tam nang dung cach cho tre vao mua dong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
Xông mũi họng đúng cách cho trẻ tại nhà Nếu các bậc phụ huynh xông mũi cho trẻ không đúng cách hoặc sử dụng thuốc không đúng chỉ định sẽ phản tác dụng, và có thể làm bệnh của trẻ nghiêm trọng hơn. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ về thuốc xông cũng như cách xông trước khi tiến hành. Trẻ dễ bị bệnh về đường hô hấp do thời tiết thay đổi. Hậu quả khôn lường Chị Bích Thủy (ngụ Q.Bình Thạnh, TP.HCM) là một trường hợp điển hình. Sau những lần đi khám bệnh cho con và được chỉ định của bác sĩ về nhà xông mũi, về sau, chị tự ý xông mũi họng cho con mỗi lần con trở bệnh. Hậu quả, con chị bị viêm phổi phải nhập viện điều trị. “Tôi hay mua thuốc về nhà xông mũi họng cho cháu. Thấy cháu cũng đỡ sau mỗi lần xông. Nhưng về sau, cháu bị bệnh nặng hơn và phải nhập viện điều trị”, chị Bích Thủy chia sẻ. Theo BS Trần Thiện Ngọc Thảo, giảng viên bộ môn Nhi khoa, Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM), xông mũi họng hay còn gọi là phun khí dung là một hình thức đưa thuốc từ dạng lỏng sang dạng phun sương để điều trị một số bệnh lý đường hô hấp cho trẻ. Thuốc qua đường phun khí dung thường có tác động nhanh, trực tiếp tại đường hô hấp, ít hấp thu vào máu nên cũng ít có tác dụng toàn thân. Nhiều trường hợp người nhà tự ý mua thuốc về phun cho bé có thể làm cho bệnh nặng hơn vì sử dụng không đúng thuốc hoặc sử dụng thuốc không đúng cách. Không ít trường hợp trẻ bị khàn tiếng, khô miệng, nấm miệng hoặc nguy hiểm hơn là tình trạng điếc thoáng qua. Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại máy phun không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, phun khí dung không đúng cách cũng như không đảm bảo vệ sinh máy sẽ dễ dàng đưa vi trùng vào trong đường thở và phổi, làm cho trẻ càng dễ bị nhiễm trùng hơn. BS Trần Thiện Ngọc Thảo,Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) đã đưa ra lời khuyên, trong lúc đang phun thuốc, phụ huynh nên quan sát xem bé có những biểu hiện gì bất thường không. Chẳng hạn như bé nôn ói, khó thở hoặc tím tái, phụ huynh cần ngưng phun thuốc ngay và đưa bé đến cơ sở chuyên khoa để được khám, theo dõi. Theo thạc sĩ, bác sĩ tai mũi họng Trương Tam Phong (BVĐK quốc tế Vũ Anh, TP.HCM), việc xông mũi họng cho trẻ tùy thuộc từng loại bệnh khác nhau để chỉ định thuốc và cách xông khác nhau. “Nếu người nhà xông mũi không đúng cách, sử dụng thuốc không đúng chỉ định sẽ phản tác dụng, và có thể làm bệnh của trẻ nghiêm trọng hơn”, BS Phong cho biết thêm. Trong lúc đang phun thuốc, phụ huynh nên quan sát xem bé có những biểu hiện gì bất thường không. Chẳng hạn như bé nôn ói, khó thở hoặc tím tái, phụ huynh cần ngưng phun thuốc ngay và đưa bé đến cơ sở chuyên khoa để được khám, theo dõi. Xông mũi họng đúng cách Việc Tắm nắng cách cho trẻ vào mùa đông Một cách giúp bé hấp thụ vitamin D tắm nắng Tuy nhiên, tắm nắng cho trẻ vào mùa đông để bé hấp thụ cách tốt nhất, an toàn câu hỏi khó khăn đặt với nhiều bà mẹ trẻ Các phương pháp tắm nắng sau giúp mẹ tắm nắng hiệu cho bé mà không bị lạnh mùa đông Hấp thu tổng hợp vitamin D từ ánh nắng giúp cho xương khớp trẻ khỏe chiều cao phát triển tốt sau Nếu tắm nắng tốt, lớn lên, trẻ hạn chế bệnh đau, viêm khớp, bệnh Tia cực tím ánh nắng mặt trời buổi sớm có khả diệt khuẩn, chống viêm, kích thích việc sản xuất vitamin D3 làm tăng khả hấp thu canxi phốt pho, chất thiếu trẻ bị thấp bé, còi xương, biến dạng xương ốm yếu Với trẻ sơ sinh, tắm nắng tốt cứng cáp nhanh biết 80% vitamin D tổng hợp từ tia cực tím ánh nắng mặt trời tác dụng trực tiếp da, lại 20% từ nguồn dinh dưỡng sữa mẹ thực phẩm trẻ ăn Việc không khó khăn vào mùa hè hầu hết ngày có nắng Nhưng mùa đơng khơng phải Một ngày nắng hoi nhiều bà mẹ lại lo ngại khơng muốn cho ngồi sợ gió, sợ lạnh Giữa tác dụng vitamin D mặt trời nguy nhiễm lạnh làm mẹ băn khoăn Những điều lưu ý giúp mẹ giải tỏa vấn đề yên tâm cho trẻ tắm nắng hiệu an toàn Thời gian Trong mùa hè, mẹ tắm nắng cho trẻ từ 6-7h sáng, ánh nắng nhẹ tốt cho trẻ Muộn ánh nắng gay gắt làm trẻ nóng, khó chịu gây hại cho trẻ Mùa đơng, khơng phải ngày có nắng Vì thế, thấy nắng lên mẹ nên tranh thủ cho trẻ tắm nắng Thời gian thích hợp cho trẻ vào mùa lạnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 9-10h sáng, thêm 15 phút khoảng 16-17h Trong khoảng thời gian không lạnh nên trẻ ngồi an tồn Tuyệt đối khơng để trẻ tắm nắng vào buổi trưa đầu chiều ánh nắng lúc mạnh gây tổn thương da trẻ Vào mùa đông, mẹ nên tranh thủ cho trẻ tắm nắng có nắng Địa điểm Nên chọn chỗ khuất gió ánh nắng khơng chiếu thẳng vào đầu, mặt mắt trẻ Nếu nơi q thơng thống, nhiều gió trẻ dễ bị cảm lạnh, cảm cúm Nơi tắm nắng tốt cho trẻ khơng có bụi bẩn, phải sẽ, thống mát lành Nếu trời có nắng lại có gió mẹ khơng tìm vị trí tốt ngồi trời cho trẻ tắm nắng bên khung cửa sổ Nhưng lưu ý, tia nắng chiếu qua cửa kính khơng có tác dụng với trẻ Mặc quần áo cho trẻ tắm nắng Mùa hè, trẻ cần mặc mặc quần cộc tắm nắng Nhưng mùa đông, mẹ phải đảm bảo trẻ vừa hấp thụ ánh nắng mặt trời vừa phải giữ ấm thể Trẻ dễ bị cảm lạnh gió Cho nên, mẹ phải giữ ấm cổ, tay, chân đầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trẻ Sau nắng lúc cởi quần áo cho trẻ, không nên cởi lúc thân nhiệt trẻ khơng kịp thích nghi nguy hiểm Cởi bớt quần áo dày, để lại quần áo mỏng vén lên cao để tắm nắng cho trẻ lưng, bụng, cánh tay chân Chỉ nên tắm nắng cho trẻ 15 đến 30 phút tránh để trẻ ngồi gió q lâu Mùa đơng, trẻ có hội tắm nắng nên mẹ cần tranh thủ ngày nắng Sau tắm nắng Tắm nắng xong, trẻ mồ hôi, mẹ dùng khăn mềm để thấm mồ cho trẻ Sau khoảng 30 phút vắt khăn qua nước tắm lau người cho trẻ Uống chút nước để trẻ bù lượng nước qua mồ nhanh chóng mặc quần áo ấm để trẻ không bị nhiễm lạnh Nếu trẻ dùng kháng sinh nhóm Quinolon, điều trị bệnh cấp tính, bị bệnh nội tiết basedow, eczema, herpes,… tuyệt đối không tắm nắng Bổ sung vitamin D qua dinh dưỡng Những ngày nắng mùa đông thường không nhiều nên mẹ cần ý bổ sung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vitamin D cho trẻ qua thức ăn Nếu trẻ bú mẹ mẹ nên ăn thực phẩm giàu canxi Sau 30 phút vắt khăn qua nước tắm lau người cho trẻ Một số loại thực phẩm mẹ trẻ nên bổ sung để tăng cường vitamin D sữa, mát, nấm, trứng, cá hồi, nước cam Tùy độ tuổi trẻ mà mẹ cho ăn phù hợp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bảo vệ da cho trẻ vào mùa đông ThegioiSanhdieu.vn - Mùa đông có thể làm da một số em bé trở nên nhạy cảm. Không khí khô hanh, nhiệt độ thấp có thể làm da bé nổi mẩn ngứa. Trẻ em lại thường không thích tắm rửa vào mùa đông khiến bé càng dễ mắc các bệnh về da. Hãy thực hiện theo những cách sau để giữ làn da bé khỏe mạnh. Tắm cho bé Đôi khi vì lạnh mà cha mẹ ít tắm cho con. Nếu vậy bé sẽ rất ngứa ngáy, khó chịu. Cách ngày, bạn hãy tắm cho bé một lần. Nhưng nhớ là tắm trong phòng kín gió. Nếu có điều kiện, hãy bật máy sưởi lên cho ấm phòng trước khi cho bé tắm. Hoặc mở vòi nước nóng để hơi nóng lan toả khắp phòng rồi hãy tắm cho bé. Nhiệt độ của nước khoảng 30 độ. Hãy dùng loại sữa tắm chuyên dụng dành cho trẻ em. Tránh để bé ngâm mình trong dầu gội đầu hay sữa tắm, không nên tắm bé quá 10 phút. Không để trẻ một mình, trẻ em có thể chết đuối trong chậu với mực nước chỉ 2,5cm trong 60 giây. Vệ sinh mũi Sổ mũi thường gặp ở trẻ nhỏ, làm da dưới vùng mũi đỏ tấy và khô rát. Bạn có thể dùng một lượng nhỏ Vaseline, kem dưỡng ẩm để xoa lên da vùng mũi. Không nên để bé lấy tay lau mũi, nước mũi dính vào da khi khô sẽ làm đau da, nứt nẻ. Hãy thấm bằng giấy và lấy khô mũi, nên rửa mũi bằng nước ấm hàng ngày. Không mặc quá nóng Trời lạnh, bạn thường chỉ chú ý tới việc mặc cho bé nhiều quần áo, đi tất thật dày mà quên rằng trẻ em từ 6 tháng tuổi trở đi có nhiệt độ cơ thể như người lớn. Nếu bạn bọc kỹ con bạn trong nhiều lớp áo sẽ gây nóng bức, sinh mụn nhọt trên da. Đừng đốt nóng trẻ Thay đổi nhiệt độ sẽ làm da bé luôn trong tình trạng phải phản ứng lại điều kiện môi trường để tự vệ, do đó da bé sẽ bị khô. Để hạn chế tình trạng này, bạn không nên để nhiệt độ trong nhà quá cao so với nhiệt độ ngoài trời. Điều này vừa làm da bé mất nước, vừa làm cho da bé bị “sốc” khi ra bên ngoài trời lạnh. Trước khi cho bé ra ngoài, bạn nên tắt các thiết bị sấy phòng khoảng 15 phút trước khi đi. Mặc quần áo ấm cho bé. Chọn quần áo cho trẻ Quần áo quá cứng sẽ làm da bé bị tổn thương thêm khi cử động. Quần áo có chất liệu mềm luôn là ưu tiên hàng đầu khi bạn chọn mua cho bé. Hơn nữa, chú ý không nên dùng khăn mặt được làm bằng các chất liệu cứng để rửa mặt hoặc tắm cho bé. Nên thay quần áo cho bé hàng ngày. Thay ra, chăn, gối đều đặn hàng tháng để giúp giữ sạch da cho bé. Con bạn sẽ được bảo vệ ngay cả trong giấc ngủ. Khám bác sĩ khi nào? Nếu da bé có những biểu hiện như nổi mề đay, mẩn ngứa, sốt, quấy khóc, nổi mụn nhọt thì bạn nên đưa con đi khám bác sĩ. Có thể con bạn đang mắc những bệnh nguy hiểm hơn là chỉ dị ứng với khí hậu mùa đông. Cách bảo vệ mắt cho trẻ vào mùa hè Suy giảm thị lực có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng học tập và nhận thức được thế giới xung quanh của bé. Dưới đây là một số cách giúp bố mẹ bảo vệ mắt cho con yêu của mình vào mùa hè này. Cách bảo vệ mắt cho bé Hãy cẩn thận khi chọn lựa kính cho bé: Hãy mua các cặp kính chất lượng, theo tiêu chuẩn CE (có dán nhãn hiệu tiêu chuẩn). Tốt nhất trang bị cho bé những cặp kính với mắt kính 100% chống tia cực tím và gọng bằng chất liệu polycarbonate với khả năng hấp thụ 80% các tia nguy hại này. Chế độ nghỉ ngơi mắt hợp lý: Khi học ở nhà, nên cho bé nghỉ giải lao 5-10 phút sau mỗi giờ học. Không xem tivi quá 45-60 phút, không nên ngồi quá gần hay quá xa màn hình. Hạn chế chơi game trên máy tính hoặc trên tivi, việc này không chỉ tốt cho mắt mà còn giúp bé dành nhiều thời gian cho việc học. Có thể luyện cho bé nhìn vào một điểm ở xa để giúp mắt thư giãn. Suy giảm thị lực có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng học tập của bé. Chú ý bổ sung các dưỡng chất hỗ trợ cho mắt: Nên cho bé ăn nhiều rau quả có màu vàng, lá xanh đậm để bổ sung các vitamin cần thiết cho mắt luôn hoạt động tốt. Ngoài ra, các thuốc bổ mắt cũng chứa các vitamin này và nhiều dưỡng chất khác, chẳng hạn chất chondroitin được chiết suất từ sụn vi cá mập thiên nhiên rất tốt cho mắt. Làm cho con vui: Mỉm cười sẽ giúp cơ thể con tiết ra các hormone làm cơ thể hạnh phúc, được thư giãn. Mỉm cười cũng giúp cơ mắt được thư giãn. Vì vậy, cha mẹ nên mang lại niềm vui cho con, đảm bảo con luôn vui và cười thật nhiều. Thường xuyên cho con đi khám mắt: Cho dù, bạn có đôi mắt khỏe thì bạn cũng nên cho con đi khám mắt ít nhất hai năm một lần. Đến phòng khám bạn sẽ được tư vấn để chăm sóc mắt một cách khoa học và hiệu quả. Bạn nên đưa con đi kiểm tra thường xuyên hơn nếu mắc bệnh tiểu đường hoặc các bệnh khác liên quan đến mắt. Những thực phẩm có lợi cho đôi mắt của bé Carrot và các loại rau quả màu da cam: Giúp bảo vệ, tăng cường sức khỏe cho đôi mắt, do hàm lượng beta – carotene (một loại vitamin A) có trong các thực phẩm này bổ trợ hoạt động của võng mạc. Chanh và dâu: Hàm lượng vitamin C dồi dào trong loại quả này làm giảm nguy cơ phát triển triệu chứng thoái hóa điểm vàng và đục thủy tinh thể. Hạnh nhân: Vốn rất giàu vitamin E, loại thực phẩm này đã được các nghiên cứu chứng minh có tác dụng làm chậm quá trình thoái hóa điểm vàng. Chỉ một nắm hạnh nhân cũng đã cung cấp cho bạn một nửa lượng vitamin E cần thiết cho mỗi ngày. Rau màu xanh: Hầu hết các loại rau đều chứa nhiều vitamin và khoáng chất, rau màu xanh tốt nhất cho mắt là rau họ cải, nên ăn tươi sống hơn là luộc kỹ vì sẽ mất nhiều vitamin. Tỏi: Chứa lưu huỳnh tự nhiên rất tốt cho thị giác. Khoảng một hoặc hai tép tỏi mỗi ngày là liều lượng phổ biến và rất tốt cho sức khỏe của bé. Bạn có thể thêm tỏi tươi hay tỏi bột vào các món súp, thịt, rau hay salad, thậm chí ăn sống cũng tốt. Tắm nắng đúng cách cho bé yêu Vitamin D đóng vai trò quyết định trong việc phát triển xương trẻ em, nó còn giúp trẻ sơ sinh tránh tình trạng vàng da. Tuy nhiên, tắm thế nào để bé hấp thụ một cách tốt nhất, an toàn nhất vẫn là câu hỏi đặt ra với nhiều bà mẹ trẻ. Vitamin D đóng vai trò quyết định trong việc phát triển xương trẻ em, nó còn giúp trẻ sơ sinh tránh tình trạng vàng da. Tuy nhiên, cơ thể trẻ chỉ nhận khoảng 20% lượng vitamin D từ thức ăn, 80 còn lại được tổng hợp qua da dưới tác dụng của ánh mặt trời. Để bù đắp lượng vitamin thiếu hụt từ chế độ ăn, bạn cần cho trẻ tắm nắng hàng ngày. Khi mặt trời tiếp xúc với da, tia tử ngoại B (UVB) sẽ ra tạo ra vitamin D. Việc thúc đẩy quá trình tổng hợp vitamin D từ ánh nắng mặt trời giúp củng cố da và niêm mạc, giúp bé thích nghi với môi trường sống, tăng sức đề kháng, chống lại bệnh truyền nhiễm. Khi nào bé được tắm nắng? Bác sĩ Thanh Mai cho biết, sau sinh 1 tuần có thể bắt đầu cho trẻ tắm nắng ngay. Mùa hè, bạn nên cho con tắm nắng vào khoảng từ 8 - 9h sáng. Lúc này, lớp khí quyển mỏng hơn, lượng hơi nước bốc lên giảm nên tia tử ngoại từ ánh sáng mặt trời nhiều. Nếu không ra ngoài, có thể cho bé tắm nắng buổi sớm bên cửa sổ nhưng cần mở cửa kính để tránh cản tia tử ngoại. Vào mùa lạnh, có thể tắm nắng cho bé từ 9 – 10h sáng nhưng tốt nhất là khoảng từ 15 – 17h chiều vì buổi sáng lạnh, trẻ dễ mắc bệnh về đường hô hấp. Cách tắm nắng - Giai đoạn cho bé làm quen: Sau sinh 10 ngày, có thể cho trẻ ra bóng râm. Ngày đầu 10 phút rồi tăng dần lên 20, 30 phút cho các ngày tiếp theo. Nếu mùa đông, bạn có thể bỏ qua gia đoạn này. - Giai đoạn tắm: Bắt đầu từ ngày thứ 4 (tính từ sau sinh 10 ngày), cho trẻ mặc quần áo để lộ bàn chân và cổ chân, tắm nắng thân trước và sau lưng 5 phút. Ngày thứ 5, che từ đầu gối lên đầu để lộ bắp và bàn chân, tắm nắng cho bé 15 phút. Các ngày tiếp sau, cho lộ thêm nhiều vùng da như đùi, ngực, tay, cổ… để tắm nắng. Phần da tiếp xúc với ánh nắng càng nhiều, cơ thể bé càng nhận được nhiều vitamin D. Thời gian tắm tối đa mỗi lần không quá 30 phút. Mỗi đợt tắm khoảng 15 ngày. Cho trẻ nghỉ 10 ngày rồi lặp lại như cũ. Một số lưu ý Theo bác sĩ Thanh Mai, để việc tắm nắng cho trẻ đạt hiệu quả, các mẹ cần lưu ý những vấn đề sau: - Không để ánh nắng chiếu thẳng vào đầu, mặt và mắt để tránh tia cực tím có hại cho mắt và não ở trẻ. - Khi trẻ đang bị các bệnh cấp tính, bệnh nội tiết như basedow, eczema, hecpet, phải dùng kháng sinh nhóm Quinolon, nhất thiết không được tắm nắng. - Sau khi tắm, phải kịp thời lau khô mồ hôi và cho bé uống một chút nước bổ sung. Tiếp đến, cho bé nghỉ chừng 20 – 30 phút rồi tắm nước ấm cho bé. - Nên mặc ít áo cho trẻ, để hở vùng da nhiều càng tốt. - Mùa đông vẫn có thể tắm nắng cho trẻ nếu trời có nắng. Tuy nhiên, Cách bảo vệ mắt cho trẻ vào mùa hè Suy giảm thị lực có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng học tập và nhận thức được thế giới xung quanh của bé. Dưới đây là một số cách giúp bố mẹ bảo vệ mắt cho con yêu của mình vào mùa hè này. Cách bảo vệ mắt cho bé Hãy cẩn thận khi chọn lựa kính cho bé: Hãy mua các cặp kính chất lượng, theo tiêu chuẩn CE (có dán nhãn hiệu tiêu chuẩn). Tốt nhất trang bị cho bé những cặp kính với mắt kính 100% chống tia cực tím và gọng bằng chất liệu polycarbonate với khả năng hấp thụ 80% các tia nguy hại này. Chế độ nghỉ ngơi mắt hợp lý: Khi học ở nhà, nên cho bé nghỉ giải lao 5-10 phút sau mỗi giờ học. Không xem tivi quá 45-60 phút, không nên ngồi quá gần hay quá xa màn hình. Hạn chế chơi game trên máy tính hoặc trên tivi, việc này không chỉ tốt cho mắt mà còn giúp bé dành nhiều thời gian cho việc học. Có thể luyện cho bé nhìn vào một điểm ở xa để giúp mắt thư giãn. Suy giảm thị lực có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng học tập của bé. Chú ý bổ sung các dưỡng chất hỗ trợ cho mắt: Nên cho bé ăn nhiều rau quả có màu vàng, lá xanh đậm để bổ sung các vitamin cần thiết cho mắt luôn hoạt động tốt. Ngoài ra, các thuốc bổ mắt cũng chứa các vitamin này và nhiều dưỡng chất khác, chẳng hạn chất chondroitin được chiết suất từ sụn vi cá mập thiên nhiên rất tốt cho mắt. Làm cho con vui: Mỉm cười sẽ giúp cơ thể con tiết ra các hormone làm cơ thể hạnh phúc, được thư giãn. Mỉm cười cũng giúp cơ mắt được thư giãn. Vì vậy, cha mẹ nên mang lại niềm vui cho con, đảm bảo con luôn vui và cười thật nhiều. Thường xuyên cho con đi khám mắt: Cho dù, bạn có đôi mắt khỏe thì bạn cũng nên cho con đi khám mắt ít nhất hai năm một lần. Đến phòng khám bạn sẽ được tư vấn để chăm sóc mắt một cách khoa học và hiệu quả. Bạn nên đưa con đi kiểm tra thường xuyên hơn nếu mắc bệnh tiểu đường hoặc các bệnh khác liên quan đến mắt. Những thực phẩm có lợi cho đôi mắt của bé Carrot và các loại rau quả màu da cam: Giúp bảo vệ, tăng cường sức khỏe cho đôi mắt, do hàm lượng beta – carotene (một loại vitamin A) có trong các thực phẩm này bổ trợ hoạt động của võng mạc. Chanh và dâu: Hàm lượng vitamin C dồi dào trong loại quả này làm giảm nguy cơ phát triển triệu chứng thoái hóa điểm vàng và đục thủy tinh thể. Hạnh nhân: Vốn rất giàu vitamin E, loại thực phẩm này đã được các nghiên cứu chứng minh có tác dụng làm chậm quá trình thoái hóa điểm vàng. Chỉ một nắm hạnh nhân cũng đã cung cấp cho bạn một nửa lượng vitamin E cần thiết cho mỗi ngày. Rau màu xanh: Hầu hết các loại rau đều chứa nhiều vitamin và khoáng chất, rau màu xanh tốt nhất cho mắt là rau họ cải, nên ăn tươi sống hơn là luộc kỹ vì sẽ mất nhiều vitamin. Tỏi: Chứa lưu huỳnh tự nhiên rất tốt cho thị giác. Khoảng một hoặc hai tép tỏi mỗi ngày là liều lượng phổ biến và rất tốt cho sức khỏe của bé. Bạn có thể thêm tỏi tươi hay tỏi bột vào các món súp, thịt, rau hay salad, thậm chí ăn sống cũng tốt. ... tắm nắng Bổ sung vitamin D qua dinh dưỡng Những ngày nắng mùa đông thường không nhiều nên mẹ cần ý bổ sung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vitamin D cho trẻ qua thức ăn... khăn qua nước tắm lau người cho trẻ Một số loại thực phẩm mẹ trẻ nên bổ sung để tăng cường vitamin D sữa, mát, nấm, trứng, cá hồi, nước cam Tùy độ tuổi trẻ mà mẹ cho ăn phù hợp VnDoc - Tải tài... giữ ấm thể Trẻ dễ bị cảm lạnh gió Cho nên, mẹ phải giữ ấm cổ, tay, chân đầu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trẻ Sau nắng lúc cởi quần áo cho trẻ, khơng nên cởi lúc thân nhiệt