tuyet chieu chua ho so mui cho tre vao mua dong hieu qua nhat

5 162 0
tuyet chieu chua ho so mui cho tre vao mua dong hieu qua nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bảo vệ da cho trẻ vào mùa đông ThegioiSanhdieu.vn - Mùa đông có thể làm da một số em bé trở nên nhạy cảm. Không khí khô hanh, nhiệt độ thấp có thể làm da bé nổi mẩn ngứa. Trẻ em lại thường không thích tắm rửa vào mùa đông khiến bé càng dễ mắc các bệnh về da. Hãy thực hiện theo những cách sau để giữ làn da bé khỏe mạnh. Tắm cho bé Đôi khi vì lạnh mà cha mẹ ít tắm cho con. Nếu vậy bé sẽ rất ngứa ngáy, khó chịu. Cách ngày, bạn hãy tắm cho bé một lần. Nhưng nhớ là tắm trong phòng kín gió. Nếu có điều kiện, hãy bật máy sưởi lên cho ấm phòng trước khi cho bé tắm. Hoặc mở vòi nước nóng để hơi nóng lan toả khắp phòng rồi hãy tắm cho bé. Nhiệt độ của nước khoảng 30 độ. Hãy dùng loại sữa tắm chuyên dụng dành cho trẻ em. Tránh để bé ngâm mình trong dầu gội đầu hay sữa tắm, không nên tắm bé quá 10 phút. Không để trẻ một mình, trẻ em có thể chết đuối trong chậu với mực nước chỉ 2,5cm trong 60 giây. Vệ sinh mũi Sổ mũi thường gặp ở trẻ nhỏ, làm da dưới vùng mũi đỏ tấy và khô rát. Bạn có thể dùng một lượng nhỏ Vaseline, kem dưỡng ẩm để xoa lên da vùng mũi. Không nên để bé lấy tay lau mũi, nước mũi dính vào da khi khô sẽ làm đau da, nứt nẻ. Hãy thấm bằng giấy và lấy khô mũi, nên rửa mũi bằng nước ấm hàng ngày. Không mặc quá nóng Trời lạnh, bạn thường chỉ chú ý tới việc mặc cho bé nhiều quần áo, đi tất thật dày mà quên rằng trẻ em từ 6 tháng tuổi trở đi có nhiệt độ cơ thể như người lớn. Nếu bạn bọc kỹ con bạn trong nhiều lớp áo sẽ gây nóng bức, sinh mụn nhọt trên da. Đừng đốt nóng trẻ Thay đổi nhiệt độ sẽ làm da bé luôn trong tình trạng phải phản ứng lại điều kiện môi trường để tự vệ, do đó da bé sẽ bị khô. Để hạn chế tình trạng này, bạn không nên để nhiệt độ trong nhà quá cao so với nhiệt độ ngoài trời. Điều này vừa làm da bé mất nước, vừa làm cho da bé bị “sốc” khi ra bên ngoài trời lạnh. Trước khi cho bé ra ngoài, bạn nên tắt các thiết bị sấy phòng khoảng 15 phút trước khi đi. Mặc quần áo ấm cho bé. Chọn quần áo cho trẻ Quần áo quá cứng sẽ làm da bé bị tổn thương thêm khi cử động. Quần áo có chất liệu mềm luôn là ưu tiên hàng đầu khi bạn chọn mua cho bé. Hơn nữa, chú ý không nên dùng khăn mặt được làm bằng các chất liệu cứng để rửa mặt hoặc tắm cho bé. Nên thay quần áo cho bé hàng ngày. Thay ra, chăn, gối đều đặn hàng tháng để giúp giữ sạch da cho bé. Con bạn sẽ được bảo vệ ngay cả trong giấc ngủ. Khám bác sĩ khi nào? Nếu da bé có những biểu hiện như nổi mề đay, mẩn ngứa, sốt, quấy khóc, nổi mụn nhọt thì bạn nên đưa con đi khám bác sĩ. Có thể con bạn đang mắc những bệnh nguy hiểm hơn là chỉ dị ứng với khí hậu mùa đông. Tuyệt chiêu chữa ho, sổ mũi hiệu cho trẻ vào mùa đông Vào mùa đông, trẻ em đối tượng thường xuyên bị cảm lạnh, sổ mũi bị ho khan Nếu không chữa trị kịp thời dứt điểm, ho kéo dài dai dẳng, trẻ ngủ, khó thở nghiêm trọng để lâu trở thành bệnh mãn tính Dưới cách chữa ho, sổ mũi cho trẻ vừa an toàn vừa hiệu Cách chữa ho cho bé Súc miệng nước muối Cách thực hiện đơn giản, cho mợt thìa nước muối vào cốc nước ấm cho trẻ súc miệng lần/ngày Cách giúp trẻ chống lại ho khó chịu Tắm nước gừng cho trẻ Lấy mợt củ gừng vừa phải, rửa thật giã nát, cho vào nồi đun sơi, hòa với mợt chút nước lạnh vừa đủ ấm để tắm cho trẻ Các mẹ lưu ý cho trẻ ngâm mợt lúc, ý phần lưng phần ngực Thực hiện một cách đặn, thường xuyên, trẻ dứt ho nhanh chóng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sử dụng cam nướng Chọn cam tươi, không chứa thuốc, mọng nước nướng bếp Lưu ý để nướng để lửa nhỏ lật để hai bên để vỏ cam không bị cháy Nướng khoảng 10 phút Quả cam nóng, dễ bóc vỏ, cho trẻ ăn 2-3 múi cam lúc ấm giúp chữa ho cho trẻ hiệu Sữa pha với bột nghệ Nghệ một nguyên liệu thường dùng để chữa ho cho trẻ Chỉ cần hòa mợt bợt nghệ tươi vào vào cốc sữa ấm, cho trẻ uống tối trước ngủ Với chữa này, không giúp trẻ dứt ho mà tăng cường sức đề kháng với tác nhân gây bệnh vào mùa đông Canh trứng nấu với mật ong Đây giải pháp trị chứng ho lâu ngày đờm Cách thực hiện sau: Đun sôi 300 ml nước, đánh một trứng cho vào thêm thìa mật ong Dùng trà cam thảo Cam thảo có thành phần kháng khuẩn, giúp làm dịu họng hiệu Trà cam thảo có vị ngọt, trẻ dễ dàng uống nên bà mẹ yên tâm Dùng trà cam thảo hàng ngày giúp trẻ cảm thấy ấm ho dịu bớt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sử dụng xương sơng Chọn búp non kết hợp với hẹ tươi, bạn rửa sạch, giã nát, trợn với mợt đường, hấp cách thủy, để nguội cho trẻ uống hàng ngày Quất xanh 2-3 quất xanh, rửa sạch, cắt ngang, để nguyên vỏ hạt Mang quất trộn với đường phèn mật ong hấp cách thủy đến quất chín Lưu ý dằm vỏ, bỏ hạt, để nguội cho trẻ uống nhiều lần ngày Cách chữa sổ mũi hiệu cho bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ? Sau áp dụng thuốc trị sổ mũi trẻ em mẹo hỗ trợ Nếu trẻ có biểu sau bố mẹ cần đưa trẻ đến gặp bác sĩ để tư vấn điều trị: – Trẻ nhỏ tuổi sổ mũi kèm theo sốt, bỏ ăn hay bú – Đối với trẻ lớn: trẻ sốt 38,5 độ có kèm theo ho nhiều Nếu sổ mũi kéo dài tuần dịch mũi có màu vàng, mùi dấu hiệu bé bị nhiễm khuẩn nặng cần điều trị kháng sinh Thông qua kiến thức cách chữ trị ho sổ mũi cho trẻ hiệu giới thiệu cung cấp đây, mong giúp bà mẹ biết thêm nhiều phương pháp quan trọng để giảm bớt tình trạng bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bảo vệ sức khỏe đường hô hấp cho trẻ vào mùa lạnh Thời tiết chuyển sang rét, lạnh trong những ngày gần đây tại khu vực miền Bắc là nguyên nhân gây ra các bệnh hấp ở trẻ nhỏ. PGS-TS Nguyễn Văn Bàng, phó trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai cho biết, thời tiết lạnh là điều kiện thuận lợi cho các loại virut gây viêm phổi ở trẻ em như các loại virut gây bệnh cúm, thủy đậu, virut hợp bào hấp… Trẻ em có thể bị bệnh sau khi tiếp xúc với bạn bè, người lớn bị bệnh, có thể gây thành dịch nguy hiểm. Ở trẻ càng nhỏ thì diễn biến bệnh càng nhanh, càng nặng. Đặc biệt, trẻ nhỏ rất mẫn cảm với thời tiết, sự thay đổi nắng – mưa, lạnh – khô khiến trẻ có thể bị cảm, mà triệu chứng đầu tiên là ho rồi viêm họng, sốt, lâu hơn trẻ có thể bị viêm phế quản, viêm phổi. Bệnh dễ chuyển sang giai đoạn nặng khiến trẻ sốt cao, li bì, ho tăng lên, có đờm, xuất hiện khó thở, thở nhanh, rút lõm lồng ngực, bỏ bú hoặc bú kém. PGS-TS Nguyễn Văn Bàng nhấn mạnh, khi trẻ bị một trong những dấu hiệu của viêm hấp, các mẹ không nên tự ý mua thuốc kháng sinh cho trẻ ngay, vì kháng sinh chỉ dành cho các trường hợp cấp tính, nếu lạm dụng trẻ rất dễ bị phản ứng phụ như: tiêu chảy, nôn, dị ứng… lâu dần mất đi sức đề kháng tự nhiên của cơ thể. Khi có dấu hiệu chớm bệnh, nên áp dụng những phương thức an toàn, giúp điều trị tận gốc căn nguyên bệnh. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Chuyên gia Dương Trọng Hiếu chia sẻ, đối với trẻ nhỏ đặc biệt là trẻ sinh nên chú trọng điều trị bằng các loại thuốc thảo dược để đảm bảo tính an toàn và sức đề kháng tự nhiên cho trẻ. Có thể sử dụng các vị thuốc dân gian hiệu quả trong việc chữa ho, cảm mùa lạnh cho trẻ như: quất, mật ong, kinh giới… hoặc các loại siro thảo dược. Để phòng bệnh cho trẻ trong thời tiết đầu đông này, bố mẹ cần lưu ý giữ ấm cho trẻ, đồng thời thay trang phục cho phù hợp với nhiệt độ môi trường (buổi sáng và tối mặc ấm, trưa nắng nên cởi bớt đồ), hạn chế cho trẻ ra ngoài trời lúc có sương, gió. Cần vệ sinh môi trường sạch sẽ, đồng thời thường xuyên làm thông thoáng đường thở, vệ sinh mũi họng cho trẻ bằng nước muối sinh lý. Nên cho trẻ uống nhiều nước, ăn thêm các loại trái cây, kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý để nâng cao sức đề kháng. Chữa Một Số Bệnh Cho Trẻ Nhỏ Bằng Ăn Uống Y học cổ truyền đã sớm ứng dụng trong ăn uống để phòng và chữa nhiều bệnh. Ăn uống để cung cấp cho cơ thể những dinh dưỡng cần thiết nhằm tạo lập nên sự cân bằng về dinh dưỡng giúp cơ thể có cơ hội tự điều tiết dẫn đến kết quả phòng và chữa được bệnh, đó là những món ăn thuốc. Những món ăn thuốc dùng cho trẻ bị cam (suy dinh dưỡng) Trẻ nhỏ bị chứng cam (suy dinh dưỡng) thường do nuôi dưỡng không đúng cách, hoặc do ảnh hưởng của nhiều loại bệnh tật gây ra như do kiêng ăn, tiêu hóa kém dài ngày nên biểu hiện gầy còm, mặt vàng quắt đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sinh trưởng của trẻ. Do đó việc bồi bổ đúng cách là biện pháp chủ yếu để chữa chứng cam. Để kết hợp chữa trị được hiệu quả có thể kết hợp với những món ăn thuốc sau đây Món cháo đậu ván sao, sơn dược: Đậu ván sao 100g, hoài sơn dược 100g, gạo tẻ 50g, cho vào nồi đổ nước nấu thành cháo, ăn sớm tối. Món nhộng rang: Nhộng 50-100g (rang qua), hồ đào nhân 100g, cho vào nồi hấp cách thủy, cách ngày ăn một lần. Món sữa bò, gừng, đinh hương: Đinh hương 2 nụ, nước gừng 1 thìa canh, sữa bò 250ml, đường trắng 1 ít. Đinh hương, nước gừng, sữa bò cho vào nồi đun sôi, vớt bỏ đinh hương cho đường trắng hòa tan cho trẻ uống. Uống nóng vào buổi sớm, tối. Món cà rốt, đường đỏ: Cà rốt, đường đỏ, lượng không hạn chế, rửa sạch cà rốt, cho cùng với đường đỏ vào nồi, đổ nước vừa đun sôi là được. Ăn bất cứ lúc nào trong ngày. Canh chim cút, kỳ sâm: Đẳng sâm 15g, hoàng kỳ 15g, chim cút 1 con. Vặt lông, bỏ ruột chim cút, cho đẳng sâm, cho hoàng kỳ vào bụng, đổ nước, dầu ăn, muối vừa phải, hấp cách thủy 2 giờ, bỏ đẳng sâm, hoàng kỳ ra, cho trẻ ăn. Ăn bữa phụ và ăn hết trong ngày. Hạt sen, cổ hũ lợn: Hạt sen 40 hạt, cổ hũ lợn 1 cái, ngâm nở hạt sen, bỏ tâm sen, nhét vào cổ hũ lợn đã rửa sạch, lấy kim chỉ khâu 2 đầu, cho vào nồi, đổ nước hầm chín nhừ, để nguội vớt ra, thái chỉ cho gia vị vừa ăn. Ăn cả cổ hũ và hạt sen. Ngày ăn 1-2 lần, ăn đến khi hết chứng cam thì ngừng. Nhớ hâm nóng trước khi ăn. Cháo củ cải: Dùng củ cải trắng và gạo nấu thành cháo cho trẻ ăn. Nếu trẻ không chịu ăn củ cải thì luộc củ cải lấy nước nấu thành cháo cho trẻ ăn. Sơn dược tươi, mễ nhân: Sơn dược tươi 30g, mễ nhân 30g, cho vào giã nhỏ, đem nấu chín nhừ, sau lại cho 12g hồng khô đã tán bột, hòa tan và cho trẻ ăn. Chế biến bánh kiện nhi, tăng lực cho trẻ Bánh kiện nhi tăng lực cho trẻ nhỏ được cải biến từ bánh "ích tỳ" của danh y Trương Tích Thuần ở Trung Quốc được dùng để trị chứng biếng ăn, rối loạn tiêu hóa, chứng tỳ vị tích trệ đã đạt hiệu quả khá rõ ràng. Nguyên liệu: Bạch truật 30g, sơn tra sao cháy 15g, kê huyết đằng 30g, bột mạch nha 30g, hồng táo 250g, kê nội kim (màng trong của mề gà) 15g, bột mì 500g, dầu vừng, đường đỏ, muối vừa đủ. Cách chế biến: Lấy bạch truật, sơn tra, kê huyết đằng cho vào vải bọc lại, buộc chặt, thả vào trong nồi, cho hồng táo, đổ vừa nước, đun to lửa sôi, sau đó hạ lửa nhỏ đun tiếp chừng 1 giờ nữa, sau vớt bỏ túi và hạt hồng táo ra, rồi khuấy nước thuốc và thịt của hồng táo thành súp để sẵn. Tán nhỏ kê nội kim trộn đều vào bột mì, bột mạch nha, và bắt đầu đổ nước súp thuốc vào, cho đường đỏ đã khuấy tan, cùng muối, có thể thêm nước vào đủ để nhào với bột mì thành khối bột. Cuối cùng chia bột thành những khối nhỏ, dùng chai dàn mỏng bột tạo thành từng cái bánh mỏng, đổ dầu vừng cho nhỏ lửa và rán từng chiếc bánh đến chín là được, cho vào liễn sứ Chữa một số bệnh cho trẻ nhỏ bằng ăn uống Y học cổ truyền đã sớm ứng dụng trong ăn uống để phòng và chữa nhiều bệnh. Ăn uống để cung cấp cho cơ thể những dinh dưỡng cần thiết nhằm tạo lập nên sự cân bằng về dinh dưỡng giúp cơ thể có cơ hội tự điều tiết dẫn đến kết quả phòng và chữa được bệnh, đó là những món ăn thuốc. Những món ăn thuốc dùng cho trẻ bị cam (suy dinh dưỡng) Trẻ nhỏ bị chứng cam (suy dinh dưỡng) thường do nuôi dưỡng không đúng cách, hoặc do ảnh hưởng của nhiều loại bệnh tật gây ra như do kiêng ăn, tiêu hóa kém dài ngày nên biểu hiện gầy còm, mặt vàng quắt đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sinh trưởng của trẻ. Do đó việc bồi bổ đúng cách là biện pháp chủ yếu để chữa chứng cam. Để kết hợp chữa trị được hiệu quả có thể kết hợp với những món ăn thuốc sau đây Món cháo đậu ván sao, sơn dược: Đậu ván sao 100g, hoài sơn dược 100g, gạo tẻ 50g, cho vào nồi đổ nước nấu thành cháo, ăn sớm tối. Món nhộng rang: Nhộng 50-100g (rang qua), hồ đào nhân 100g, cho vào nồi hấp cách thủy, cách ngày ăn một lần. Món sữa bò, gừng, đinh hương: Đinh hương 2 nụ, nước gừng 1 thìa canh, sữa bò 250ml, đường trắng 1 ít. Đinh hương, nước gừng, sữa bò cho vào nồi đun sôi, vớt bỏ đinh hương cho đường trắng hòa tan cho trẻ uống. Uống nóng vào buổi sớm, tối. Món cà rốt, đường đỏ: Cà rốt, đường đỏ, lượng không hạn chế, rửa sạch cà rốt, cho cùng với đường đỏ vào nồi, đổ nước vừa đun sôi là được. Ăn bất cứ lúc nào trong ngày. Canh chim cút, kỳ sâm: Đẳng sâm 15g, hoàng kỳ 15g, chim cút 1 con. Vặt lông, bỏ ruột chim cút, cho đẳng sâm, cho hoàng kỳ vào bụng, đổ nước, dầu ăn, muối vừa phải, hấp cách thủy 2 giờ, bỏ đẳng sâm, hoàng kỳ ra, cho trẻ ăn. Ăn bữa phụ và ăn hết trong ngày. Hạt sen, cổ hũ lợn: Hạt sen 40 hạt, cổ hũ lợn 1 cái, ngâm nở hạt sen, bỏ tâm sen, nhét vào cổ hũ lợn đã rửa sạch, lấy kim chỉ khâu 2 đầu, cho vào nồi, đổ nước hầm chín nhừ, để nguội vớt ra, thái chỉ cho gia vị vừa ăn. Ăn cả cổ hũ và hạt sen. Ngày ăn 1-2 lần, ăn đến khi hết chứng cam thì ngừng. Nhớ hâm nóng trước khi ăn. Cháo củ cải: Dùng củ cải trắng và gạo nấu thành cháo cho trẻ ăn. Nếu trẻ không chịu ăn củ cải thì luộc củ cải lấy nước nấu thành cháo cho trẻ ăn. Sơn dược tươi, mễ nhân: Sơn dược tươi 30g, mễ nhân 30g, cho vào giã nhỏ, đem nấu chín nhừ, sau lại cho 12g hồng khô đã tán bột, hòa tan và cho trẻ ăn. Chế biến bánh kiện nhi, tăng lực cho trẻ Bánh kiện nhi tăng lực cho trẻ nhỏ được cải biến từ bánh "ích tỳ" của danh y Trương Tích Thuần ở Trung Quốc được dùng để trị chứng biếng ăn, rối loạn tiêu hóa, chứng tỳ vị tích trệ đã đạt hiệu quả khá rõ ràng. Nguyên liệu: Bạch truật 30g, sơn tra sao cháy 15g, kê huyết đằng 30g, bột mạch nha 30g, hồng táo 250g, kê nội kim (màng trong của mề gà) 15g, bột mì 500g, dầu vừng, đường đỏ, muối vừa đủ. Cách chế biến: Lấy bạch truật, sơn tra, kê huyết đằng cho vào vải bọc lại, buộc chặt, thả vào trong nồi, cho hồng táo, đổ vừa nước, đun to lửa sôi, sau đó hạ lửa nhỏ đun tiếp chừng 1 giờ nữa, sau vớt bỏ túi và hạt hồng táo ra, rồi khuấy nước thuốc và thịt của hồng táo thành súp để sẵn. Tán nhỏ kê nội kim trộn đều vào bột mì, bột mạch nha, và bắt đầu đổ nước súp thuốc vào, cho đường đỏ đã khuấy tan, cùng muối, có thể thêm nước vào đủ để nhào với bột mì thành khối bột. Cuối cùng chia bột thành những khối nhỏ, dùng chai dàn mỏng bột tạo thành từng cái bánh mỏng, đổ dầu vừng cho nhỏ lửa và rán từng chiếc bánh đến chín là được, cho vào liễn sứ cất trong tủ lạnh cho trẻ ăn dần ngày 2-3 chiếc. Món ăn dùng cho trẻ khóc dạ đề Trẻ nhỏ đang bú mẹ bị khóc dạ đề thì người mẹ nuôi con cần ăn nhiều những loại rau xanh, trái cây tươi thanh đạm, ăn ít hay không ăn những thức ăn có tính chất kích thích như cay, ngậy béo Nếu trẻ đã lớn hơn một chút nên tăng thêm các thức như nước cam, quýt, nước rau, nước cà chua, nước dưa hấu, nước cà rốt, súp rau, súp quả Nếu trẻ có kèm theo tiêu chảy, chân tay lạnh lại cần phải chú ý về mặt ăn uống, tăng thêm thức ăn ôn Những thức uống ngon cho cả gia đình trong mùa lạnh Khi tiết trời se lạnh, hầu như mọi người ai cũng lười uống nước. Cơ thể thiếu nước, cộng với thời tiết hanh khô khiến cho môi dễ khô nứt, da sần, bong tróc… Để các thành viên gia đình hào hứng uống nước, bạn hãy bổ sung những món nước ngon-bổ-rẻ sau vào danh sách thức uống của gia đình nhé. Với trẻ em, ngoài sữa còn có nhiều món uống dinh dưỡng và “dễ ghiền” như: Ovaltine, bột ngũ cốc… Trong Ovaltine có chứa đủ các thành phần sinh tố và khoáng chất, vì thế nếu pha bột Ovaltine với sữa, sẽ có ly nước uống bổ dưỡng. Ly nước này giàu năng lượng nên dễ làm cho bé biếng ăn, vì thế, chỉ nên cho uống cách bữa ăn trên hai giờ. Bột ngũ cốc chứa nhiều chất xơ, khoáng chất. Hiện, thị trường có rất nhiều loại bột ngũ cốc uống liền nhưng thường có chất bảo quản, thuốc chống mốc và nhiều đường. Bạn có thể làm sẵn một loại bột ngũ cốc ở nhà. Đơn giản nhất là bột đậu với các loại: đậu xanh, đậu đỏ, đậu nành, tất cả rang chín, xay nhuyễn. Khi uống chỉ cần múc hai-ba muỗng bột pha với nước sôi, sữa đặc hoặc đường. Món nước này thơm và chứa nhiều sinh tố, khoáng chất, có lợi cho sức khỏe của bé. Bạn nên bổ sung những món nước ngon-bổ-rẻ sau vào danh sách thức uống. Với người lớn, khi tiết trời se lạnh, nên dùng lá chè tươi hãm lấy nước uống. Chè có rất nhiều công dụng như: chống oxy hóa, giúp cơ thể trẻ lâu, ngừa ung thư từ xa. Món chè xanh hãm xong uống ngay vừa tốt cho sức khỏe, vừa tăng sức đề kháng, đẹp da. Tuy nhiên, dù chè xanh có tốt đến đâu cũng không nên uống ngay sau bữa ăn, vì chè có chất ngăn cản sự hấp thu, dễ làm thất thoát lượng vitamin trong thức ăn. Ngoài ra, nếu uống quá nhiều nước trà, vị chát trong trà có thể gây táo bón. Vì thế, chỉ nên uống trà ngày hai-ba ly, vừa tốt vừa không bị táo bón, mệt mỏi, chán ăn. Món nước chè xanh thêm chút gừng có tác dụng chữa bệnh cho những ai bị “lình xình” bụng. Tương tự nước trà gừng pha với mật ong rất tốt cho những người tạng hàn, tiêu chảy. Một loại nước uống hiện nay cũng được nhiều gia đình ưa chuộng là nước gạo lức rang. Nước gạo lức có màu đỏ hồng, thơm ngon dễ uống và tốt cho sức khỏe. Cách làm như sau: Lấy gạo sạch, cho vào chảo rang chín. Khi rang cần đảo đều để không bị cháy và tắt bếp khi có mùi thơm. Gạo rang xong để nguội, cho vào lọ kín dùng dần. Dùng gạo rang nấu nước uống vào buổi sáng theo tỷ lệ khoảng hai lít nước với một nắm gạo. Nhiều người còn cho thêm đường hoặc muối để món nước ngon miệng hơn. Nhưng, người bệnh tiểu đường hay cao huyết áp thì nên uống lạt. Nước gạo lức có tác dụng thanh nhiệt, giúp cho da hồng hào, sáng, đẹp, loại bỏ độc chất trong cơ thể. Loại nước này còn giúp giảm nhức mỏi mỗi khi thời tiết thay đổi. Gạo trắng đem rang vàng làm nước uống cũng tốt không kém gạo lức. Phương thuốc điều trị tiêu chảy của các cụ ngày xưa là dùng gạo trắng rang cho vàng sậm, cho thêm chút muối và đường, giúp chống mất nước trong trường hợp bị tiêu chảy. Đây cũng là bài thuốc cầm tiêu chảy rất tốt. Đậu ván rang chín, hãm như trà cũng là loại nước vừa giải khát Tuyệt chiêu trị ho ngày Tết cho gia đình Tết dịp gia đình sum họp, quây quần, vui vẻ bên sau năm bộn bề công việc Tuy nhiên, dịp Tết, gia đình thường phải di chuyển nhiều thời tiết mùa đông lạnh giá, bố mẹ cần đề phòng bệnh đường hấp với triệu chứng ho phiền toái, trẻ nhỏ Khi thời tiết sâu, bệnh đường hấp thường tăng cao, trẻ em Dưới số bệnh đường hấp mà ngày Tết trẻ em người lớn, người già đề kháng yếu thường mắc phải: Viêm đường hấp Viêm đường hấp (dân gian thường gọi cảm lạnh) thường vi rút thường trú đường hấp gây Triệu chứng thường gặp ho (ho khan ho có đờm), đau họng, nghẹt mũi, sổ mũi, buồn nôn hay nôn, chăm sóc tốt, đa số người bệnh tự khỏi vòng 10 – 14 ngày mà không cần dùng đến thuốc kháng sinh Trẻ em đối tượng dễ mắc bệnh hấp vào dịp tết Viêm đường hấp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đường hấp từ phế quản, khí quản phải trái, tiểu phế quản phổi (gồm nhiều ... cháy Nướng khoảng 10 phút Quả cam nóng, dễ bóc vỏ, cho trẻ ăn 2-3 múi cam lúc ấm giúp chữa ho cho trẻ hiệu Sữa pha với bột nghệ Nghệ một nguyên liệu thường dùng để chữa ho cho trẻ Chỉ cần... 38,5 độ có kèm theo ho nhiều Nếu sổ mũi kéo dài tuần dịch mũi có màu vàng, mùi dấu hiệu bé bị nhiễm khuẩn nặng cần điều trị kháng sinh Thông qua kiến thức cách chữ trị ho sổ mũi cho trẻ hiệu giới... phèn mật ong hấp cách thủy đến quất chín Lưu ý dằm vỏ, bỏ hạt, để nguội cho trẻ uống nhiều lần ngày Cách chữa sổ mũi hiệu cho bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan