1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

phong ngua va dieu tri ban chan bet cho be

5 192 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 401,23 KB

Nội dung

PHÒNG NGỪA ĐIỀU TRỊ BỆNH NHA CHU CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH NHA CHU 1. Bệnh nha chu có điều trị được không? Về mặt điều trị, phải lưu ý những dấu chứng lâm sàng xem đây là các mục tiêu của điều trị nha chu. Trong đó yếu tố thẩm mỹ hẳn nhiên là một trong những mục tiêu khó quyết định nhất, tương ứng với đòi hỏi cao của bệnh nhân. Trong trường hợp bị bệnh viêm nha chu, sau khi khám cẩn thận, chẩn đoán chính xác, lập một kế hoạch điều trị, bệnh nhân sẽ được bác sĩ chuyên khoa nha chu hoặc bác sĩ RHM đa khoa thông tin cho biết về trình tự thực hiện kế hoạch điều trị cũng như ý nghĩa, hiệu quả, kết quả của việc điều trị như thế nào - từ các thủ thuật điều trị đơn giản đến các phương pháp điều trị phức tạp. Kế hoạch điều trị được xác định tùy theo dạng bệnh khi bệnh nhân đến khám. Thông thường có 4 loại điều trị căn bản thường được áp dụng: - Điều trị khẩn cấp. - Điều trị không phẫu thuật. - Điều trị phẫu thuật. - Điều trị duy trì. 2. Điều trị a. Điều trị khẩn cấp Khi nào bệnh nha chu được điều trị khẩn cấp? Đây là câu hỏi chung của rất nhiều người. Khi ở vùng nướu hoặc niêm mạc có ổ mủ (áp-xe = abcès) thì sẽ có chỉ định điều trị khẩn cấp. Nhưng làm thế nào để biết được đó là ổ mủ nha chu? (thuật ngữ chuyên môn gọi là chẩn đoán). Nếu có ổ mủ nha chu như vậy thì có tự điều trị được không, hay phải đi khám bác sĩ chuyên khoa? Thông thường, khi bị áp-xe như vậy, mọi người thường có thói quen đến nhà thuốc tân dược để mua vài loại kháng sinh (theo kinh nghiệm) rồi tự điều trị. Nếu may đúng thuốc, đúng hàm lượng, liều lượng điều trị thì ổ mủ sẽ giảm hoặc khỏi hẳn. Nhưng bệnh thì không khỏi. Lý do tại sao? Vì ổ mủ chỉ là cơn cấp tính của bệnh. Nói ổ mủ thì phải phân biệt ổ mủ của nướu hay ổ mủ do bệnh viêm nha chu (chuyên môn gọi là chẩn đoán phân biệt), mỗi loại này có cách điều trị khác nhau. Chỉ có bác sĩ RHM đa khoa hoặc bác sĩ chuyên khoa nha chu mới chẩn đoán phân biệt được cho kế hoạch điều trị chính xác. Vấn đề làm thế nào để chẩn đoán phân biệt không thuộc phạm vi bài viết này. Chỉ tạm tóm tắt là: Khi cảm thấy, nhìn thấy hoặc sờ thấy một khối sưng ở vùng nướu hoặc niêm mạc có màu đỏ, đau nhiều hay ít, sờ thấy phập phều thì nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán có kế hoạch điều trị bệnh sớm (cho dù có thể tự điều trị đẩy lui được cơn cấp tính). Nếu tự điều trị ổ mủ giảm, hết đau, không đi khám chuyên khoa thì sau đó sẽ như thế nào? Bệnh vẫn tồn tại đi vào trạng thái mạn tính, sau đó thỉnh thoảng bộc phát cơn cấp tính, cứ tái diễn theo chu kỳ ngày càng trầm trọng. Nếu ở giai đoạn bệnh về nướu thì có thể chuyển sang giai đoạn bệnh viêm nha chu, là giai đoạn nặng. Nếu là một ổ mủ của bệnh viêm nha chu thì bệnh diễn tiến tương tự theo chu kỳ, ngày càng trầm trọng răng lung lay nhiều hơn, Hãy cho khám thấy bàn chân Ngay lập tức, bố mẹ thử nhìn phần gót chân xem có hình khơng? Nếu có, bạn cần đưa kiểm tra sức khỏe sớm tốt Các mẹ có nhỏ thường khơng để ý xem bàn chân Tuy nhiên, có bệnh liên quan đến phần chân nguy hiểm mà hầu hết mẹ bỏ qua đến chứng bàn chân bẹt Cách đơn giản để kiểm tra chứng bàn chân bẹt nhà cho con: Thông thường trẻ tuổi có bàn chân bẹt Từ tuổi trở lên, vòm bàn chân bắt đầu hình thành nên bố mẹ bắt đầu kiểm tra cho độ tuổi Trẻ tuổi mà có chân đáng lo Cách 1: Cách đơn giản để xem trẻ có bị mắc chứng bàn chân bẹt hay khơng bạn làm ướt bàn chân (bằng nước trắng nước có màu rõ), sau yêu cầu đặt bàn chân để in lên tờ giấy trắng, tờ bìa, phần sân nhìn rõ nốt in Nếu bạn nhìn thấy dấu ấn hồn tồn bàn chân trẻ bề mặt in có khả VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trẻ bị mắc chứng bàn chân bẹt Tuy nhiên, phần hình in có khoảng trống nhỏ (vòm cong) xuất bố mẹ yên tâm Chân trẻ bị chứng bàn chân bẹt thường cong mắt cá chân Cách 2: Bố mẹ cho trẻ dẫm chân lên cát Nếu cát lún in hình bàn chân có đường cong trẻ chân trẻ bình thường ngược lại, chân trẻ in bàn xuống cát trẻ mắc chứng bàn chân bẹt Cách 3: Bố mẹ dùng trực tiếp ngón tay đặt xuống gan bàn chân trẻ trẻ đứng mặt phẳng Nếu ngón tay khơng thể luồn vào gan bàn chân trẻ mắc chứng bàn chân bẹt Dấu hiệu để nhận biết trẻ mắc chứng bàn chân bẹt mắt thường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ mắc chứng bàn chân bẹt có phần gan bàn chân khơng bình thường - Bàn chân trẻ chạm đất không đặt thẳng trẻ bình thường mà nghiêng phía rìa; cổ chân cứng, khơng dẻo dai - Có thể thấy góc cạnh mắt cá chân cong nhiều trẻ đứng quay mặt lại với bạn - Cạnh chân áp hẳn xuống đất - Dáng xòe chân ngồi, đầu gối xoay vào - Trẻ phàn nàn đau bàn chân, mắt cá đầu gối - Trẻ có biểu vụng gặp khó khăn chơi thể thao Ảnh hưởng đến sức khỏe không điều trị sớm Ở trẻ em (3-7 tuổi) việc điều trị chứng bàn chân bẹt dễ dàng Việc điều trị chứng bàn chân bẹt sớm tốt trẻ lớn việc điều trị khó khăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bàn chân cân có cấu tạo ba vòm giúp tồn thể giữ thăng đứng hay lại Tuy nhiên, trẻ bị bàn chân bẹt khơng có vòm cong Để lấy lại cân cho thể, cổ chân, đầu gối, khớp háng hệ cột sống phía trẻ phải xoay lệch, từ dẫn đến đau, viêm chí thối hóa khớp gối Theo bác sĩ Brackenbury - Giám đốc y khoa Phòng khám American Chiropractic Clinic (chuyên khoa trị liệu thần kinh cột sống Mỹ): “Chứng bàn chân bẹt làm xương cẳng chân xoay di chuyển, khiến khớp đầu gối xoay lệch theo, từ dẫn đến đau, viêm chí thối hóa khớp gối Sự lệch trục ảnh hưởng lên tới lưng cổ Nếu không điều trị kịp thời, tật dẫn đến cấu trúc bất thường ngón chân (ngón bị đẩy phía ngón sát bên), gai gót chân, viêm cân gan chân " Hơn nữa, cấu tạo vòm giúp bàn chân giống giảm xóc, khiến trẻ lại nhẹ nhàng, giảm phản lực từ đất dội lên đặt chân xuống đất Khi trẻ mắc chứng bàn chân bẹt, chân bị biến dạng ảnh hưởng đến việc lại hay chạy nhảy, vận động, chơi thể thao Tiến sĩ Robert Lee – chuyên gia có tiếng điều trị chứng bệnh liên quan đến bàn chân in Los Angeles, California (Mỹ) cho biết: "Nếu bàn chân bẹt không VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí điều trị dẫn đến vấn đề khác, chẳng hạn bệnh béo phì trẻ em Ngồi trẻ mắc chứng bàn chân bẹt bị tổn thương bàn chân mắt cá chân, viêm khớp dạng thấp, lão hóa sớm bệnh tiểu đường " Vì vậy, bố mẹ kiểm tra chân vài thao tác đơn giản Việc phát sớm điều trị kịp thời giúp trẻ tránh tổn thương lâu dài sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chế độ ăn trong phòng ngừa điều trị bệnh tiểu đường Tiểu đường là một bệnh mạn tính, có tác động của yếu tố di truyền, do hậu quả của sự thiếu hụt Insulin (một loại hóc môn do tụy hay còn gọi là lá mía của người tiết ra). Bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường ở trong máu các rối loạn chuyển hóa khác. Từ xa xưa, các thầy thuốc đã ghi nhận sự xuất hiện của bệnh tiểu đường. Đặc biệt, trong vài thập niên gần đây, số người mắc bệnh tiểu đường trên thế giới gia tăng với tốc độ rất nhanh chóng, do vậy hiện nay tiểu đường được xem như là một đại dịch của toàn cầu. Tại Mỹ, năm 1993 có khoảng 7,8 triệu người được chẩn đoán là bệnh tiểu đường, chiếm tỷ lệ 3,1% tăng gấp 5 lần so với năm 1958; trong đó có đến 90-95% người thuộc tiểu đường típ 2 (là loại tiểu đường xuất hiện ở tuổi trung niên hay lớn hơn). Theo Tổ chức Sức khỏe Thế giới (WHO) năm 2000 số người mắc bệnh tiểu đường trên thế giới là 177 triệu, dự tính đến năm 2025 con số này sẽ là 300 triệu. Riêng tại Việt Nam, năm 1991 tỉ lệ người mắc bệnh ở Hà Nội là 1,1%; ở Huế 0,96%; ở TP. HCM 2,3%. Năm 2002, tỉ lệ bệnh tiểu đường trên toàn quốc là 2,7%; riêng tại các thành phố tỉ lệ mắc là 4,4% trong khi ở các khu vực khác dao động từ 2,1 - 2,7%. 1. Nguyên nhân nào gây ra bệnh tiểu đường? Hiện nay chưa rõ nguyên nhân chính xác gây ra bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, người ta ghi nhận có yếu tố di truyền hoặc gia đình (tức là khi gia đình có người bị tiểu đường thì những người còn lại có nguy cơ dễ bị bệnh tiểu đường hơn). Yếu tố xã hội cũng góp phần gây ra bệnh tiểu đường như mập phì, cách ăn uống, lối sống ít hoạt động thể lực… đây là yếu tố mà chúng ta có thể cải thiện được. 2. Ai dễ mắc bệnh tiểu đường? - Người mập phì - Có cha, mẹ, anh chị em trong nhà bị tiểu đường - Thuộc dân tộc có nguy cơ: da đen, da đỏ, châu Á - Nữ sinh con nặng hơn 4kg hoặc đã được chẩn đoán là tiểu đường trong thai kỳ - Cao huyết áp - Rối loạn mỡ trong máu (HDL ≤ 35mg/dl hoặc Triglyceride ≥ 250mg/dl) - Đã được chẩn đoán là rối loạn dung nạp đường hay rối loạn đường huyết lúc đói (mức đường trong máu chưa đến mức gọi là tiểu đường nhưng đã là cao so với người bình thường). 3. Triệu chứng của bệnh tiểu đường là gì? - Tiểu đường típ 1: thường gặp ở người gầy, trẻ tuổi, có các biểu hiện tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều gầy nhiều. - Tiểu đường típ 2: thường gặp ở người mập, cũng có các triệu chứng tiểu nhiều, uống nhiều, mờ mắt, cảm giác kiến bò ở đầu ngón tay chân…Tuy nhiên, trong đa số các trường hợp triệu chứng bệnh thường âm ỉ nên bệnh thường phát hiện muộn, tình cờ. 4. Biến chứng của tiểu đường là gì? - Tim mạch: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim - Thận: đạm trong nước tiểu, suy thận - Mắt: đục thủy tinh thể, mù mắt - Thần kinh: dị cảm, tê tay chân - Nhiễm trùng: da, đường tiểu, lao phổi, nhiễm trùng bàn chân… - Tử vong. 5. Làm sao để phát hiện sớm bệnh tiểu đường? · Cần có hiểu biết về bệnh tiểu đường. Nên đi khám làm xét nghiệm đường huyết đối với những người trên 45 Cách phòng ngừa điều trị táo bón cho trẻ Táo bón kéo dài dễ khiến cho trẻ chậm lớn, suy dinh dưỡng. Chính vì vậy, để phòng bệnh táo bón cho bố mẹ nên cho uống nhiều nước trái cây, ăn nhiều chất xơ, tập thói quen đi tiêu điều độ. BS Hoàng Lê Phúc, Trưởng khoa Tiêu hóa, BV Nhi Đồng 1, TP HCM hướng dẫn cách phòng ngừa điều trị táo bón cho trẻ tại nhà, như sau. Các thời điểm trẻ dễ bị táo bón Sau khi chào đời, trẻ thường bắt đầu bị táo bón vào lúc tập ăn dặm. Nguyên nhân do đang từ bú mẹ hoặc bú bình chuyển sang ăn đặc, không đủ chất xơ uống không đủ nước. Thời điểm tiếp theo là khi tập ngồi bô hay ngồi bồn cầu. Ngoài chế độ ăn thiếu chất xơ, nguyên nhân khiến các bị bón ở giai đoạn này còn do chúng không thích hoặc chưa sẵn sàng để ngồi vào “chỗ mới”. Sự thay đổi này khiến cố gắng nín nhịn dẫn tới táo bón. Cuối cùng là giai đoạn đi học. Nguyên nhân do một số miễn cưỡng phải dùng nhà vệ sinh tại trường vì chúng không quen hoặc quá “công cộng”, điều này có thể dẫn đến việc nín đi tiêu. Táo bón kéo dài dễ khiến trẻ chậm lớn, suy dinh dưỡng. Cách phòng ngừa Vào thời điểm tập ngồi bô, cha mẹ cần lưu ý tạm thời ngưng việc huấn luyện nếu tỏ ý không thích vị trí quá mới mẻ này. Bù lại, nên khuyến khích một cách tích cực, ngay khi cảm thấy muốn đi tiêu. “Hãy đảm bảo có chỗ dựa vững chắc cho bàn chân của bé, đặc biệt là khi dùng bồn cầu có kích thước của người lớn. Chỗ dựa bàn chân rất quan trọng vì chúng giúp cảm thấy vững chắc hơn nên có thể an tâm. Ngoài ra nên chọn một thời điểm ngồi cầu nhất định ngày này qua ngày khác để tạo thói quen cho trẻ. Tốt nhất là sau bữa ăn”, bác sĩ Phúc nói. Khi đến tuổi đi học, phụ huynh cần tiếp tục theo dõi việc đi tiêu của con. Cha mẹ nên theo dõi đi tiêu như thế nào ở nhà, đặc biệt là vào cuối tuần. Hỏi xem liệu có gặp vấn đề gì không khi cố gắng đi tiêu ở những nơi không phải là nhà, nếu do thời gian bị hạn chế hoặc do mắc cỡ, bạn có thể làm việc với nhà trường để tìm ra giải pháp thích hợp. Cách điều trị tại nhà Đa số các trường hợp táo bón đều có thể điều trị tại nhà bằng các biện pháp khá đơn giản bắt đầu có hiệu quả trong vòng 24 giờ. Tùy thuộc vào tuổi của mà cha mẹ có thể thực hiện các cách điều trị khác nhau. Với trẻ từ 4 tháng tuổi trở xuống, cha mẹ có thể cho uống một số loại nước trái cây để điều trị táo bón như mận, táo, lê (những loại nước trái cây khác không hiệu quả bằng). Khi 4-8 tháng tuổi, có thể uống 6-120 ml nước trái cây nguyên chất mỗi ngày, 8-12 tháng tuổi có thể cho đến 180 ml một ngày. Nếu bắt đầu ăn thức ăn đặc, cha mẹ có thể dùng bột ngũ cốc lúa mạch thay cho bột ngũ cốc gạo. cũng có thể thử các loại trái cây có nhiều chất xơ rau (nghiền nát) bao gồm mơ, khoai lang, lê, mận, đào, đậu, đậu Hà Lan, bông cải, hoặc cải bó xôi. Cha mẹ cũng có thể trộn nước trái cây, rau cải đã nghiền nát với bột ngũ cốc. Chất Bệnh dạ dày phòng ngừa điều trị Thống kê cho thấy số lượng bệnh nhân bị đau dạ dày ngày càng gia tăng. Đau dạ dày hay nói chính xác là viêm dạ dày, loét dạ dày, viêm loét dạ dày hành tá tràng,… còn được coi là căn bệnh của xã hội hiện đại. Ăn nhanh, ăn vội vàng, nhai không kỹ là một trong những nguyên nhân gây bệnh dạ dày. Ngoài ra việc thường xuyên phải đối mặt với căng thẳng, ăn uống không đúng giờ, ăn đồ ăn nhanh được chế biến sẵn, sử dụng thuốc kháng sinh cũng là nguyên nhân gây bệnh dạ dày. Bệnh đau dạ dày có thể xuất hiện ở bất kì lứa tuổi nào, trẻ em từ 1 tuổi trở lên cho đến những cụ già ngoài 90 tuổi cũng có thể mắc bệnh dạ dày. Tục ngữ có câu: “vị bệnh sinh bách bệnh” từ một bệnh nếu không được điều trị khỏi hẳn, cứ để dai dẳng kéo dài có thể sinh ra nhiều bệnh khác. Để điều trị bệnh một cách hiệu quả cần xác định nguyên nhân gây bệnh dạ dày. Nguyên nhân:  Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh dạ dày là do tăng chế tiết axit làm hư hại niêm mạc dạ dày, khiến niêm mạc dạ dày bị viêm loét.  Sử dụng các loại kháng sinh như: aspirin, hoặc sử dụng một số loại kháng sinh để điều trị các bệnh về đau lưng, xương khớp cũng là nguyên nhân gây bệnh dạ dày.  Năm 1982 các nhà khoa học đã tìm ra thêm một nguyên nhân gây viêm loét dạ dày do vi khuẩn Hp. Dấu hiệu nhận biết bệnh dạ dày Sau bữa ăn thường thấy xuất hiện tình trạng rối loạn tiêu hóa, đau lâm râm ở vùng trên rốn có thể là nguyên nhân của bệnh dạ dày. Nếu dấu hiệu đau bụng xuất hiện khoảng 1 giờ sau khi ăn thì là dấu hiệu của viêm loét dạ dày. Trường hợp đau bụng xuất hiện khoảng 3 giờ sau ăn thì là dấu hiệu của viêm loét hành tá tràng. Tuy nhiên khi thấy xuất hiện những dấu hiệu trên người bệnh không nên tự ý mua thuốc về sử dụng mà nên đến các cơ sở y tế uy tín để khám, kiểm tra nội soi. Thông qua kết quả nội soi bác sĩ mới có thể kết luận một cách chính xác bệnh nhân có bị viêm loét dạ dày hay không. Tuy nhiên người bệnh cũng không nên nội soi quá nhiều lần vì nó có thể gây xước niêm mạc dạ dày. Biến chứng bệnh dạ dày Đối với bệnh dạ dày có rất nhiều loại thuốc điều trị hiệu quả, tuy nhiên thời gian điều trị đòi hỏi phải kiên trì. Người bệnh cần uống thuốc theo liệu trình của bác sĩ, tránh bỏ giữa chứng khiến bệnh khó điều trị hơn. Bệnh dạ dày nếu không được điều trị sớm, điều trị dứt điểm có thể gây những biến chứng nguy hiểm như xuất huyết tiêu hóa, hẹp môn vị, thậm chí có thể gây ung thư dạ dày. Phòng ngừa bệnh dạ dày Để phòng ngừa bệnh dạ dày mỗi người nên có chế độ ăn uống hợp lý, hạn chế thói quen dùng bia rượu. Khi bị đau lưng, đau nhức xương khớp không tự ý mua thuốc giảm đau, chống viêm, chống nhiễm khuẩn về điều trị, mà nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc. Riêng đối với việc phòng ngừa bệnh viêm loét dạ dày có vi khuẩn Hp cách tốt nhất nên giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn sạch, uống sạch. Lời khuyên cho bệnh nhân mắc bệnh dạ dày Đối với những người đã mắc bệnh cần hạn chế căng thẳng. Nên xây dựng một chế độ ăn uống phù hợp, thời gian biểu thích hợp. Trong quá trình điều trị nên ... chạy nhảy, vận động, chơi thể thao Tiến sĩ Robert Lee – chuyên gia có tiếng điều trị chứng bệnh liên quan đến bàn chân in Los Angeles, California (Mỹ) cho biết: "Nếu bàn chân bẹt không VnDoc - Tải... toàn thể giữ thăng đứng hay lại Tuy nhiên, trẻ bị bàn chân bẹt khơng có vòm cong Để lấy lại cân cho thể, cổ chân, đầu gối, khớp háng hệ cột sống phía trẻ phải xoay lệch, từ dẫn đến đau, viêm chí... (vòm cong) xuất bố mẹ yên tâm Chân trẻ bị chứng bàn chân bẹt thường cong mắt cá chân Cách 2: Bố mẹ cho trẻ dẫm chân lên cát Nếu cát lún in hình bàn chân có đường cong trẻ chân trẻ bình thường ngược

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w