1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình ngữ pháp tiếng việt

109 2,7K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 42,67 MB

Nội dung

BÙI MINH TOÁN (Chủ biên) - NGUYÊN THỊ LƯƠNG G I Á O N G Ữ (Sách P H dành Á P T I Ê cho trường N G Cao đẳng T R Ì N H V I Ệ T Sư phạm) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM Mã số: 01.01.291681 ĐH 2007 M Ụ C • L Ụ C • Lòi nói đẩu CHƯƠNG I MỘT SỐ VÂN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ NGỮ PHÁP I NGỮ PHÁP VÀ NGỮ PHÁP HỌC li MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN CỦA NGỮ PHÁP HỌC Đơn vị ngữ pháp " Ý nghĩa ngữ pháp " Hình thức ngữ pháp phương thức ngữ pháp " Phạm trù ngữ pháp " Quan hệ ngữ pháp " Tóm tắt chương " Câu hỏi tập " Tài liệu tham khảo chương I CHƯƠNG li TỪ LOẠI TIÊNG VIỆT I KHÁI NIỆM Từ LOẠI VÀ TIÊU CHÍ PHÂN ĐỊNH Khái niệm từ loại Tiêu chí phân đinh Ví li HỆ THỐNG Từ LOẠI TIẾNG VIỆT Sự phân biệt thực từ hư từ Danh từ Số từ :: Động từ Tính từ " Đại từ " Phụ từ (phó từ, từ kèm) ti Quan hệ từ li Tình thái từ ii III Sự CHUYỂN LOẠI CỦA Tử íí IV VẤN ĐỂ Từ LOẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VẮNỞ TRUNG HỌC c SỞ í! Tóm tắt chương li Câu hỏi tập li Tài Liệu tham khảo chương li li CHƯƠNG HI CỤM TỪ TIÊNG VIỆT I KHÁI NIỆM CỤM Từ 63 Phân biệt cụm từ tự cụm từ cố định 63 Phân biệt loại cụm từ tự 64 li CẤU TẠO CỦA CÁC LOẠI CỤM Từ Tự DO Cụm từ chủ-vị 65 Cụm từ đẳng lập 68 Cụm từ phụ IM CỤM DANH Từ 72 Khái niệm 72 Chức 73 Phẩn trung tâm 74 Phần phụ trước 75 Phần phụ sau 78 IV CỤM ĐỘNG Từ 82 Khái niệm 82 Chức 82 Phần trung tâm 83 Phần phụ trước 84 Phần phụ sau : V CỤM TÍNH Từ -.87 98 Khái niệm 98 Chức 99 Phần trung tâm 99 Phần phụ trước 100 Phần phụ sau 100 VI VẤN ĐỂ CỤM Từ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂNở TRUNG HỌC c SỞ 103 Tóm tắt chương 104 Câu hỏi tập 104 Tài liệu tham khảo chương MI 109 CHƯƠNG IV BỈNH DIỆN NGỪ PHÁP CỦA CÂU TIẾNG VIỆT I MỘT SỐ VẤN ĐỂ KHÁI QUÁT VỀ CÂU 63 no m Câu phát ngôn 111 Các đặc trưng câu 112 Khái quát ba bình diện câu 113 li BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP CỦA CÂU Các thành phẩn câu Các kiểu cấu tạo ngữ pháp câu MI VẤN ĐỂ VỀ CẤU TẠO NGỮ PHÁP CỦA CÂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Ở TRUNG HỌC Cơ SỞ - Về thành phần câu Về kiểu cấu tạo ngữ pháp câu Tóm tắt chương Câu hỏi bải tập Tài liệu tham khảo chương IV CHƯƠNG V BÌNH DIỆN NGỮ NGHĨA CỦA CÂU TIÊNG VIỆT I NGHĨA MIÊU TẢ CỦA CÂU li NGHĨA TÌNH THÁI III VẤN ĐỂ VỀ NGHĨA CỦA CÂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC Cơ SỞ Tóm tắt chương Càu hỏi tập Tài liệu tham khảo chương V CHƯƠNG VI BÌNH DIỆN NGỮ DỤNG CỦA CÂU (Câu hoạt động giao tiếp) I Sự HIỆN THỰC HÓA CẤU TRÚC NGỮ PHÁP CỦA CÂU TRONG PHÁT NGÔN Tỉnh lược thành phần câu Tách câu Lựa chọn trật tự thành phần câu li MỤC ĐÍCH NÓI CỦA CÂU TRONG GIAO TIẾP Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuậr IU HÀNH ĐỘNG NÓI VÀ CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI Khái niệm hành động nói Cách thực hành động nói Câu ngôn hành IV NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ NGHĨA HÀM ẨN CỦA CÂU Nghĩa tường minh Nghĩa hàm ẩn ỵ Phân loại nghĩa hàm ẩn 228 Cơ chế tạo hàm ý cho câu 230 V CẤU TRÚC TIN TRONG CÂU 232 VI VẤN ĐỂ CÂU TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾPỞ CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC Cơ SỞ 237 Tóm tắt chương 238 Càu hỏi tập 239 Tài liệu tham khảo chường VI 240 L Ờ I N Ó I Đ Ẩ U Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt biên soạn theo chương trình đào tạo giáo viên Ngữ văn thuộc Dự án Đào tạo Giáo viên Trung học sớ, Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo trình phục vụ cho việc dạy học học phần Ngữ pháp tiêng Việt trường Cao đẳng Sư phạm Trong biên soạn giáo trình, tác giả quán triệt mục tiêu đào tạo, cố gắng bám sát chương trình Cao đẳng Sư phạm, đồng thời gắn với nội dung dạy học ngữ pháp tiêng Việt Trung học sở Vì nội dung chương, mục giáo trình không sâu vào vấn đề lí thuyết ngón ngữ học Việt ngữ học, mà cố gắng đáp ứng yêu cấu thực tiễn nhà trường, cấp Trung học sở Mặt khác, giáo trình đặt nhiệm vụ cung cấp kiến thức có tính cập nhật, rèn luyện kĩ cần vếu học tập, nghiên cứu giảng dạy ngữ pháp tiêng Việt để vừa nâng cao kiến thức kĩ nâng cho sinh viên, vừa chuẩn bị cho sinh viên làm tốt công việc dạy ngữ pháp tiếng Việt Trung học sở Cấu trúc giáo trình theo trình tự đơn vị ngữ pháp từ thấp đến cao: từ, cụm từ, câu Trước vào vân đề cụ thể ngữ pháp tiếng Việt, giáo trình có dành chương (chương ì) để trình bày khái quát số vấn đề đại cương ngữ pháp nhằm chuẩn bị kiến thức chung Sau chương l i dành cho vấn đề từ loại tiêng Việt, chương HI trình bày cụm từ tiêng Việt Những vấn đề câu phong phú phức tạp nhất, nên giáo trình dành ba chương trình bày ba bình diện câu: bình diện ngữ pháp (chương IV), bình diện ngữ nghĩa (chương V) bình diện ngữ dụng (chương V I ) Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, đầu chương cùa giáo trình có nêu kiến thức cần có tiếp cân nội dung chương kết cần đạt tới học tập, cuối chương sách có phần tóm tắt nội dung chương, sau cung cấp câu hỏi tập thực hành, có số tập vận dụng kiến thức kĩ nâng vào việc giải yêu cầu dạy học Trung học sở Cũng nhầm mục đích hướng nghiệp cho sinh viên, nên cuối mồi chương sách có mục giới thiệu nội dung dạy học tương ứng chương trình Ngữ văn Trung học sở Cuối danh mục tài liệu tham khảo có quan hệ mật thiết đến nội dung chương đê sinh viên tiếp cận nhằm mở rộng kiến thức Giáo trình sử dụng để dạy học chương trình đào tạo giáo viên dạy môn (môn Ngữ văn), chương trình đào tạo giáo viên dạy hai môn, môn Ngữ văn môn thứ Trong chương trình đào tạo giáo viên dạy môn, thời lượng dạy học đơn vị học trình, chương giáo trình phân bô sau: học trình Ì gồm chương đầu, học trình 2: chương 3, học trình 3: chương 4, học trình 4: chương chương Trong chương trình đào tạo giáo viên dạy môn, thời lượng có đơn vị học trình Do sinh viên cần tự đọc chương Ì, học trình Ì gồm chương 3, học trình 2: chương 4, học trình 3: chương (nội dung chương có số điểm dạy học chi tiết học phần Ngữ dụng học) Tuy nhiên, thực tiễn giảng dạy, thầy cô giáo trường Cao đẳng Sư phạm điều chỉnh để phân bố thời gian cho phù hợp với tình hình thực tế Trước xuất bản, Giáo trình GS.TS Hoàng Trọng Phiến, GS.TS Lê A, GS Nguyễn Khắc Phi đọc góp cho nhiều ý kiến bổ ích Các tác giả xin chân thành cám ơn Giáo sư, đồng thời mong muốn nhận ý kiến góp ý quý thầy cô giáo, bạn sinh viên bạn đọc nói chung nội dung hình thức sách để bổ sung, điều chỉnh giáo trình ngày tốt Chúng chân thành cám ơn Ban điều hành Dự án Đào tạo Giáo viên Trung học sở Nhà xuất Đ i học Sư phạm Hà N ộ i tạo điều kiện để giáo trình phục vụ rộng rãi cho việc dạy học trường Cao đẳng Sư phạm C c tác giả C H Ư Ơ N G I MỘT SỐ VÂN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ NGỮ PHÁP MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Nắm chất ngữ pháp, phán biệt ngữ pháp với phận khác ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, phong cách) Nắm khái niệm ngữ pháp học: đơn vị, ý nghĩa, hình thức, phương thức, phạm trù, quan hệ ngư pháp - Bước đầu vận dụng kiên thức đại cương ngữ pháp vào việc học tập, nghiên cứu giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt KIÊN THỨC CẦN CÓ - Có kiến thức phổ thông vê ngữ pháp tiếng Việt trang bị cấp tiểu học, trung học sở trung học phổ thông, kiến thức từ, cụm từ, vé câu, thành phấn câu kiểu câu - Có kiến thức vờ kĩ nâng cần yếu vế phận ngữ âm, từ vựng - ngữ nghĩa tiêng Việt mà học phẩn trước chương trình Cao đẳng Sư phạm trang bị cho sinh viên - Có số kiến thức vé ngữ pháp ngoại ngữ học phổ thông Cao dẳng Sư phạm, ngoại ngữ thuộc họ ngôn ngữ Ân - Âu Những kiến thức để đối chiêu, so sánh với tiếng Việt, dùng làm sỏ để khái quát hoa thành nhận định chung khái niệm ngữ pháp đại cương Mỏ ĐẦU Hệ thống tổ chức ngôn ngữ thường cấu thành nhờ phận ngữ ám, từ vựng - ngữ nghĩa, ngữ pháp Ớ học phần trước (ngữ âm học, từ vựng ngữ nghĩa học) tiến hành nghiên cứu hệ thống ngữ âm tiếng Việt, hệ thống từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Học phần vào hệ thống ngữ pháp tiếng Việt Song, trước tìm hiểu hệ thống ngữ pháp tiếng Việt, cần có số kiến thức đại cương ngữ pháp Đây kiến thức chung ngữ pháp ngôn ngữ nói chung Chúng ngành ngữ pháp học tổng kết từ nhiều ngổn ngữ giới Những kiến thức đại cương làm sở cho việc tìm hiểu ngữ pháp tiếng Việt I NGỮ PHÁP VÀ NGỮ PHÁP HỌC Trong cấu tổ chức hệ thông ngôn ngữ, phận ngữ ám từ N ựng - ngữ nghĩa, có ngữ pháp Vậy ngữ pháp gì? Theo quan niệm thông thường, ngữ pháp toàn quy tắc, luật lệ vé câu tạo từ, biến đổi từ kết hợp từ thành câu, đóng thời quy tắc cấu tạo cáu, đoạn vãn văn Ngữ pháp học chuyên ngành nghiên cứu ngữ pháp ngôn ngữ Song nhiều thuật ngữ ngữ pháp dược dùng với ý nghĩa thuật ngữ ngữ pháp học (cũng giống tình hình sử dụng thuật ngữ cùa ngành khoa học khác: sử/ sử học; sinh vật / sinh vật học, ) So với ngữ âm từ vựng ngữ pháp có số đặc điểm sau đây: - Ngữ pháp có tính tàm tượng khái quát Chính quy luật phép tắc tạo nên ngữ pháp ngôn ngữ thuộc từ hay câu cụ thể mà chung cho tất từ hay câu loại nên ngữ pháp có tính trừu tượng khái quát cao Cũng thế, quy luật tổ chức ngữ pháp thường biếu dạng mô hình hay sơ đồ v ề mặt này, ngữ pháp giống quy tắc hình học Trong hình học, hình vuông tạo nên từ chất liệu khác (phân, mực, que tre, kim loại, ), có màu sắc khác nhau, có độ lớn nhỏ khác luôn phải có đặc trưng bản, có tính khái quát Đó là: có cạnh góc vuông Tương tự vậy, ngữ pháp từ thuộc từ loại danh từ, chảng hạn, có hình thức âm khác nhau: có ý nghĩa cụ thể khác nhau, có nguồn gốc khác nhau, có phạm vi sử dụng khác phải có đặc trưng chung: có ý nghĩa vật, có quy luật biến đổi két hợp, khả giống việc tạo câu - Ngữ pháp có tính ổn định làu bền Trong trình phát triển lịch sử, ngôn ngữ có biên đổi Nhưng phận cấu thành ngôn ngữ từ vựng phận dễ biến động (nhiều từ xuất hiện, nhiều nghĩa nảy sinh, từ cũ, nghĩa cũ ); thứ đến ngữ âm Còn ngữ pháp có biên đổi chậm nhiều, có thê coi ổn định Chính thê mà đọc văn cổ, ta thường gặp nhiều từ cổ phải thích, thấy phải thích tượng ngữ pháp Theo cách phân chia truyền thống, ngữ pháp học bao gồm hai phân ngành Từ pháp học: có nhiệm vụ nghiên cứu quy tắc cấu tạo từ, quy tắc biến đổi từ đặc tính ngữ pháp từ loại Đôi với tiêng Việt, nhìn chung, từ hệ thống biến đổi từ, nên nhiệm vụ chù yếu từ pháp học tiêng Việt nghiên cứu đặc tính ngữ phấp cùa từ loại, tiểu loại Còn quy tắc cấu tạo từ thường khảo sát từ vụn" học tiếng Việt phương thức cấu tạo từ kiểu cấu tạo từ liên quan mật thiết với loại ý nghĩa từ vựng, hệ thống từ vựng 10 + cho phép họ vắng mặt hôm Cả hai loại thành tố phụ loại động từ quan hệ từ kèm Thành tố phụ nội dung sai khiến động từ (cụm động từ) biểu kết hợp với phụ từ, đặc biệt phụ từ quan hệ thời gian, mệnh lệnh, đồng Không thể nói: + cho phép họ vắng mặt hôm (-) + sai lấy nước (-) Về trật tự, điều kiện nhịp điệu cho phép để thay đổi cấu trúc thông báo càu thành tố phụ nội dung sai khiến đặt trước thành tố phụ đối tượng sai khiến Ví dụ: + (Nó) mời đến dự sinh nhật tất người bạn thân trường Sau động từ gây khiến có hai thành tố phụ: thành tố phụ đối tượng chịu gây khiến thành tố phụ hậu quả: Ví dụ: + (Nó) cưa gỗ thành hai đoạn + (Nó) đập bát vỡ tan tành + tháo cỗ máy thành phận +*lau sàn nhà bóng Các thành tố phụ sau động từ gây khiến không dùng quan hệ từ để liên kết, thành tố phụ hậu kết hợp với phụ từ Hơn thứ tự hai thành tố phụ thay đổi Ví dụ: + làm giật đứa bé ngủ + đập vỡ tan tành bát cổ quý giá - Sau động từ hoạt động nhận xét, đánh giá có hai thành tố phụ: - Thành tố phụ đối tượng chịu nhận xét, đánh giá (do danh từ, cụm danh từ: đại từ đảm nhiệm) - Thành tố phụ nội dung nhận xét, đánh giá (do động từ quan hệ làm + danh từ cụm danh từ; tính từ, cụm tính từ đảm nhiệm) Các thành tố phụ loại động từ có đặc điểm thành tố phụ độn" từ sai khiến: không cần có quan hệ từ, thành tố phụ nội dung k h ô n có phụ từ, trật tự hai thành tố thay đổi Ví dụ: + (Chúng tôi) bầu làm uy viên hội người có đủ tài đức + (Họ) công nhận chiến sĩ thi đua có thành tích công tác 95 Nhiều động từ thuộc tiểu loại khác chuyển sang tiểu loại động từ sai khiến, gây khiến hay động từ nhận xét, đánh giá chi phối hai thành tố phụ sau với đặc điểm nêu Ví dụ: + Động từ lấy dùng động từ đánh giá: (Nó) lấy đêm làm ngày + Động từ thối dùng động từ gáy khiến: (Tôi) thổi nến tắt + Các động từ dưa, dạy, lãnh dạo dùng động từ sai khiến câu sau, chúng có thành tố phụ trên: (Nó) đưa cháu bé qua đường (Mẹ) dạy đếm vật (Ông) lãnh đạo công nhân đấu tranh - Sau động từ cảm nghĩ nói có hai trường hợp: + Một thành tố phụ đối tượng (do danh từ, cụm danh từ, đại từ đảm nhiệm): (Tôi) tưởng (Họ) không thấy vấn đề + Một thành tố phụ nội dung cảm nghĩ nói năng: thành tố phụ có cấu tạo cụm chủ - vị liên kết với động từ quan hệ từ Vị ngữ cùa cụm chủ vị có phụ từ Ví du: (Anh Ba Đẩu) nói Đất Đỏ quê hương chị Võ Thị Sáu (Tôi) biết miền đất anh hùng miền đất khác Tổ quốc (Anh Đức) (Tôi) nghĩ anh đến Loại thành tố phụ động từ trung tâm chi phối có quan hệ chặt chẽ với động từ chúng cần có mặt để thực hoa đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ pháp động từ trung tâm VỚI ý nghĩa chúng thành tố phụ bắt buộc Nếu chúng mặt động từ không thực hoa đầy đủ rõ nét đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ pháp So sánh: + Động từ bắt có thành tố phụ danh từ (đại từ) đối tượng động từ tác động: Cảnh sát bắt kẻ gian Tôi bắt trâu (Tôi tóm trâu.) 96 + Nếu muốn bộc l ộ rõ động từ sai khiến sau phải có hai thành tố phụ: đối tượng nội dung sai khiến: Cảnh sát bát kẻ gian kí vào biên Tôi bắt trâu kéo cày Tuy nhiên, hoạt động giao tiếp, nhờ có ngữ cảnh / văn cảnh, thành tố phụ bắt buộc vắng mật mà động từ bộc l ộ chất ngữ nghĩa ngữ pháp cùa câu vân hiểu Xét ví dụ sau: Vua Nhân Tông trịnh trọng hỏi bô lão: - Nước Đại Việt nước nhỏ phương Nam bị nước dòm ngó Tự cổ xưa đến thật chưa có giặc mạnh hãn ngày Chúng kéo sang năm mươi vạn quán, bảo rằng: Vó ngựa Mông c ổ đến đâu, cỏ không mọc chỗ ấy! Vậy nên tính đây?" M ọ i người xôn xao tranh nói: Xin bệ hạ cho đánh! - Thưa có đánh!" (Lê Vân - Hội nghị Diên Hống) Trong đoạn này, có số động từ có đầy đủ thành tớ phụ sau cần thiết Ví dụ: động từ bảo câu "chúng kéo sang, chỗ ấy" Đây động từ hoạt động nói năng: + sau có thành tố phụ nội dung nói + thành tố phụ sau có kết cấu c - V + thành tố phụ có quan hệ từ để nối kết Ngược lại động từ đánh hai câu cuối lại vắng mặt thành tố phụ sau Nhưng nhờ có ngữ cảnh, người hội nghị Diên Hồng người đọc văn hiểu đánh giặc Móng c ổ (quân Nguyên) Nghĩa vần hiểu đánh động từ tác động có thành tố phụ sau đối tượng chịu tác động, động từ nội động (không có thành tố phụ sau đôi tượng) 5.4 Trường hợp có nhiều thành tố phụ sau Tron" thực tế sử dụng, sau động từ đồng thời có nhiều thành tố phụ thuộc loai khác M ỗ i thành tố phụ có tác dụng riêng, cần xếp thứ tự thành tố Ví du: (Anh) gửi qua bưu điện cho em thư (Ì) 97 Có thể đổi trật tự thành: (Anh) gửi cho em thư qua bưu điện (2) (Anh) gửi thư qua bưu điện cho em (3) (Anh) gửi thư cho em qua bưu điện (4) Nghĩa câu có nhiều cách xếp thành tố phụ sau Việc chọn cách thuộc vào trọng tâm thông báo mà thành tố phụ đảm nhiệm tình giao tiếp Thường thành tố đảm nhiệm vai trò trọng tâm thông báo dặt cuối câu (xem chi tiết chương 6) Nhưng có trường hợp nhân tố nhịp điệu câu, nhân tố quan hệ ý nghĩa câu không cho phép tự thay đ ổ i , mà xếp theo trật tự định Nếu khác quan hệ ý nghĩa thay đổi phá vỡ nhịp điệu hài hoa câu Ví dụ: ( người ta) cấm ngặt trẻ em hút thuốc (1) Cụm động từ mà từ cấm trung tâm có ba thành tố phụ sau: ngặt (chỉ cách thức), trẻ em (chỉ đối tượng chịu sai khiến), hút thuốc (chỉ nội dung sai khiến) Thứ tự xếp tối ưu, thay đổi câu trở nên vô nghĩa Không thể nói: + cấm trẻ em ngặt hút thuốc (-) + cấm hút thuốc trẻ em ngặt (-) + cấm hút thuốc ngặt trẻ em (-) Chỉ thay đổi có thay đổi độ dài thành tố, để phục vụ cho thay đổi trọng tàm thông báo Ví dụ: + Cấm trẻ em hút thuốc ngặt + Cấm ngặt hút thuốc (đối với) trẻ em 16 tuổi V CỤM TÍNH T Khái niệm Cụm tính từ cụm từ phụ có tính từ làm thành tố trung tám (chính, hạt nhân) Ở dạng đầy đủ, cụm tính từ có phần: Phần phụ trước 98 Phần trung tâm Phần phụ sau + đểu dài mét + đẹp ảnh +không cao Trong thực tế, cụm tính từ có từ trung tâm thành tố phụ trước thành tố phụ sau Ví dụ: + Thành tố phụ trước + trung tâm: dài, hay, chẳng thông minh + Trung tâm + thành tố phụ sau: đẹp vô cùng; ngu bò; giỏi Chức n ă n g Trong câu, cụm tính từ đảm nhiệm chức nhiều thành phần câu: + Là vị ngữ: Một thuyền câu bé tẻo teo + Là định ngữ: Người chiến sĩ vô dũng cảm hi sinh + Là bổ ngữ: Cô hát hay ca sĩ chuyên nghiệp + Là trạng ngữ: Láu rồi, anh lại đến chơi + Là chủ ngữ: Tốt gổ tốt nước sơn (Tục ngữ) Phẩn trung t â m M ọ i tiểu loại tính từ đóng vai trò thành tố (trung tâm): + tính từ đặc tính lượng: dày + tính từ đặc tính chất: xấu + tính từ tính chất có thang độ: giỏi toán + tính từ tính chất không phân biệt mức độ: loại tính từ hạn chế khả làm thành tố trung tâm, có nhu cầu bổ sung ý nghĩa Có trường hợp thành tố phụ: Ví dụ: Đó quan niệm chung Nhưng số tính từ thuộc tiểu loại xuất vai trò thành tố trung tâm Ví dụ: Đó suy nghĩ riêng tư 99 ị Phần p h ụ trước Phần phụ trước cụm tính từ thường phụ từ đảm nhiệm, phần phụ irước cụm động từ Có số điểm cần ý sau: - Các phụ từ mức độ làm thành tố phụ trước (rất, hơi, khá, cực) sau tính từ (lắm, quá, vô cùng) Các tính từ tính chất không phân biệt theo thang độ không kết hợp với phụ từ mức độ thành tố phụ mức độ - Các phụ từ mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ) làm thành tố phụ trước, sau (nào, đi) cho tính từ cách hạn chê Ví dụ: Đừng xanh lá, bạc vôi (Hồ Xuân Hương) Hoặc dùng với phụ từ mệnh lệnh tính từ có chuyển đổi phần vé ý nghĩa: đặc trưng trạng thái tĩnh, mà trình biến đổi tính chất, đặc điểm Ví dụ: + Hãy sáng niềm tin tươi ánh thép + Tươi lên nào! Khi có phụ từ quan hệ thời gian hay phụ từ tiếp diễn, đồng làm thành tố phụ trước, tính từ vai trò thành tô trung tâm có chuyển biến tế nhị nghĩa: từ nghĩa tính chất đặc điểm trạng thái tĩnh, sang nghĩa tính chất đặc điểm trạng thái động Ví dụ: + già, giỏi + trẻ; hay Nhìn chung, phần phụ trước cụm tính từ phần lớn hư từ Phần phụ sau 5.1 Xét từ loại Thành tố phụ sau tính từ nhiều từ loại khác đảm nhiệm: + Phụ từ mức độ: đẹp lắm; phong phú quá; hay ghê! 100 + Danh từ: giỏi toán, xanh vỏ, đỏ lòng + Động từ: chậm phát triển; giỏi ứng đáp + Đại từ (hạn chế): thông minh nó; cao mày + Tính từ (hạn chế): thông minh cách láu lỉnhsòng phảng cách lạnh lùng 5.2 Vê câu tạo Thành tố phụ sau cụm tính từ từ (như trên), cùm từ loại: + Cụm đẳng lập: giỏi (về) toán lí giàu trí tuệ sức lực + Cụm từ chù vị: nhanh ngựa chạy 5.3 V ề phương thúc liên kết với tính từtrung tâm Có hai trường hợp: + liên kết trực tiếp (không thể dùng quan hệ từ) cao chót vót, rộng tám thước; đẹp vô + liên kết gián tiếp (có thể dùng quan hệ từ): giỏi (về) ngoại ngữ nghiêm túc công tác đắt tôm tươi 5.4 Vé quan hệ chế định tính từtrung tâm với thành tố phụ sau Có thể phân biệt hai trường hợp 5.4.1 Loại thành tố phụ sau tinh từ trung tâm chế định + Thành tố phụ sau phạm vi, phương diện thể đặc điểm tính chất Loai có sau tính từ đặc điểm chất loi Ví dụ: giỏi (về) kinh nghiệm đấu tranh xấu người; đẹp nết (thành ngữ) vụng chèo, khéo chống Có thể dùng quan hệ từ: về, trong, ỏ, + Loại thành tố phụ sau thể lượng cụ thể, cụm danh từ gồm số từ + danh từ đơn vị đảm nhiệm Chúng có sau tính từ đặc điểm lượng, liên kết trực tiếp, không dùng quan hệ từ Ví dụ: rộng tám thước dày 400 trang cao mười mét + Loại thành tố phụ định vị, danh từ đảm nhiệm Chúng có sau tính từ đặc điểm khoảng cách không gian Ví dụ: xa trường gần Thủ đỏ cách Thành phố Hồ Chí Minh 20km Loại thành tố phụ liên kết trực tiếp, không dùng quan hệ từ Có khoảng cách thời gian, lúc thành tố phụ danh từ thời điểm Ví dụ: gần Tết âm lịch 5.4.2 Loại thành tố phụ sau không tính từ trung tắm chế định Loại thành tố phụ có loại tính từ + Thành tố phụ so sánh: Có thể dùng quan hệ từ như, tựa, hệt Có thể từ thuộc từ loại cụm danh, cụm động, cụm chù vị, cụm từ đẳng lập Ví dụ: nhanh điện nhanh chớp nhanh ngựa chạy 102 + Thành tố phụ miêu tả sắc thái cụ thể đặc điểm, tính chất - Thường từ láy đảm nhiệm - Liên kết trực tiếp, không dùng quan hệ từ Ví dụ: cao vút, cao chót vót, cao lênh khênh dày cộm, dày cồm cộm, nặng chình chích đẹp lộng lẫy, thơm phưng phức Cụm tính từ có nhiều thành tố phụ sau Cho nên vân đề trật tự thành tố phụ sau không phức tạp Một số ví dụ: + đẹp lộng lẫy nàng tiên + rộng thênh thang tám thước + giỏi toán VI VẤN ĐỀ CỤM Từ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂNỞ TRUNG HỌC SỞ Trong chương trình sách giáo khoa Trung học sở chủ yếu đề cập đến ba loại cụm từ phụ: cụm danh từ, cụm động từ cụm tính từ Những cụm từ dạy lớp 6, sau học từ loại danh từ, động từ tính từ Sinh viên nên thấy cụm từ phụ dạng phát triển từ trung tâm Khi có danh từ, hay động từ, tính từ phát triển thành cụm danh, cụm động hay cụm tính cách thêm vào phía trước sau chúng từ ngữ đóng vai trò phụ thuộc Lúc cấu tạo phức tạp hơn, đồng thời ý nghĩa cụ thê Ngược l i , có cụm danh, cụm động hay cụm tính, lược bò dần thành tố phụ trước sau để lại từ trung tâm Lúc đó, cấu tạo đơn giản hơn, ý nghĩa cụ thể so với cụm từ Bằng hai thao tác (phát triển lược bỏ) thấy rõ mối quan hệ cụm từ phụ từ trung tám Cụm chủ vị đề cập đến sách Ngữ vãn nói việc dùng cụm chủ vị để mờ rộng cáu Theo cụm chủ vị dùng để cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ cáu hay dùng làm thành tố phụ cụm danh, cụm động, cụm tính Như vậy, cụm chủ vị hình thức giống câu đơn bình thường, chức nâng làm thành phần càu hay thành phần cụm từ (chính phụ) Sách Ngữ vãn Trung học sở điều kiện đề cập đến cụm từ đảng lập Vả chăn so với cụm phụ cụm chù vị cụm đẳng lập đơn giản cấu tạo, nên nhận diện cụm từ đẳng lập thuận lợi Song, mà phủ nhận loại cụm từ này, hiểu biết có tính hệ thống cấu tiếng Việt đòi hỏi thấy rõ ba loại cụm từ 103 Những vấn đề cụm từ Trung học sở chủ yếu nhận thức hình thành kĩ nâng lĩnh hội, kĩ tạo lập thông qua hoạt động luyện tập thực hành TÓM TẮT CHƯƠNG Ì Cụm từ đơn vị ngữ pháp, tổ hợp từ theo quan hệ ý nghĩa quan hệ ngữ pháp định, thường đóng vai trò thành phần câu Trước hết cần phân biệt cụm từ cố định cụm từ tự Cụm từ cố định hình thành lịch sử phát triển tiếng Việt, có hình thức cố định, không thay đổi thành phần cấu tạo M ỗ i lần sử dụng giao tiếp, cụm từ cố định tái dạng có sẩn, vật liệu Tiêu biểu cho cụm từ cố định thành ngữ quán ngữ Cụm từ tự tạo tình giao tiếp cụ thể Nó sản phẩm cấu thành từ từ quy tắc kết hợp tiếng Việt Sau hoạt động giao tiếp kết thúc, cụm từ tự "tan biến" Cụm từ tự phân biệt theo quan hệ ngữ pháp thành tố cấu tạo phân biệt thành cụm từ phụ, cụm từ đảng lập cụm từ phụ Cụm từ phụ dạng phát triển thành tố Cụm từ phụ tiếng Việt bao gồm ba kiểu bản: cụm danh, cụm động cụm tính Cụm danh từ cụm từ phụ có danh từ thành tố Thành tố phụ trước số từ phụ từ lượng (lượng từ), từ tổng lượng, thành tố phụ sau thực từ cụm từ để miêu tả, hạn định định vật mà danh từ trung tâm biểu Cụm động từ cụm từ phụ có động từ làm thành tố trung tâm Thành tố phụ trước cụm động từ thường phụ từ, thành tố phụ sau từ (thực từ, phụ từ) cụm từ bổ sung làm rõ nghĩa cho động từ trung tâm Cụm tính từ cụm từ phụ có tính từ làm thành tố trung tâm Thành tố phụ trước thường phụ từ, thành tố phụ sau thuộc nhiều từ loại (thực từ, hư từ), cụm từ để bổ sung ý nghĩa làm rõ nghĩa cho tính từ trung tâm CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Ì Cụm từ tự khác cụm từ cố định điểm nào? Ví dụ Cụm chủ - vị gì? Cấu tạo cụm c - V nào? Cho ví dụ Xác định phân tích cụm c - V câu sau: a) Đương nghĩ thế, cụ nghe thấy tiếng ông Tham nói b) Nàng mãi, bước thấp, bước cao, cuối gặp suối nước sâu xanh biếc c) Ông tưởng máy giảm nhiệt công sức cho người thợ dệt nước ỏng d) Ông không ngờ người thợ dệt lại hoảng sợ trước nàng suất cùa máy 104 Cụm từ đẳng lập có đặc điểm nào? Phân tích đặc điểm cụm từ đẳng lập thể câu sau: Trong năm học tới, em cố gắng, siêng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn (Hồ Chí Minh) Xác định cụm từ đảng lập câu sau: a) Đất nước Hai mươi năm Mưa, nắng, đêm, ngày Hành quân không mỏi (Chính Hữu) b) Tôi nhớ tên sông, tên núi Tên chiến công, tên anh hùng (Tế Hanh) c) Người đến hát chèo đò, kéo thuyền vượt thác Gọi trăm màu trăm dáng sổng xuôi Người dạy ta nghèo ăn cháo ăn rau Bớt ăn ớt để đánh lừa lưỡi Cái cuốc, dao đánh lừa tuổi Chén rượu đánh lừa mỏi, đau (Nguyền Khoa Điểm) Xác định xem (yếu tố nào) định trật tự thành tố cụm từ đẳng lập sau: a) Trong quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc b) Khắp miền Nam, nhìn đâu mà không thấy Bác, thấy ý nghĩ Bác, thấy tình cảm Bác (Hoài Thanh) c) Hắn rửa mặt xong, mở tủ, thay quần áo, luồn ví vào túi, khoa cửa rón bỏ chìa khoa vào túi vợ (Nam Cao) d) Chí Phèo trông thấy trước tuổi già hắn, đói rét ốm đau, cô dóc đáng sợ đói rét ốm đau (Nam Cao) Nêu khái quát cấu tạo cụm danh từ: thành tố phụ trước, trung tâm thành tố phụ sau 105 Xác định cụm danh từ đoạn thơ sau: Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu Từ năm đau thương chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hương Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu Đã bật lẽn tiếng căm hờn (Nguyễn Đình Thi) 10 Điền vào khung cấu tạo cụm danh từ thành tố có mặt cụm danh từ câu sau: Qua kính ướt sương, mảnh trăng nằm tầng mây tái ngắt, ánh sáng loe nhòe M ỗ i lúc xe nhảy lên hay vòng qua chỗ lượn, mảnh trăng lại chập chờn lay động, có lúc rơi tõm xuống khoảng tối mịt mù cánh rừng già trò chơi ú tim (Nguyễn Minh Châu) 11 Hãy thêm thành tô phụ trước thành tố phụ sau vào danh từ sau để phát triển chúng thành cụm danh từ: nhà, công nhân, cá, thái độ 12 Hãy rút gọn (lược bỏ thành tố phụ) cụm danh từ câu sau để lại danh từ trung tâm a Chính số cảnh sát giải anh tối hôm trước lại quay nhà thương Chợ Quán b Những người chủ vườn tốt bụng hào phóng, thấy cười c Tất khó khăn tài mà gặp phải giải 13 Nêu nhóm phụ từ làm thành tố phụ trước cụm động từ Cho ví dụ 14 Nêu phụ từ làm thành tố phụ sau cụm động từ Cho ví dụ 15 Thế thành tố phụ cụm động từ động từ trung tâm chế định? Thế thành tố phụ không động từ trung tâm chế định? 16 Cấu tạo thành tố phụ sau cho động từ đa dạng nào? (Các từ loại nào, cụm từ làm thành tố phụ sau cho động từ) Cho ví dụ 17 Xác định cụm động từ đoạn thơ sau: Tôi hôm sống lòng dân Bắc 106 Sờ lèn ngực nghe trái tim thầm nhắc Hai tiếng thiêng liêng, hai tiếng "miền Nam" Tôi nhớ không nguôi ánh sáng màu vàng Tôi quên sắc trời xanh biếc Tôi nhớ người khống quen biết, Có trưa đứng hàng me Bỗng nghe dâng nỗi tràn đầy Hình ảnh sông quê mát rượi Lai láng chảy, lòng suối tưới (Tế Hanh) 18 Phân biệt khác động từ cho cấu tạo thành tố phụ sau húng trường hợp sau đây: a) Thôi được, mày chó đen giữ mực ông cho mày miếng đất bìa làng, vợ hồng đem mà (Nguyễn Kiên) b) Em có bé cháu năm mười sáu Em cho cháu với hai bác (Nguyễn )ịch Dũng) c) L i à? Ông cho mẹ người nào? (Xuân Cang) 19 Trong câu sau đây, thay đ ổ i trật tự thành tố phụ sau cụm động nào? Chúng ta dành tốt đẹp cho trẻ em 20 Hãy cấu tạo cụm động từ thuộc kiểu khác theo chuyển loại động từ làm theo tiểu loại sau (chú ý phù hợp cùa TTP sau): - động từ tác động - động từ quan hệ (đồng nhất) - động từ gáy khiến 21 Trình bày khái quát cấu tạo cụm tính từ: thành tố phụ trước sau Cho ví dụ 22 Xác định phân tích cụm tính từ có đoạn vãn sau: a) Nguyệt nhìn vết thương cười Khuôn mặt tái tươi tỉnh xinh đẹp rư đầu đến chân, cô ta ướt công vừa tắm (Nguyễn Minh Cháu) , b) Anh Hoàng Anh bước khệnh khạng, thong thả người khí to béo |Uấ vừa bước vừa bơi cánh tay kềnh kênh hai bên, khối thịt bên nách kềnh a trông tủn ngủn ngắn Cái dáng điệu nặng nề ấy, hồi Hà Nội anh mặc [Uẩn áo táy bộ, trông thấy chững chạc bệ vệ Bây lộ rõ ràng (Nam Cao) 107 23 Xác định cụm danh, cụm động, cụm tính quan hệ chúng (nêu có) đoạn thơ sau: Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn, bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa! (Bằng Việt) 24 Phân tích thành phẩn cấu tạo cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ câu văn sau: Chị Sứ yêu biết chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi trái sai thắm hồng da dẻ chị (Anh Đức) 25 Từ câu có từ sau đây, phát triển thành câu có cụm từ mà trung tâm từ có câu ban đầu: Gió thổi mạnh 25 Phân tích tất cụm từ có câu sau: Chủ nhân người buôn bán Hà N ộ i Ông thường nhờ vốn liếng mối hàng vợ chồng anh, Ông dọn sang nhà ông bố liền bên, nhường lại cho anh hoàn toàn sử dụng 26 Hãy dự kiên nội dung phương pháp hướng dẫn cho học sinh lớp giải tập sau: Tun phần trung tâm cụm danh từ in đậm Chỉ dấu hiệu cho biết cụm danh tin a Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc t ế nhào nặn với gốc văn hoa dân tộc không lay chuyển Người, để trở thành n h â n cách Việt Nam, lôi sóng r ấ t bình dị, r ấ t Việt Nam, r ấ t phương Đồng, đồng thời mới, rát đ i (Lê Anh Trà) b Ông khoe ngày khởi nghĩa dồn dập làng (Kim Lân) c Ông lão vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng Tiếng cười nói xôn xao đám người tản cư ây dội theo (Kim Lân) 108 27 Hãy dự kiến nội dung phương pháp hướng dẫn cho học sinh lớp giải tập sau đây: Tun phần trung tâm cùa cụm từ in đậm Chỉ dấu hiệu cho biết cụm động từ: a Vừa lúc ấy, đ ế n gần anh.Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xô vào lòng anh, ôm chặt lây cổ anh (Nguyễn Quang Sáng) b Ông chủ tịch làng em vừa cải (Kim Lân) TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG III Diệp Quang Ban Ngữ pháp tiếng Việt N X B Giáo dục 2000 Nguyễn Tài cẩn Ngữ pháp tiếng Việt N X B Đại học & Trung học chuyên nghiệp, 1975 Trương văn Chình Nguyễn Hiến Lê Khảo luận vé ngữ pháp Việt Nơm Đại học Huế, 1963 Nguyễn K i m Thản Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập N X B Khoa học Xã hại, 1964 Bùi Đức Tịnh Văn phạm Việt Nam N X B Vãn học, 1996 Bùi Minh Toán (đồng tác giả) Tiếng Việt, tập N X B Giáo dục, 2001 (tái bản) U B K H X H V N Ngữ pháp tiếng Việt N X B Khoa học Xã hội, 1983 109 ... VỀ NGỮ PHÁP I NGỮ PHÁP VÀ NGỮ PHÁP HỌC li MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN CỦA NGỮ PHÁP HỌC Đơn vị ngữ pháp " Ý nghĩa ngữ pháp " Hình thức ngữ pháp phương thức ngữ pháp " Phạm trù ngữ pháp " Quan hệ ngữ. .. công việc dạy ngữ pháp tiếng Việt Trung học sở Cấu trúc giáo trình theo trình tự đơn vị ngữ pháp từ thấp đến cao: từ, cụm từ, câu Trước vào vân đề cụ thể ngữ pháp tiếng Việt, giáo trình có dành... hệ thống ngữ pháp tiếng Việt Song, trước tìm hiểu hệ thống ngữ pháp tiếng Việt, cần có số kiến thức đại cương ngữ pháp Đây kiến thức chung ngữ pháp ngôn ngữ nói chung Chúng ngành ngữ pháp học

Ngày đăng: 17/04/2017, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w