1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT

83 4.4K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT (Dành cho sinh viên ngành Sƣ phạm Ngữ văn, trình độ đại học, hệ quy) Tác giả: Đỗ Thùy Trang Năm 2017 LỜI NÓI ĐẦU Ngữ pháp tiếng Việt giáo trình biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức vấn đề ngữ pháp ngữ pháp tiếng Việt, vấn đề từ loại, cụm từ câu Đặc biệt đơn vị câu tiếng Việt xem xét ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt biên soạn dành riêng cho đối tượng sinh viên hệ đại học quy, chuyên ngành sư phạm Ngữ văn Là học phần chuyên môn nên giảng giới thiệu kiến thức lý thuyết chuyên sâu, toàn diện lẫn hệ thống tập thực hành có tính ứng dụng cao đời sống lẫn chương trình Ngữ văn THPT; nhằm trang bị cho người học tảng kiến thức khái quát ngữ pháp tiếng Việt khả xử lý tình ngơn ngữ có liên quan thực tế sử dụng ngơn ngữ lẫn dạy học tiếng Việt sau Bài giảng biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc góp ý để người soạn bổ sung, chỉnh sửa hồn thiện vào lần in sau Biên soạn: Đỗ Thùy Trang MỤC LỤC MỤC LỤC Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGỮ PHÁP VÀ NGỮ PHÁP HỌC Khái niệm ngữ pháp ngữ pháp học 1.1 Ngữ pháp 1.2 Ngữ pháp học 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Một số khái niệm ngữ pháp học 2.1 Đơn vị ngữ pháp 2.2 Ý nghĩa ngữ pháp 2.3 Phƣơng thức ngữ pháp 2.4 Phạm trù ngữ pháp Câu hỏi Chƣơng TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT Những vấn đề chung từ loại từ loại tiếng Việt 1.1 Khái niệm từ loại 1.2 Tiêu chuẩn phân định từ loại tiếng Việt 1.3 Kết phân loại 10 Hệ thống từ loại tiếng Việt 12 2.1 Danh từ 12 2.2 Động từ 18 2.3 Tính từ 21 2.4 Đại từ 25 2.5 Số từ 30 2.6 Phụ từ (Phó từ, từ kèm) 30 2.7 Quan hệ từ 31 2.8 Tình thái từ 32 Sự chuyển loại từ tiếng Việt .32 Câu hỏi tập 35 CHƢƠNG 3: CỤM TỪ TIẾNG VIỆT 38 Những vấn đề chung cụm từ 38 1.1 Khái niệm .38 1.2 Phân loại .38 Cụm từ chủ vị .38 2.1 Khái niệm .38 2.2 Chức 39 2.3 Cấu tạo 39 Cụm từ đẳng lập 39 3.1 Khái niệm .39 3.2 Chức 39 3.3 Cấu tạo 39 Cụm từ phụ 41 4.1 Cụm danh từ 41 4.2 Cụm động từ 45 4.3 Cụm tính từ 48 Câu hỏi tập 50 CHƢƠNG CÂU TIẾNG VIỆT 52 Khái quát câu 52 1.1 Khái niệm .52 1.2 Đặc trƣng câu 52 1.3 Các bình diện câu 53 Bình diện ngữ pháp câu 54 2.1 Các thành phần câu 54 2.2 Cấu tạo ngữ pháp câu 58 Bình diện ngữ nghĩa 64 3.1 Nghĩa biểu 64 3.2 Nghĩa tình thái 69 Bình diện ngữ dụng 70 4.1 Sự thực hóa câu phát ngơn 71 4.2 Phân loại câu theo mục đích nói 74 4.3 Hành động nói (Hành vi ngơn ngữ) 75 Câu hỏi tập 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGỮ PHÁP VÀ NGỮ PHÁP HỌC Khái niệm ngữ pháp ngữ pháp học 1.1 Ngữ pháp Hệ thống cấu trúc ngôn ngữ thƣờng đƣợc phân chia thành phận: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ngữ nghĩa Ngữ pháp có hai nghĩa: (1) phận cấu trúc ngơn ngữ, có đơn vị khác với đơn vị từ vựng ngữ âm; (2) ngành ngôn ngữ học nghiên cứu hoạt động, hành chức theo quy tắc định để biến đơn vị ngôn ngữ thành đơn vị giao tiếp Để phân biệt rạch ròi hai nghĩa dùng thuật ngữ "ngữ pháp" cho nghĩa (1) "ngữ pháp học" cho nghĩa (2) Với ý nghĩa mà nói ngữ pháp học khoa học nghiên cứu ngữ pháp 1.2 Ngữ pháp học Là phân ngành ngôn ngữ học nghiên cứu hình thái từ quy tắc cấu tạo từ câu Theo phân chia truyền thống, ngữ pháp học gồm hai phận: từ pháp học (hình thái học) cú pháp học (theo cách phân chia truyền thống) 1- Từ pháp học chuyên nghiên cứu quy tắc biến hình từ, phƣơng thức cấu tạo từ đặc tính ngữ pháp từ loại Tiếng Việt ngôn ngữ không biến hình nên nhìn chung nhiệm vụ chủ yếu từ pháp tiếng Việt nghiên cứu đặc tính ngữ pháp từ loại, tiểu loại Còn quy tắc ngữ pháp thƣờng đƣợc khảo sát từ vựng học tiếng Việt, quy tắc có liên quan chặt chẽ đến loại ý nghĩa từ vựng hệ thống từ vựng 2- Cú pháp học nghiên cứu quy tắc kết hợp từ, nhóm từ thành kết cấu cú pháp để ngôn ngữ trở thành phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngƣời Để đạt đƣợc điều đó, cú pháp học phải giải vấn đề nhƣ cấu tạo cụm từ, loại cụm từ, thành phần câu, kiểu câu… Hai phận có mối quan hệ khăng khít với nhau: biết cách đặt câu nhƣng khơng nắm vững quy tắc biến hình đặc điểm ngữ pháp từ đặt câu không không đúng, trái lại, biết quy tắc biến hình từ mà khơng biết cách kết hợp từ thành câu, thành phát ngơn khơng giao tiếp đƣợc Chỉ có cú pháp học, nhân tố thông báo trở thành thực, hành vi ngơn ngữ có ý nghĩa Và địa hạt này, đơn vị bậc thấp hành chức thể nét khu biệt hệ thống đơn vị ngơn ngữ Nói cách nôm na, cú pháp học việc tổ chức câu nói thành phát ngơn, thành văn Và văn sản phẩm cuối hoạt động ngơn ngữ Ngữ pháp học lại chia thành ngữ pháp học đại cƣơng ngữ pháp học cụ thể Ngữ pháp học đại cƣơng nghiên cứu quy luật chung hoạt động ngữ pháp tất ngôn ngữ Ngữ pháp học cụ thể nghiên cứu đặc trƣng ngữ pháp ngôn ngữ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Ngữ pháp học môn ngơn ngữ học nghiên cứu hình thức biến đổi từ, mơ hình kết hợp từ kiểu câu trừu tƣợng hoá khỏi ý nghĩa vật chất cụ thể (ý nghĩa từ vựng) từ, cụm từ câu Nói cách khác, ngữ pháp học nghiên cứu cách thức phƣơng tiện cấu tạo từ câu Ngữ pháp học bao gồm Từ pháp học Cú pháp học Từ pháp học nghiên cứu phƣơng diện cấu tạo từ Cú pháp học nghiên cứu cụm từ câu Hiện nay, ngữ pháp học bao gồm ba phân ngành: ngữ pháp học từ, ngữ pháp học câu ngữ pháp học văn Trong phạm vi học phần, quan tâm nghiên cứu hai chuyên ngành ngữ pháp học từ câu (gồm cụm từ câu) Ngữ pháp học văn đƣợc nghiên cứu học phần chuyên biệt khác Một số khái niệm ngữ pháp học 2.1 Đơn vị ngữ pháp Là đơn vị ngơn ngữ có hai mặt âm lẫn ý nghĩa Đơn vị ngữ pháp khác đơn vị ngữ âm chỗ, đơn vị có mặt âm (âm vị, âm tiết) đơn vị ngữ âm; đơn vị xét mặt ngữ nghĩa đơn vị ngữ nghĩa (nghĩa vị); đơn vị ngữ pháp (hình vị, từ, cụm từ, câu, đoạn văn văn bản) gồm hai mặt Tuy nhiên, chúng đƣợc xem đơn vị ngữ pháp đƣợc xem xét bình diện ngữ pháp, tức đặc điểm ngữ pháp, cụ thể đƣợc xem xét bình diện nhỏ sau đây; kiểu cấu tạo, loại hình cấu tạo; quan hệ ngữ pháp nội đơn vị; quan hệ ngữ pháp với đơn vị ngữ pháp khác; ý nghĩa ngữ pháp đơn vị đó; hình thức ngữ pháp… Do đó, đơn vị ngữ pháp đơn vị ngơn ngữ có hai mặt hình thức âm ý nghĩa, có đặc điểm ngữ pháp định Những đơn vị ngữ pháp tiếng Việt là: hình vị, từ, cụm từ, câu, đoạn văn, văn 2.2 Ý nghĩa ngữ pháp Khi nói đến ý nghĩa ngôn ngữ, ngƣời ta thƣờng nghĩ đến nghĩa riêng đơn vị (từ, câu ) Ý nghĩa riêng từ đƣợc gọi ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa riêng câu thuộc phạm trù ý nghĩa từ vựng ý nghĩa từ vựng từ câu trực tiếp tạo nên Bên cạnh loại ý nghĩa trên, loại đơn vị có ý nghĩa chung bao trùm lên Chẳng hạn từ boy, pen, book để có ý nghĩa chung "sự vật" "số ít" Loại ý nghĩa chung bao trùm lên loạt đơn vị ngôn ngữ nhƣ gọi ý nghĩa ngữ pháp Là ý nghĩa chung hàng loạt từ, hàng loạt câu, ý nghĩa ngữ pháp có tính khái qt hố cao ý nghĩa từ vựng Có thể nói, ý nghĩa từ vựng ý nghĩa vật thể, ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa siêu vật thể hay phi vật thể Cũng nhƣ ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp phải đƣợc thể hình thức định Có điều, loại ý nghĩa tìm cho loại phƣơng tiện biểu riêng: việc biểu đạt ý nghĩa từ vựng, phƣơng tiện phƣơng tiện từ vựng Còn phƣơng tiện thích hợp để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp phƣơng tiện ngữ pháp Ý nghĩa ngữ pháp loại ý nghĩa chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ đƣợc thể phƣơng tiện ngữ pháp định Ý nghĩa từ vựng ý nghĩa riêng đơn vị ngơn ngữ, ví dụ tiếng Việt từ “mẹ” có ý nghĩa từ vựng (ngƣời phụ nữ), (có con), (nói quan hệ với con) Ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa chung hàng loạt đơn vị ngôn ngữ Chẳng hạn tiếng Anh, ý nghĩa số phức ý nghĩa hàng loạt từ: books, girls, boxes, children…Nhƣ vậy, ý nghĩa ngữ pháp loại ý nghĩa khái quát ý nghĩa từ vựng Ý nghĩa từ vựng đƣợc khái quát từ vật tƣợng cụ thể thực; ý nghĩa ngữ pháp đƣợc khái quát từ đơn vị ngôn ngữ, phần ý nghĩa chung đơn vị 2.3 Phương thức ngữ pháp Ý nghĩa ngữ pháp đƣợc biểu phƣơng tiện vật chất chuyên biệt, đƣợc gọi phƣơng thức ngữ pháp Phƣơng thức ngữ pháp cách thức chung để biểu ý nghĩa ngữ pháp Có thể kể số phƣơng thức ngữ pháp phổ biến sau tiếng Việt: - Phƣơng thức hƣ từ: ý nghĩa ngữ pháp đƣợc thể hƣ từ: rất, những, đã, đang, sẽ, quá, lắm, gần… - Phƣơng thức trật tự từ: trật tự xếp từ cụm từ câu thể ý nghĩa ngữ pháp Các từ câu giống nhƣng có cách xếp khác cho ý nghĩa khác - Phƣơng thức ngữ điệu: dùng ngữ điệu đặc điểm ngữ âm để thể ý nghĩa ngữ pháp câu: lên giọng, xuống giọng, ngừng nghỉ, mạnh yếu, nhấn lƣớt… - Phƣơng thức láy: lặp lại toàn phận âm đơn vị để diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp, tiêu biểu số nhiều Mỗi ngơn ngữ có hệ thống phƣơng thức ngữ pháp đặc thù 2.4 Phạm trù ngữ pháp Các ý nghĩa ngữ pháp luôn đƣợc biểu hình thức ngữ pháp thuộc phạm trù định Mỗi phạm trù ngữ pháp tập hợp số đơn vị ngữ pháp sở có chung ý nghĩa ngữ pháp Các ý nghĩa ngữ pháp đƣợc tách thành số phƣơng diện đối lập Trong ngôn ngữ, thƣờng có dạng phạm trù ngữ pháp sau đây: phạm trù dạng thức ngữ pháp từ; phạm trù từ loại, phạm trù chức ngữ pháp từ; phạm trù loại hình kết cấu ngữ pháp Câu hỏi Hiểu nhƣ ngữ pháp? Ngữ pháp có khác với ngữ âm từ vựng? Nhƣ ngữ pháp học? Những phân ngành ngữ pháp học Đối tƣợng nghiên cứu ngữ pháp học Thế đơn vị ngữ pháp? So sánh với đơn vị từ vựng học Ý nghĩa ngữ pháp gì? Ý nghĩa ngữ pháp có khác với ý nghĩa từ vựng ngôn ngữ? Phƣơng thức ngữ pháp? Các phƣơng thức ngữ pháp thƣờng gặp tiếng Việt Cho ví dụ minh họa Chƣơng TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT Những vấn đề chung từ loại từ loại tiếng Việt 1.1 Khái niệm từ loại Từ loại không phạm trù ngữ pháp t mà nằm vị trí giao thoa từ vựng ngữ pháp Nhà Hán học Dragunov đề phạm trù từ loại nhƣ phạm trù từ vựng - ngữ pháp, hiểu giản đơn từ loại phạm trù ngữ pháp từ ngôn ngữ Từ loại lớp từ có chất ngữ pháp, đƣợc phân chia theo ý nghĩa khái quát, theo khả kết hợp với từ ngữ khác ngữ lƣu thực chức ngữ pháp định câu 1.2 Tiêu chuẩn phân định từ loại tiếng Việt Tuy nhiều quan niệm khác nhau, nhƣng bản, phân định từ loại tiếng Việt, nhà Việt ngữ cho cần vào ba tiêu chuẩn sau đây: - Ý nghĩa khái quát, hay đƣợc gọi ý nghĩa phạm trù chung - Khả kết hợp (với tƣ cách tiêu chuẩn thuộc mặt biểu hình thức) - Khả giữ hay số chức vụ ngữ pháp chủ yếu, tức khả làm thành phần câu, tiêu chuẩn chức Ba tiêu chuẩn đƣợc vận dụng theo cách mức độ thích hợp trình định loại lớp từ tiếng Việt 1.2.1 Tiêu chuẩn ý nghĩa khái quát Nội dung ý nghĩa khái quát đƣợc hiểu thứ nội dung ý nghĩa nhận biết đƣợc thông qua ý nghĩa hay cách sử dụng số đông từ định làm thành lớp, nội dung ý nghĩa từ rời cụ thể Ý nghĩa khái quát ý nghĩa ngữ pháp chung cho lớp từ định, ví nhƣ ý nghĩa vật, hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ… Những ý nghĩa khái quát có tác dụng tập hợp từ có kiểu ý nghĩa khái quát lại thành lớp, tức có tác dụng quy loại Hơn nữa, kiểu ý nghĩa khái quát có tác dụng việc định loại vốn từ tiếng Việt đƣợc quan tâm định loại từ tiếng Việt 1.2.2 Tiêu chuẩn khả kết hợp Từ tiếng Việt khơng có khả biến đổi hình thái phải lấy khả kết hợp từ với từ khác để làm tiêu chuẩn dấu hiệu hình thức việc định loại Khả kết hợp từ lực tiềm tàng từ xuất tổ hợp từ có nghĩa với tƣ cách yếu tố thƣờng trực tổ hợp từ Khi nói đến khả kết hợp từ việc định loại, thiết phải có tiêu chuẩn sau đây: - Từ có khả làm đầu tố cụm từ phụ - Từ có khả làm yếu tố mở rộng cụm từ phụ, tức có tham gia cụm từ phụ nhƣng khơng làm đầu tố - Từ khơng tham gia vào cụm từ phụ, xuất đầu bậc câu, nhƣng quan hệ với cụm từ phụ trƣờng hợp dùng cụ thể Ba khả kết hợp vừa nêu lớp từ đƣợc vận dụng bƣớc phân định từ loại thích ứng 1.2.3 Tiêu chuẩn chức vụ cú pháp Khả giữ chức vụ cú pháp câu thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ tiêu chuẩn hỗ trợ Đáng ý từ thuộc lớp thƣờng đảm đƣơng mà vài ba chức vụ cú pháp hoạt động bậc câu Trong số chức vụ cú pháp thƣờng có vài chức vụ lên rõ có tính chất tiêu biểu cho lớp từ đó, khơng tính chức vụ mà lớp từ đảm đƣơng đƣợc Trong tiếng Việt, chức vụ chủ ngữ bổ ngữ thƣờng có nhiều khả danh từ đảm nhiệm, ngƣợc lại động từ tính từ thƣờng làm vị ngữ nên chúng thƣờng đƣợc gọi gộp vị từ 1.3 Kết phân loại Diệp Quang Ban quan niệm vốn từ tiếng Việt phân thành 11 từ loại khác nhau, thuộc hai nhóm lớn thực từ hƣ từ, riêng số từ loại có nhập nhằng hƣ từ thực từ, tạm gọi lớp trung gian, gồm từ loại sau: Đại từ, định từ, phó từ Sau bảng phân định từ loại Diệp Quang Ban: Lớp lớn Tên loại từ Khả kết hợp Bậc cụm từ: đầu tố Thực từ Danh từ + Số từ + 10 Chỉ bậc câu - Câu hành động: diễn tả tình động có chủ ý: Thằng bé nhìn hổ ti vi khơng chớp mắt Con chó chạy quanh đống rơm vàng - Câu trình: diễn tả tình động khơng có chủ ý: Nƣớc chảy, đá mòn Gió mở tung cửa sổ - Câu trạng thái: diễn tả tình hình nội tại, tính chất, tình trạng vật: Cháu bé sau đợt sốt xuất huyết xanh xao Tôi căm ghét mùi nƣớc hoa - Câu quan hệ: Nguyễn Huệ em Nguyễn Nhạc Đây chỗ em thích 3.2 Nghĩa tình thái * Khái niệm: Nghĩa tình thái hai thành phần nghĩa câu, thể thái độ, hay quan hệ ngƣời nói ngƣời nghe, ngƣời nói với tình đƣợc phản ánh câu, nội dung đƣợc phản ánh câu với thực thực tế khách quan Nghĩa tình thái phận nghĩa quan trọng câu, nhƣng đƣợc biểu phức tạp, tinh vi đa dạng nghĩa biểu nhiều nên tình thái thành phần nghĩa khó nắm bắt phân tích tỉ mỉ Về phƣơng tiện biểu hiện, nghĩa biểu đƣợc thể cấu trúc vị tố - tham thể nghĩa tình thái khơng đƣợc biểu cấu trúc cụ thể mà hòa quyện phƣơng tiện ngôn ngữ, cách lựa chọn kết hợp yếu tố ngôn ngữ Ở cấp độ câu, thƣờng gặp phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa tình thái nhƣ: ngữ điệu, dấu câu, phụ từ tình thái, quán ngữ tình thái, từ hô gọi, động từ ngữ vi… * Các loại nghĩa tình thái hình thức thể - Tình thái hành động ngơn ngữ: ta nói tức thực hành động ngôn ngữ, hành động thể ý định, mục đích ngƣời nói nhƣ thơng báo, hỏi, cầu khiến, cám ơn, xin lỗi…đối với ngƣời nghe, với nội dung câu nói với thực khách quan Để nhận diện đƣợc ý nghĩa tình thái câu, cách trực tiếp dựa vào động từ ngôn hành (biểu thị hành động ngôn ngữ): cấm, lệnh, khuyên, chào hỏi, khẳng định, kết tội, phê bình, thề….Tuy nhiên động từ ngơn hành có hiệu lực đƣợc 69 dùng với chủ ngữ thứ nhất, chủ thể trực tiếp hành động nói, bổ ngữ đối thể ngơi 2, động từ tại; khơng thỏa mãn điều kiện khơng phải động từ ngơn hành: Tơi cấm em nói tục, chửi thề Tơi- ngơi 1, chủ thể hành động cấm Cấm: động từ ngôn hành (ngữ vi), Các em: đối thể trực tiếp hành động cấm Khác với: Cô giáo cấm em học sinh nói tục chửi thề Đây khơng phải biểu thức ngôn hành Một dấu hiệu khác dễ nhận biết dấu câu, phụ từ, đặc biệt phụ từ tình thái: ối, ơi, nhỉ, nhé…và ngữ điệu phát ngơn - Tình thái liên cá nhân, gọi tình thái quan hệ: thể thái độ, tình cảm, mối quan hệ ngƣời nói với ngƣời nghe Nó thƣờng đƣợc thể qua đại từ nhân xƣng, từ hô gọi, từ tình thái: thƣa, bẩm, kính, ạ, mày- tao, ông – con, chàng- nàng, y – thị… Bẩm cụ, cụ khơng thƣơng thƣơng ạ! (tình thái cung kính) Em ăn kem cơ! (tình thái thân mật, nũng nịu) - Tình thái chủ quan: thể cách đánh giá, thái độ ngƣời nói nội dung nêu câu: tin tƣởng, nghi ngờ, đoán chắc, phán đoán… Chắc chắn gặp thị (tình thái chủ quan tin chắc) Không biết chừng thị bỏ theo thằng khác nên (tình thái đốn khơng chắc) Đúng cơng trình phải đƣợc nhận giải A phải (tình thái chủ quan đánh giá tích cực) - Tình thái khách quan: thể đánh giá, bày tỏ thái độ nhƣng từ góc độ khách quan: Không thầy đố mày làm nên Bình diện ngữ dụng Theo Moris, kí hiệu học gồm ba ngành kết học (syntatics), nghĩa học (semantics) dụng học (pragmatics) Ở đó, kết học nghiên cứu thuộc tính hình thức cấu trúc kí hiệu, kết hợp kí hiệu để tạo thành thơng điệp, mối quan hệ kí hiệu Nghĩa học nghiên cứu mối quan hệ kí hiệu với giới thực, nghĩa kí 70 hiệu đƣợc biểu đạt Dụng học nghiên cứu mối quan hệ kí hiệu giải thích chúng, giải thích ý nghĩa mà kí hiệu đƣợc dùng Nhƣ vậy, theo quan điểm này, “phƣơng diện ngữ dụng hoạt động ngôn ngữ đặc điểm việc dùng ngôn ngữ (những duyên cớ, động thái tâm lí bên giao tiếp, kiểu diễn từ đƣợc xã hội hóa, đối tƣợng giao tiếp ) Tuy nhiên, ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học không tách rời lẫn mà ngơn ngữ học đại, chúng có tƣợng xâm lấn lẫn nhau, ngƣời ta có khuynh hƣớng nghiên cứu dụng học kết học nghĩa học, phản ánh xâm nhập ngữ dụng vào bình diện ý nghĩa cấu tạo ngơn ngữ, đặc biệt đơn vị câu 4.1 Sự thực hóa câu phát ngơn Phát ngơn thực hóa khái niệm câu trừu tƣợng đƣợc sử dụng vào mục đích giao tiếp Câu tồn dạng trừu tƣợng, mơ hình cấu trúc khái qt, phát ngơn thể cụ thể mơ hình câu thực tế sử dụng ngôn ngữ Tuy nhiên, thực tế sử dụng ngôn ngữ, phát ngôn đồng hoàn toàn với câu cấu trúc ngữ pháp, kết cấu thành phần Nguyên nhân thực tế, để phục vụ mục đích ngồi ngơn ngữ, phát ngơn có biến đổi linh hoạt cấu trúc chung mơ hình câu 4.1.1 Tỉnh lƣợc thành phần câu Tỉnh lƣợc rút gọn, tinh giản số thành phần câu nhằm mục đích khác thực tế sử dụng ngơn ngữ Câu đƣợc tỉnh lƣợc theo nhiều kiểu khác nhau, nhiên khơng phải kiểu câu có cấu trúc riêng ổn định thực chất, câu tỉnh lƣợc đƣợc hình thành dựa mơ hình câu đơn, câu ghép thơng thƣờng, chúng bị tỉnh lƣợc theo kiểu khác Dạng tỉnh lƣợc câu thƣờng có đặc điểm là: - Chỉ diện từ cụm từ phụ đẳng lập - Đƣợc sử dụng văn cảnh cụ thể, gắn bó chặt chẽ với văn cảnh đó, tách rời chúng khơng có ý nghĩa - Có thể khơi phục nguyên gốc câu trƣớc bị tỉnh lƣợc, dựa vào hoàn cảnh giao tiếp Các dạng tỉnh lƣợc thƣờng gặp câu tiếng Việt: tỉnh lƣợc chủ ngữ, tỉnh lƣợc vị ngữ, tỉnh lƣợc chủ ngữ lẫn vị ngữ, tỉnh lƣợc thành phần phụ câu đơn, tỉnh lƣợc vế câu ghép Mục đích tỉnh lƣợc thƣờng tạo nên ngắn gọn súc tích cho 71 câu, tránh trùng lặp nội dung thông tin đƣợc chuyển tải, đƣợc hiểu mặc định, đặc biệt phổ biến phong cách ngữ Trong văn nghệ thuật, tỉnh lƣợc thủ pháp nghệ thuật tạo nên ý nghĩa đặc biệt cho câu nhƣ tạo nên nét nghĩa mờ, nghĩa liên tƣởng, ý tƣởng bỏ ngỏ Trong văn khoa học hay hành chính, tỉnh lƣợc câu thƣờng đƣợc sử dụng cách nêu luận đề, luận điểm mang tính hệ thống, khơng cần nhắc lại đầy đủ, tăng tính súc tính, lập luận chặt chẽ phong cách văn 4.1.2 Tách câu Trong giao tiếp, đặc biệt văn viết, ngƣời ta tách phận câu hoàn chỉnh, thƣờng phận vị trí cuối câu, mang nhiều giá trị thơng tin làm câu riêng Thành phần đƣợc tách câu từ, ngữ vế câu ghép Mục đích tách câu nhằm nhấn mạnh ý phần đƣợc tách, bổ sung thêm ý nghĩa, thể thái độ, quan điểm, cảm xúc Xét riêng phần đƣợc tách, chúng có vai trò nhƣ câu nhƣng thực chất chúng thành phần cảu câu trƣớc câu hồn chỉnh Do đó, tự thân thành phần đƣợc tách có giá trị câu nằm ngữ cảnh, tức có mối liên hệ với câu trƣớc, câu tiền thân tách Một tách hẳn khỏi ngữ cảnh, thành phần câu khơng thể câu Câu đƣợc tách khơng phải câu đầy đủ, chúng phận câu trƣớc Nhƣng thân khơng phải câu tỉnh lƣợc đƣợc cấu tạo rút gọn bớt thành phần câu nên khơng cần khơi phục cho hoàn chỉnh Trong tiếng Việt, thƣờng bắt gặp trƣờng hợp tách câu phổ biến nhƣ tách trạng ngữ, tách bổ ngữ, tách định ngữ, tách vị ngữ, tách vế câu ghép Tách câu hình thức tổ chức câu nhằm mục đích biểu ý nghĩa phi lời giao tiếp ngôn ngữ Do đó, tùy vào ngữ cảnh cụ thể để có lí giải phù hợp với cách tách câu 4.1.3 Lựa chọn trật tự thành phần câu Trong ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng, để tổ chức câu- phát ngơn, ngƣời ta có nhiều cách xếp thành phần câu khác mà ý nghĩa chúng không thay đổi Thế nhƣng thực tế sử dụng ngôn ngữ, tùy thuộc vào cá nhân chủ thể sử dụng hồn cảnh giao tiếp, mục đích giao tiếp, mà ngƣời ta lựa chọn cách thức xếp tổ chức trật tự từ, thành phần câu để đạt 72 hiệu tối ƣu theo đánh giá chủ quan Chính vậy, lý thuyết trật tự xếp từ, thành phần câu từ lâu mối quan tâm nhà ngôn ngữ học Trong tiếng Việt, thành phần chủ yếu câu khác với thành phần thứ yếu xét vị trí chúng câu Các thành phần chủ yếu câu tiếng Việt có nét riêng phƣơng diện trật tự từ: mặt, vị trí thành phần khơng bị bó buộc nghiêm ngặt, nhƣng mặt khác chúng khơng đƣợc tự thay đổi vị trí mà ln ln phải có điều kiện định kèm Do đó, thành phần câu thƣờng có vị trí thuận nó, nhƣ chủ ngữ thƣờng đứng trƣớc vị ngữ, vị ngữ thƣờng đứng sau chủ ngữ, bổ ngữ thƣờng đứng sau vị ngữ Trƣờng hợp có đảo lộn trật tự thông thƣờng nhƣng đƣợc xem bình thƣờng tiếng Việt: - Cháy bóng đèn rồi! - Phía xa vọng lại tiếng chó sủa - Hốt hoảng, cô chạy vọt sân - Quét nhà xong, Nam xem phim Bên cạnh thành phần phụ bị ràng buộc nghiêm ngặt vị trí câu, nhƣ khởi ngữ, luôn đứng đầu câu lại có thành phần lại linh hoạt nhƣ trạng ngữ, đứng đầu, giữa, cuối câu - Vào năm 1945, dân ta chết đói nhiều - Dân ta chết đói nhiều vào năm 1945 - Dân ta, vào năm 1945, chết đói nhiều Rõ ràng tiếng Việt, phạm vi sử dụng chức cú pháp trật tự từ việc phân biệt thành phần câu, đặc biệt chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ lớn Xét bình diện ngữ dụng, chức trật tự từ đƣợc đề cập đến nhƣ phân đoạn thực câu, vấn đề phức tạp, đối sánh với việc phân đoạn cấu trúc ngữ pháp câu Nếu phân tích cấu trúc ngữ pháp câu cho ta kết thành phần ngữ pháp phân đoạn thực câu thiết lập nên cấu trúc thông tin, thành phần cấu trúc thơng tin đó, tức đề thuyết nhƣ trình bày phần trƣớc tài liệu Trong câu có nhiều cách xếp trật tự từ, cách đem lại hiệu diễn đạt riêng Ngƣời nói cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với u cầu giao tiếp - Ngƣời nhà lí trƣởng hình nhƣ không dám hành hạ ngƣời ốm nặng, sợ xảy gì, hán lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà khơng dám nói Đùng đùng, cai lệ 73 giật thừng tay anh chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay (Tắt đèn- Ngô Tất Tổ) - Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nƣớc dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nƣớc nhân dân ta) Trật tự trƣớc sau thành phần câu chịu ảnh hƣởng lớn từ ngữ nghĩa, ngữ pháp lẫn ngữ dụng Chẳng hạn nghiên cứu câu tiếng Việt có trật tự ngƣợc: vị ngữ chủ ngữ, nhà ngữ pháp nhân tố cho phép câu tồn là: tính chất nội động động từ vị ngữ, ý nghĩa chủ ngữ vị ngữ, tính chất phiếm định chủ ngữ kiểu loại câu cảm thán Trong tiếng Việt nhƣ nhiều ngơn ngữ khác, hốn đổi vị trí chủ ngữ vị ngữ đƣa đến hệ khác nhau, nhƣ làm biến đổi thông tin kiện phát ngôn khiến phát ngơn trở nên vơ nghĩa có ý nghĩa khác - Nó / Đi - Chú Việt đến / Đến Việt Khi thay đổi trật tự từ đƣợc việc lựa chọn trật tự từ nhiều nhân tố ngữ nghĩa ngữ dụng quy định Chẳng hạn để phục vụ cho mục đích khác nhau, ta lựa chọn hai cách xếp trật tự nhƣ sau: - Bẩn áo rồi! / Áo bẩn rồi! Điều thú vị mơ hình trật tự ngƣợc thƣờng có giá trị thơng đạt chung, khơng nói rõ đích xác, cụ thể vật tƣợng nên thƣờng đƣợc dùng làm định tố sau danh từ nhƣ: bệnh rụng tóc, bệnh vàng da, bệnh đau gan, nạn vỡ đê, tượng điện, tượng ngập lụt mà ngƣời Việt nói “thuận” kiểu: bệnh tóc rụng, bệnh gan đau, nạn đê vỡ, tượng lụt ngập 4.2 Phân loại câu theo mục đích nói Ngữ pháp Việt Nam truyền thống có cách phân loại câu dựa vào mục đích nói, sở tiêu chí mục đích nói, câu tiếng Việt đƣợc chia thành bốn kiểu bản: câu kể (câu trần thuật), câu hỏi (nghi vấn), câu cảm thán, câu cầu khiến Đây thực chất cách phân loại dựa bình diện ngữ dụng học Câu khơng đƣợc nghiên cứu dựa theo cấu tạo ngữ pháp mà dựa vào mục đích, ý nghĩa tạo câu hoạt động thực tế sử dụng câu 74 Tuy nhiên, ngữ pháp truyền thống hệ thống ngữ pháp hình thức, dấu hiệu biểu hình thức để nhận diện phân loại câu dựa vào tiêu chí phân loại lại có khác biệt so với ngữ pháp ngữ dụng học Điều lại phổ biến phạm vi vấn đề câu phân theo mục đích nói Rõ ràng, tiêu chí mục đích nói, tức mục đích giao tiếp đƣợc lựa chọn để phân loại nhƣng thực tế, cách phân loại truyền thống dựa vào dấu hiệu hình thức để nhận dạng phân biệt kiểu câu Ví nhƣ câu kể câu thông báo kiện, kết thúc dấu chấm (.) Câu hỏi câu nêu lên điều ngƣời hỏi chƣa biết hồi nghi, kết thúc dấu chấm hỏi (?) Câu cảm thán câu dùng để bày tỏ cảm xúc, kết thúc dấu chấm cảm (!) Câu cầu khiến câu dùng để tác động đến ngƣời nghe, yêu cầu ngƣời nghe thực hành động đƣợc nêu câu cầu khiến, kết thúc dấu chấm cảm (!) Rõ ràng, dựa vào tiêu chí hình thức dấu chấm cấu, ngữ điệu dấu hiệu nhận biết loại câu chia theo mục đích nói Ngày mai anh – Câu kể Ngày mai anh đi! – Câu cảm thán Ngày mai anh đi? – Câu hỏi Nhƣng thực tế sử dụng ngơn ngữ, tình hình lại phức tạp nhiều Mục đích thực câu khơng phải nằm hình thức mà biểu Bởi lẽ tiếng Việt, phổ biến câu hình thức ý nghĩa khơng thống với nhau, ngƣời ta sử dụng câu kể để cảm thán, cầu khiến, xác tín; ngƣợc lại câu hỏi thƣờng đƣợc sử dụng để khẳng định, để tƣởng thuật hay câu cảm thán lại chẳng có ý nghĩa cảm thán đích thực Do đó, cần phải dựa vào ngữ cảnh ý nghĩa bề sâu câu xác định đƣợc mục đích nói thật câu đó, khơng thể dựa vào hình thức đơn Nhƣng lại vấn đề tinh tế phức tạp tiếng Việt, đặc biệt ngƣời mà tiếng Việt ngôn ngữ thứ nhất, ngơn ngữ mẹ đẻ Điều đƣợc trình bày kỹ phần sau, hành động nói nghĩa tƣờng minh nghĩa hàm ẩn 4.3 Hành động nói (Hành vi ngơn ngữ) 75 Khi nói, có nghĩa hành động Đó nội dung cốt lõi thuyết Hành vi ngôn ngữ (Speech act) J.L.Austin đề xƣớng năm 1955 chuyên đề nói chuyện, sau đƣợc tập hợp lại How to things with word? xuất Mỹ năm 1962 Nói hành động đặc biệt thực phƣơng tiện ngôn ngữ Một hành động ngôn ngữ đƣợc thực ngƣời nói phát ngôn cho ngƣời khác nghe ngữ cảnh định Austin cho có loại hành động ngôn ngữ lớn: hành vi tạo lời (locutionary act – hành động tạo ngôn), hành vi lời (illocutionary acthành động ngôn trung) hành vi mƣợn lời ( perlocutionary- hành động xuyên ngôn) (Tồn nhiều thuật ngữ tiếng Việt khác dịch giả dịch từ thuật ngữ từ tiếng Anh tiếng Việt không thống nhất) Hành vi tạo lời hành vi sử dụng yếu tố ngôn ngữ nhƣ ngữ âm, từ, kiểu kết hợp từ thành câu để tạo thành phát ngôn thức nội dung Mỗi hành vi tạo lời tạo mệnh đề có ý nghĩa xác định Hành vi lời hành vi ngƣời nói thực nói Hiệu chúng thuộc ngơn ngữ, có nghĩa chúng tạo phản ứng ngôn ngữ tƣơng ứng với chúng ngƣời nhận Ví dụ hỏi điều tạo phản ứng trả lời ngƣời nghe câu hỏi mà hƣớng đến giao tiếp Hành vi mƣợn lời hành vi mƣợn phƣơng tiện ngơn ngữ, nói mƣợn phát ngôn để gây hiệu ngồi ngơn ngữ cho ngƣời nghe, ngƣời nhận ngƣời nói Những hiệu mƣợn lời thuộc phạm vi rộng phức tạp, phong phú, khơng thể tính tốn đƣợc Ví dụ, nghe thông báo “Ngày mai bão đổ vào đất liền” từ đài ngƣời nghe có phán ứng thái độ khác nhau, lo lắng, sợ hãi, ao ƣớc, thờ ơ, chí vui mừng…tùy vào hoàn cảnh cá nhân cụ thể Trong ba hành vi hành vi lời (hành động ngơn trung) có quan hệ gắn bó với mục đích câu Sự thực hành động nói đa dạng, phong phú lớn gấp nhiều lần so với bốn loại câu phân theo mục đích nói truyền thống vừa đề cập đến phần Ví dụ, câu kể với dấu hiệu xác định ứng với nhiều hành động nói khác nhau: trần thuật, nghi vấn, cảm thán, cầu khiến (mệnh lệnh, sai bảo, yêu cầu), hứa, đoán, nghi ngờ… 76 Với số lƣợng lớn hành động nói nhƣ vậy, nên nhà ngơn ngữ học tìm cách phân loại chúng thành nhóm khác để tiện nghiên cứu Austin thử nghiệm phân thành phạm trù: Phán xử: hành vi đƣa lời phán xét: tính tốn, miêu tả, phân tích, đánh giá, phân loại, cho là, nêu đặc điểm… Hành sử: hành vi đƣa định thuận hay chống lại chuỗi hành động đó: lệnh, huy, biện hộ, đặt hàng, giới thiệu, van xin, khuyến cáo… Cam kết: hành vi buộc ngƣời nói vào chuỗi hành động định: hứa hẹn, bày tỏ, mong ƣớc, thề nguyền… Trình bày: hành vi để trình bày quan niệm, lập luận, giải thích: khẳng định, phủ định, từ chối, phản bác, nhƣợng bộ… Ứng xử: hành vi phản ứng với ứng xử ngƣời khác: xin lỗi, cảm ơn, nguyền rủa, khen ngợi, phê bình, trích, cầu nguyện… Cách phân loại tƣơng ứng với hệ thống động từ ngữ vi tiếng Anh nhƣng chung chung gây nhiều tranh cãi Sự phân biệt Searl đƣợc đƣa để phản biện lại hạn chế cách phân loại Austin Searl đề xuất 12 tiêu chí để phân loại thành hành vi ngơn ngữ Nhóm hành động miêu tả (trình bày, xác tín): thơng báo cho ngƣời nghe tình: kể, tƣờng thuật, báo cáo, thuyết minh, kết luận, tổng kết, tóm tắt… Nhóm hành động điều khiển: ngƣời nói muốn ngƣời nghe thực hành động đó: lệnh, sai, sai khiến, bảo, mời, hỏi, chất vấn, khuyên, kiến nghị, xin… Nhóm hành động cam kết: trách nhiệm ngƣời nghe phải thực hành động tƣơng lai: hứa, cam kết, giao ƣớc, đảm bảo, thỏa thuận, thề… Nhóm hành động biểu cảm: bày tỏ trạng thái tâm lí ngƣời nói: than thở, thán phục, ngƣỡng mộ, khinh ghét, căm thù, ân hận, ca ngợi, tiếc thƣơng, yêu mến… Nhóm hành động tuyên bố: làm cho điều nêu câu có hiệu lực: tuyên bố, tuyên án, buộc tội… Hành vi lời đƣợc sử dụng trực tiếp gián tiếp thực tế giao tiếp Sử dụng hành vi lời trực tiếp mục đích nói đƣợc thể trực tiếp câu, thông qua yếu tố ngôn ngữ nhƣ động từ ngôn hành (động từ ngữ vi), phù hợp với chức vốn có nó) Ví dụ: Mời anh đến nhà ăn cơm tối nhé! Hành động mời 77 Khơng xem đƣợc phim tài liệu tiếc Hành động biểu cảm Mẹ cấm chơi game online suốt đêm nhƣ thế! Hành động điều khiển Nhƣng thực tế sử dụng ngôn ngữ, phần lớn hành vi ngôn ngữ đƣợc sử dụng cách gián tiếp Tức câu có đặc điểm cấu tạo đƣợc sử dụng khơng với chức (mục đích nói) vốn có nó, nhƣ dùng câu hỏi để nhận định việc, dùng câu kể để hỏi bày tỏ cảm xúc…Cách dùng câu nhƣ đƣợc gọi sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp Điều đƣợc làm rõ phần tiếp theo, nghĩa tƣờng minh nghĩa hàm ẩn Trong nghiên cứu hành động ngôn ngữ, ngƣời ta quan tâm đến kiểu câu khơng có ngữ pháp truyền thống, câu ngơn hành (câu ngữ vi, biểu thức ngữ vi) Trong câu có tồn yếu tố ngơn ngữ đặc thù, động từ ngữ vi (performative verbs) Động từ nêu lên hành động ngơn ngữ câu nói đó, tức thực chức ngữ vi, chức lời Ví dụ phân biệt động từ ăn động từ tin Chúng động từ tiếng Việt, để thể hành động Khi nói: “Tơi ăn cơm” có nghĩa ta phải thực động tác nhƣ nhai cơm, thức ăn, nuốt Nếu nói “Tơi ăn cơm” mà thân ngƣời nói khơng thực hành động hành vi diễn Nhƣng ngƣợc lại, nói “Tơi tin anh”, có nghĩa với việc phát ngơn câu này, ngƣời nói thực hành động, thể qua động từ tin Do ngƣời ta gọi tin động từ ngữ vi, ăn động từ ngoại động bình thƣờng Tuy nhiên động từ ngữ vi thực đƣợc chức ngữ vi phải thỏa mãn số điều kiện định câu Chủ ngữ động từ ngữ vi phải ln ngơi thứ nhất, tức ngƣời nói Nếu chủ ngữ ngơi II III, động từ khơng động từ ngữ vi Bổ ngữ động từ ngữ vi phải II, tức ngƣời nghe trực tiếp Nếu bổ ngữ ngơi III hay ngơi I, khơng có biểu thức ngữ vi Động từ ngữ vi phải Trong tiếng Việt, biểu thức ngữ vi khơng có xuất phụ từ không thời gian nhƣ: sắp, đã, sẽ; phụ từ phủ định kèm: không, chƣa, chẳng, Ví dụ: Có biểu thức ngữ vi với động từ ngữ vi sau: (1) Em cám ơn anh 78 Câu biểu thức ngữ vi với động từ ngữ vi cám ơn thỏa mán điều kiện: em ngƣời nói (ngơi I), anh ngƣời nghe trực tiếp (ngôi II), phát ngơn thời tại, hồn cảnh giao tiếp ngƣời nói nói trực tiếp với ngƣời nghe Nếu câu chuyển thành: (2) Hôm qua, Lan cám ơn tơi Câu khơng biểu thức ngữ vi, ngơi I tơi, ngƣời nói, bổ ngữ, chủ ngữ Lan, ngơi III vắng mặt, thời khứ: hôm qua- Nhƣ vậy, (2) phát ngôn trần thuật đơn thuần, lúc cám ơn động từ bình thƣờng, khác hẳn với câu (1) biểu thức ngữ vi Nhƣ vậy, nói viết thực một hành động ngơn ngữ Có thể thực hành động ngôn ngữ cách trực tiếp hay gián tiếp, cách thực trực tiếp phổ biến đơn giản sử dụng biểu thức ngữ vi với động từ ngữ vi Câu hỏi tập Câu phát ngơn có giống khác nhau? Tại cần phải phân biệt câu phát ngôn số ngữ cảnh? Thế câu? Nêu đặc trƣng câu Hãy trình bày ba bình diện câu Làm rõ mối quan hệ ba bình diện nội câu Liệt kê phân biệt thành phần nòng cốt thành phần phụ, thành phần biệt lập câu Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp Phân biệt câu đơn, câu đặc biệt, câu ghép câu phức Nêu kiểu câu ghép Xác định kiểu câu phân tích theo cấu tạo ngữ pháp câu sau: 7.1 Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông nhƣ rộng thêm Vòm trời nhƣ cao Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nƣớc lên khoảng bờ bãi bên sông, vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông màu vàng thau xen với màu xanh non màu sắc thân thuộc nhƣ da thịt, nhƣ thở đất màu mỡ (Bến quêNguyễn Minh Châu) 7.2 Ngày xƣa, miền đất Lạc Việt, nhƣ Bắc Bộ nƣớc ta, có vị thần thuộc nòi rồng, trai thần Long Nữ, tên Lạc Long Quân Thần rồng, 79 thƣờng dƣới nƣớc, lên sống cạn, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ (Con rồng cháu tiên) 7.3 Triều đình có tƣớng văn, tƣớng võ; trai vua gọi lang, gái vua gọi mị nƣơng; cha chết ngơi đƣợc truyền cho trƣởng, mƣời đời truyền nối vua lấy hiệu Hùng Vƣơng, không thay đổi 7.4 Nƣớc ngập ruộng đồng, nƣớc ngập nhà cửa, nƣớc dâng lên lƣng đồi, sƣờn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nƣớc (Sơn Tinh, Thủy Tinh) 7.5 Ở cấm hút thuốc 7.6 Chó treo, mèo đậy 7.7 Sức ta mạnh, ngƣời ta đông, ta định thắng, địch định thua 7.8 Có số tác giả lại nhận định khác hẳn 7.9 Mới nứt mắt mà đòi lấy vợ Xác định thành phần phụ thành phần biệt lập câu sau: 8.1 Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta, khơng sợ thiếu giàu đẹp (Phạm Văn Đồng) 8.2 Ông đứng vờ xem tranh ảnh cho ngƣời khác đọc nghe lỏm Điều ông khổ tâm (Làng, Kim Lân) 8.3 Có lẽ khổ tâm khơng khóc đƣợc nên anh phải cƣời thơi 8.4 Ơng lão dừng lại, ngờ ngợ nhƣ lời khơng đƣợc Chả nhẽ bọn làng lại đốn đến đƣợc (Làng, Kim Lân) 8.5 Này, bác có hơm súng bắn đâu mà nghe rát không? 8.6 Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn 8.7 Cô bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cƣời khúc khích Mắt đen tròn (thƣơng thƣơng q thôi) (Giang Nam) Hiểu nghĩa câu? Trình bày cấu trúc nghĩa câu? 10 Phân biệt nghĩa biểu (miêu tả) nghĩa tình thái câu 11 Phân tích thành tố cấu trúc nghĩa miêu tả 12 Chỉ vai nghĩa thƣờng gặp thành phần câu: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ Minh họa ví dụ cụ thể tiếng Việt 12.Các loại nghĩa tình thái hình thức thể nghĩa tình thái 80 13 Phân tích cấu trúc vị từ- tham thể câu sau: - Anh Nam bạn trai chị gái tơi - Từ ngồi cánh đồng, vẳng lại tiếng ếch nhái kêu - Chìa khóa mở cửa phòng khách số - Lá rụng cội - Đây chỗ thích hợp cho vợ chồng tơi - Trên đƣờng có xe cộ chen lấn 14 Xác định phân tích ý nghĩa tình thái câu sau: - Tơi muốn giúp anh, phải nhà túng bấn - Ơ kìa! Hỏi hay nhỉ, - Nhiều ƣ em, tuổi rồi? Hai mƣơi, nhỉ, tháng năm trôi 15 Xác định phân tích yếu tố thể nghĩa tình thái đoạn trích sau: Lúc giờ, tơi mừng rỡ vơ nhƣng chƣa biết nói cho phải, đành hỏi: - À anh Nhuận Thổ, anh đến à? Nhuận Thổ đứng dừng lại, nét mặt vừa hớn hở vừa thê lƣơng…rồi anh lấy dáng điệu cung kính, chào rành mạch: - Bẩm ơng! Anh ta ngoảnh đầu lại gọi: - Thủy Sinh, khơng lạy ơng kìa! Mẹ tơi cháu Hồng nghe tiếng từ gác xuống Nhuận Thổ nói: - Lạy cụ ạ! Thƣ cụ nhận đƣợc, biết ông có chơi, thật mừng quá! Mẹ vui vẻ nói: - Ấy, lại khách sáo thế! Chẳng phải trƣớc kia, gọi anh em mà? Cứ gọi anh Tấn nhƣ trƣớc thôi! (Cố hƣơng- Lỗ Tấn) 16 Hãy phân tích hành động ngơn ngữ có đoạn thoại sau: a Trích Chiếc thuyền ngồi xa- Nguyễn Minh Châu – Bây tháng nhỉ? - Tháng bảy - Tôi đáp với vẻ dè chừng - Tháng bảy biển sƣơng chứ? - Chỉ có bão táp với biển động Muốn lấy sƣơng phải nghĩ đến từ tháng ba - Này, anh Phùng – trƣởng phòng dƣờng nhƣ nhìn thấy rõ ý nghĩ ngần ngại tơi, vừa nói anh vừa nhăn nhó mặt lộ vẻ đau khổ - tơi cho anh tháng đủ gì… Anh giúp tơi thêm cảnh buổi sáng có sƣơng 81 - Trời – nhặt ảnh tầm tay- với hàng trăm ảnh đẹp, chụp cơng phu mà anh… - Đẹp đẹp thực- anh cƣớp lời tơi- lại có hồn Đúng ảnh nghệ thuật Nói thực tình năm anh về, khác với năm khác, nhiều tơi thích Nhƣng chọn đủ cho mƣời hai tháng, thiếu tờ b Sắm vai – Nguyễn Minh Châu - Anh T ạ, chị nói với chồng giọng âu yếm, sau định phải tạo điều kiện anh tiếp tục làm việc Em chăm sóc anh Em chiều anh Nhƣng anh phải chiều em chút Ở chỗ quan em nơi mà em hay lui tới công tác, ngƣời biết nhảy Chẳng lẽ mai anh với em đến chỗ đó, em tồn nhảy với ngƣời khác, anh ngồi trơng chƣớng - Anh ngồi đƣợc, anh chẳng thấy chƣớng - Là chƣớng cho em, chuyên môn nhảy với ngƣời đàn ông khác - Không, anh nhảy - Không biết học khó anh? Có phải anh đẻ biết viết văn đâu? À, phải rồi! Anh dạy em viết văn đƣợc - Ối! - Còn em dạy anh nhảy - Khơng - Có, em dạy anh, bậy Chỉ sau tiếng nhay đƣợc - Anh van em - Anh không ngoan rồi! Anh không ngoan, em giận cho bây giờ! Tơi ngồi bên nhìn sang: Kìa, anh T, học nhảy 17 Phân loại câu theo mục đích nói? Sự khác biệt cách phân loại theo dấu hiệu hình thức chức câu phân theo mục đích nói? Phân tích ví dụ minh họa 18 Trình bày hành vi ngơn ngữ theo quan điểm Searl? Thế biểu thức ngữ vi? Động từ ngữ vi? Phân biệt biểu thức ngữ vi/ phát ngôn thông thƣờng? Điều kiện để phát ngôn thông thƣờng trở thành biểu thức ngữ vi? 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2008), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (1993), Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng- Từ ghép- Đoản ngữ), NXB ĐHQGHN Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Loại từ thị từ, NXB ĐHQG Hà Nội Bùi Minh Toán (2007), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHSP Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 83 ...LỜI NĨI ĐẦU Ngữ pháp tiếng Việt giáo trình biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức vấn đề ngữ pháp ngữ pháp tiếng Việt, vấn đề từ loại, cụm từ câu Đặc biệt đơn vị câu tiếng Việt xem xét... QUÁT VỀ NGỮ PHÁP VÀ NGỮ PHÁP HỌC Khái niệm ngữ pháp ngữ pháp học 1.1 Ngữ pháp 1.2 Ngữ pháp học 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Một số khái niệm ngữ pháp học... hoạt động ngôn ngữ Ngữ pháp học lại chia thành ngữ pháp học đại cƣơng ngữ pháp học cụ thể Ngữ pháp học đại cƣơng nghiên cứu quy luật chung hoạt động ngữ pháp tất ngôn ngữ Ngữ pháp học cụ thể

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:39

Xem thêm: GIÁO TRÌNH NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN