa danh thành tố gốc tiếng DTTS sang tiếng Việt áp dụng với trường hợp cụ thể theo nguyên tắc chuẩn hóa tả tiếng Việt Tuy vậy, cần bảo lưu địa danh thành tố gốc tiếng DTTS từ lâu đời, giá trị lịch sử văn hóa gắn liền với tộc người DTTS Tuyên Quang hay gắn bó với tiến trình lịch sử dân tộc, địa danh không chuẩn so với tiếng phổ thông thói quen sử dụng cộng đồng người ngữ Những địa danh “tấm bia” ngơn ngữ phản ánh lịch sử, văn hóa dân tộc, tồn theo quy luật riêng KẾT LUẬN Trong tổng số 1176 địa danh thành tố gốc tiếng DTTS Tuyên Quang luận án nghiên cứu, chiếm số lượng lớn địa danh địa hình thiên nhiên với 481 địa danh, chiếm 40,9%, địa danh xuất đồ mà tồn nhiều giao tiếp phi thức đồng bào DTTS; nhóm địa danh đứng vị trí thứ hai tên địa danh xã thơn với 449 địa danh, chiếm 38,18%, nhóm địa danh nhân tạo chiếm số lượng vố 246 địa danh, chiếm 20,92% Về đặc điểm cấu tạo, địa danh thành tố gốc tiếng DTTS 21 tỉnh Tuyên Quang địa phương khác cấu tạo phức thể Mơ hình cấu tr c địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang gồm thành tố chung thành tố riêng Yếu tố DTTS hai thành tố Thành tố chung đứng trước thành tố riêng hạn định cho đối tượng địaThành tố chung hoạt động linh hoạt phức thể địa danh khả chuyển hóa vào địa danh với vị trí khác Khi địa danh chứa thành tố chung chuyển hóa ch ng tạo thành địa danh mới, khiến địa danh kết cấu tầng bậc, lồng ghép Địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang 53 thành tố chung, đó, địa danh địa hình thiên nhiên chiếm đa số (với 30 thành tố chung) chủ yếu thành tố cấu tạo đơn Vì thế, thành tố chung chuyển hóa vào thành thành tố riêng, chủ yếu chuyển hóa vào vị trí thứ thành tố riêng loại hình địa danh đơn vị dân cơng trình nhân tạo, số lượng thành tố chung (15 thành tố chung) Thành tố chung tiếng DTTS 33 đơn vị chủ yếu yếu tố, thế, ch ng chuyển hóa thành thành tố riêng phức thể địa danh phổ biến Thành tố riêng địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang hai kiểu cấu tạo cấu tạo đơn cấu tạo phức, cấu tạo phức, tình trạng song tiết chiếm đại đa số Xét quan hệ ngữ pháp thành tố riêng cấu tạo phức quan hệ đẳng lập, phụ, kiểu quan hệ phụ chiếm ưu (84,37%) Các yếu tố thành tố riêng thường danh từ, số thân ch ng thành tố riêng, số chuyển hóa từ thành tố chung Mơ hình phổ biến “nà +x” (162 trường hợp), tiếp mơ hình “pù + x”, “khau + x” 22 Về phương thức định danh, địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang hai phương thức định danh phương thức tự tạo phương thức chuyển hóa Phương thức định danh theo lối tự tạo định danh dựa hai sở đặc điểm đối tượng địa lý đặc điểm liên quan đến đối tượng địa lý Phương thức định danh cách chuyển hóa khiến cho nhiều thành tố chung địa danh chuyển thành thành tố riêng địa danh Điều xảy phổ biến địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang quốc ngữ hóa tiếng DTTS nhiều yếu tố bị “dịch thừa” như: n i + pù/khau/pja (n i) + thành tố riêng; suối +khuổi (suối) + thành tố riêng Các địa danh l c ngữ Điều liên quan đến tượng địa danh nhiều loại hình khác Cùng địa danh, vừa cấu tạo cho tên n i (pù), vừa cấu tạo cho tên suối (khuổi), lại vừa cấu tạo cho tên thôn (bản) cho địa danh liên quan cầu, đập, v,v Đây vừa chuyển hóa nội địa danh, vừa chuyển hóa loại địa danh Cách chuyển hóa phù hợp với việc tiết kiệm ngơn ngữ quy luật dễ nhận biết địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang Điều giống địa danh thành tố gốc tiếng DTTS vùng khác Việt Nam Về đặc điểm ngữ nghĩa, địa danh thành tố gốc tiếng DTTS ý nghĩa từ, nhiên, ý nghĩa địa danh ln tínhTính lý do chủ thể định danh quy định theo cách võ đốn, đặc điểm dễ nhận biết, đặc điểm trội liên quan đến đối tượng định danh Ý nghĩa địa danh thành tố gốc tiếng DTTS Tuyên Quang thường rõ ràng với địa danh tính lý 23 Với địa danh chưa rõ ràng nghĩa, việc tìm hiểu bị biến đổi địa danh gi p cho việc xác định nghĩa dễ dàng Tuy nhiên, công việc phức tạp công phu Ý nghĩa địa danh thành tố gốc tiếng DTTS cho biết nguồn gốc địa danh để hiểu sâu địa danh với đặc điểm địa lí, lịch sử, văn hóa, tộc người liên quan Về mối quan hệ địa danh thành tố gốc tiếng DTTS với văn hóa: địa danh phận ngơn ngữ, thế, mối quan hệ hữu với văn hóa Địa danh thành tố gốc tiếng DTTS chịu chi phối yếu tố văn hóa Điều thể địa danh hàm ý nghĩa văn hóa, mang dấu ấn tộc người đặt hồn cảnh lịch sử định Giữa nhóm ý nghĩa mà địa danh phản ánh đặc điểm văn hóa thể địa danh ln mối quan hệ gắn bó với Qua thấy đặc điểm địa lí, lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng, nguyện vọng, tâm lí ứng xử người phản ánh qua địa danh Địa danh thành tố gốc tiếng DTTS Tuyên Quang phản ánh tiếp x c ngơn ngữ - văn hóa tộc người khác địa bàn Điều thể vay mượn ảnh hưởng ngôn ngữ định danh Địa danh thành tố gốc tiếng DTTS tri nhận qua lớp ngôn ngữ tộc người ngữ, tộc người DTTS khác, người Kinh Vì thế, địa danh bị ”Kinh hóa” (một phần hay hoàn toàn) mặt ngữ âm (trệch âm) hay ngữ nghĩa (dịch nghĩa) khiến cho nhiều địa danh DTTS dùng không thống tên gọi Việc Quốc ngữ hóa địa danh thành tố gốc tiếng DTTS từ năm trước Cách mạng Tháng Tám 1945, đặc biệt 24 năm sáu mươi kỉ XX, nay, địa danh thành tố gốc tiếng DTTS chưa thực thống Thực trạng sử dụng địa danh thành tố gốc tiếng DTTS Tuyên Quang không thống 382 trường hợp (chiếm 34,48%), xuất mặt từ vựng (109 trường hợp, chiếm 28,53%) mặt ngữ âm (273 trường hợp, chiếm 71,47%) Sự thiếu quán cách viết, đọc địa danh nhiều ngun nhân, ngun nhân ngơn ngữ nguyên nhân xã hội, lịch sử Nguyên nhân chủ yếu khác biệt ngữ âm, từ vựng ngôn ngữ DTTS với tiếng Việt Để góp phần cho việc địa danh sử dụng thống nhất, luận án đưa số nguyên tắc phiên chuyển số giải pháp mang tính chất đề xuất, đó, cần đảm bảo ngữ nghĩa địa danh thành tố gốc tiếng DTTS sát với cách ghi chữ Quốc ngữ phù hợp với thói quen sử dụng ngơn ngữ cộng đồng Khi phiên chuyển địa danh DTTS sang tiếng Việt phải phù hợp với chữ cách đọc tiếng Việt Đối với các tổ hợp phụ âm đầu, ngun âm, phụ âm cuối, dấu khơng tả tiếng Việt chọn cách ghi âm gần đ ng tương ứng để viết địa danh thành tố gốc tiếng DTTS Kết góp phần cho việc sử dụng địa danh thống nhằm đảm bảo nhu cầu thơng tin xác, nhanh chóng phù hợp với tập quán định danh người địa, hợp lý cách ghi tiếng Việt Đây đóng góp cho nghiên cứu địa danh, ngơn ngữ, văn hóa địa bàn ... thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang (trên liệu huyện: Chiêm Hóa, Lâm Bình, Nà Hang, Sơn Dương) để nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: địa danh có thành. .. nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Đặc điểm địa danh có thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang Chƣơng 3: Thực trạng tả địa danh có thành tố gốc tiếng dân tộc thiểu số tỉnh. .. gốc dân tộc thiểu số Tuyên Quang 2.2.1 Kết thu thập địa danh Trong hệ thống địa danh có thành tố gốc tiếng DTTS tỉnh Tuyên Quang, địa danh địa hình thiên nhiên có 48 1 địa danh, chiếm 40 ,9%; địa

Ngày đăng: 09/11/2017, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan