Cách khử mùi khai trên đệm khi bé tè dầm

6 271 0
Cách khử mùi khai trên đệm khi bé tè dầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thí nghiệm vật lý nghiệm định luật bảo toàn Động lợng trên đệm không khí Dụng cụ : 1. Đệm không khí và giá đỡ có thớc thẳng milimét và các vít điều chỉnh cân bằng ; 2. Bơm nén khí và ống dẫn khí ; 3. Hai xe trợt có bản chắn sáng (hình chữ U); 4. Bốn đầu va chạm đàn hồi có vòng lò xo lá; 5. Hai đầu va chạm mềm có vải gai móc dính ; 6. Bộ quả gia trọng 2x50g và 2x100g ; 7. Hai máy đo thời gian hiện số kiểu MC-963 ; 8. Hai đầu cảm biến thu-phát quang điện hồng ngoại . I. Cơ sở lý thuyết 1. Định luật bảo toàn động lợng Một vật, chịu tác dụng của lực, sẽ chuyển động có gia tốc (Hình 1). Theo định luật Newton thứ hai : Gia tốc a của vật cùng hớng và tỷ lệ thuận với lực tổng hợp F tác dụng lên vật và tỷ lệ nghịch với khối lợng m của vật đó : mFa = (1) Đơn vị đo của lực F là newton (N), của khối lợng m là kilôgam (kg) và của gia tốc a là mét trên giây bình phơng (m/s2 ). Công thức (1) có thể viết dới dạng : Fa.m = (2) Phơng trình (2) gọi là phơng trình cơ bản của động lực học chất điểm, nó cũng đúng đối với vật rắn chuyển động tịnh tiến. Từ phơng trình này ta suy ra hệ quả sau : nếu lực tổng hợp tác dụng lên vật triệt tiêu F = 0 thì 0dtdva == , = const và vật chuyển động thẳng đều. Vận tốc của vật chuyển động thẳng đều có trị số bằng : v=st = const (3) F2 A B F1 với s là đoạn đờng vật đã đi đợc trong khoảng thời gian t . m1 m2 Thay a =dvdt vào phơng trình (2) và chú ý rằng m const=, ta đợc : Hình 2 d mvdtdKdtF( )= = (4) Vectơ K mv= gọi là động lợng của vật và đặc trng cho trạng thái động lực học của vật . áp dụng phơng trình (4) đối với hệ cô lập gồm hai vật có khối lợng là m1 và m2 tơng tác với nhau bằng các lực F1 và F2 (Hình 2) , ta có : dKdtd m vdtF2 2 21= =( ) và dKdtd m vdtF1 1 12= =( ) Cộng vế với vế của hai phơng trình trên , ta đợc : dKdtdKdtd m vdtd m vdtF F1 2 1 1 2 21 2+ = + = +( ) ( ) hay d K Kdtd m v m vdtF F( ) ( )1 2 1 1 2 21 2+=+= + Theo định luật Newton thứ ba : F F2 1= , nên F F1 20+ =, suy ra : a F m Hình 1 2 K K m v m v const1 2 1 1 2 2+ = + = (5) Công thức (5) gọi là định luật bảo toàn động lợng và phát biểu nh sau : " Tổng động lợng của hệ vật cô lập bảo toàn ". Nếu hệ cô lập gồm n vật, phơng trình (5) sẽ viết thành : K m v consti iin= ==1 (6) Chú ý : Đối với hệ vật không cô lập, nhng tổng hợp các ngoại lực tác dụng lên hệ vật triệt tiêu thì tổng động lợng của hệ vật cũng bảo toàn . 2. Quá trình va chạm giữa hai vật Giả sử một hệ gồm hai vật có khối lợng m1 và m2 chuyển động không ma sát theo phơng ngang với vận tốc tới va chạm xuyên tâm vào nhau . Khi đó tổng hợp các ngoại lực (gồm trọng lực và phản lực của mặt giá đỡ) tác dụng lên hệ vật triệt tiêu, nên theo (5), tổng động lợng của hệ vật bảo toàn . Gọi v1,v2,v1,v2 là vận tốc của hai vật m1 và m2 trớc và sau khi va chạm. Xét hai trờng hợp : a. Va chạm đàn hồi : Sau va chạm, hai vật m1 và m2 chuyển động với vận tốc v1 và v2 có trị số khác nhau : v1v2. Trong trờng hợp này, phơng trình đại số biểu diễn định luật bảo toàn động lợng áp dụng đối với hệ hai vật m1 và m2 có dạng : Cách tẩy vết ố vàng khử mùi khai trẻ đái dầm Nhà có nhỏ việc chăn, gối, đệm thường xuyên xuất vết ố vàng mùi khai trẻ đái dầm tránh khỏi Chăn, gối giặt, đệm giặt được, điều khiến mẹ phải đau đầu Hãy thử cách để tẩy vết ố vàng khử mùi khai đệm nhé, hiệu Dùng thuốc muối (baking soda) để tẩy vết ố vàng đệm Dùng thuốc muối hay gọi baking soda cách đơn giản giúp mẹ tẩy vết ố vàng khử mùi khai đệm, đái dầm Mẹ cần chuẩn bị: - Khăn khô mềm - Giấm - Máy hút bụi - Bình xịt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Baking soda/bicarbonate (thuốc muối) Thực hiện: - Khi phát đái dầm đệm, việc mẹ cần làm dùng khăn khô thấm bớt nước tiểu vùng đệm Cố gắng thấm nhanh tốt, nước tiểu ngấm sâu vào lớp đệm khó khử - Tiếp đó, dùng bột baking soda đổ lên vùng đệm bị ướt trải - Sau thấy baking soda thấm nước ướt, bạn dùng máy hút bụi hút toàn - Hút xong phần baking soda, mẹ cho dấm vào bình xịt xịt lên vùng đệm vừa làm để khô tự nhiên dùng quạt hong khô Sau khô, đệm không mùi khai vết ố vàng Lưu ý: Khi đổ baking soda để thấm hút khô, bạn nên lặp lại nhiều lần đến không nước để thấm hút Sử dụng nước cồn để tẩy vết ố vàng sẵn baking soda Nếu sẵn baking soda để dùng, mẹ sử dụng nguyên liệu dễ tìm nước, cồn, phấn rôm dầu thơm để tẩy vết ố vàng khử mùi khai đệm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẹ cần chuẩn bị: - ca nước - khăn khô mềm - chai cồn nhỏ - phấn rôm - dầu thơm Thực hiện: Trong trường hợp bạn phát trẻ vừa tè: - Việc dùng ca nước đổ vào chỗ trẻ tè Sau đó, đặt khăn khô lên vùng đệm ướt giậm mạnh vào đệm để đẩy nước ngoài, khăn thấm bớt nước đệm - Khi đệm bớt nước, bạn xịt cồn lên phần đệm ướt, không thích cồn dùng phấn rôm thay Sau để đệm khô tự nhiên Còn bạn phát trẻ tè lúc lâu: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Bước đầu tiên, đổ nước vào vùng đệm mà trẻ tè ra, đặt khăn khô lên vùng đệm ướt giậm mạnh để đẩy nước Bước cần làm nhiều lần để nước tiểu khô loãng - Khi đệm bớt, bạn xịt chút dầu thơm lên chỗ làm dùng quạt hong khô Dùng nước rửa chén kết hợp baking soda, giấm, nước Nếu trẻ tè nhiều, vùng nước tiểu thấm vào đệm rộng bạn phải kỳ công chút tẩy vết ố vàng mùi khai Mẹ cần chuẩn bị: - Baking soda - Giấm - Khăn giấy - Máy hút bụi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nước - Nước rửa chén Nếu trẻ tè nhiều nước tiểu ngấm sâu để tẩy vết ố vàng khử mùi mẹ cần kết hợp nước rửa chén Thực hiện: - Đầu tiên bạn dùng khăn giấy thấm khô phần nước tiểu - Tiếp trộn hỗn hợp giấm nước ấm theo tỷ lệ: ½ chén giấm với lít nước ấm Sau pha, bạn đổ trực tiếp hỗn hợp lên phần đệm dính nước tiểu để khoảng vài tiếng cho hỗn hợp ngấm vào đệm - Sau đó, bạn dùng khăn giấy thấm khô bớt phần dung dịch - Trộn chút nước vào baking soda, sau rắc lên toàn vùng bị ướt Để lúc, dùng máy hút bụi hút chỗ bột - Tiếp tục trộn chén nước rửa chén với ½ chén giấm đổ tiếp lên vùng đệm bẩn, để khoảng nửa tiếng rắc baking soda lên - Cuối bạn dùng máy hút bụi hút bột baking soda hong khô đệm quạt Những lưu ý xử lý nước tiểu nệm - Với vết nước tiểu lâu ngày, công đoạn làm nên lặp lại nhiều lần giúp tẩy vết ố vàng hoàn toàn Bước sau nên dùng thêm loại nước thơm phấn rôm, giấm, cồn để khử mùi - Khi muốn hong khô nhanh, bạn nên dùng quạt thay đem phơi nắng để đảm bảo tuổi thọ cho sản phẩm nệm Tuyệt đối tránh dùng bàn để rút ngắn thời gian hong khô để tránh hỏng nệm - Ngoài ra, sau khử hết mùi khai bạn sử dụng nước hoa dành cho trẻ xịt vào vùng bé tè dầm để đệm thơm tho Tuy nhiên, không xịt trước thực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cách mùi nước hoa quyện với mùi nước tiểu bé vô kinh khủng - Càng xử lý sớm chỗ nước tiểu bé nệm giúp bạn đỡ tốn công tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn ẩn nấp việc tẩy vết ố vàng thuận lợi Ngay bé tè, tốt nên dùng khăn thấm bớt nước giậm chân mạnh để đẩy bớt nước tiểu vào khăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách xông mũi họng tại nhà cho bé Tình trạng điếc thoáng qua… là hậu quả không hiếm khi phụ huynh tự ý xông mũi họng cho trẻ mà không theo chỉ định của bác sĩ. Hậu quả khôn lường Chị Bích Thủy (ngụ Q.Bình Thạnh, TP.HCM) là một trường hợp điển hình. Sau những lần đi khám bệnh cho con và được chỉ định của bác sĩ về nhà xông mũi, về sau, chị tự ý xông mũi họng cho con mỗi lần con trở bệnh. Hậu quả, con chị bị viêm phổi phải nhập viện điều trị. “Tôi hay mua thuốc về nhà xông mũi họng cho cháu. Thấy cháu cũng đỡ sau mỗi lần xông. Nhưng về sau, cháu bị bệnh nặng hơn và phải nhập viện điều trị”, chị Bích Thủy chia sẻ. Trẻ dễ bị bệnh về đường hô hấp do thời tiết thayđổi- Ảnh: Shutterstock Theo BS Trần Thiện Ngọc Thảo, giảng viên bộ môn Nhi khoa, Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM), xông mũi họng hay còn gọi là phun khí dung là một hình thức đưa thuốc từ dạng lỏng sang dạng phun sương để điều trị một sốbệnh lý đường hô hấp cho trẻ. Thuốc qua đường phun khí dung thường có tác động nhanh, trực tiếp tại đường hô hấp, ít hấp thu vào máu nên cũng ít có tác dụng toàn thân. Nhiều trường hợp người nhà tự ý mua thuốc về phun cho bé có thể làm cho bệnh nặng hơn vì sử dụng không đúng thuốc hoặc sử dụng thuốc không đúng cách. Không ít trường hợp trẻ bị khàn tiếng, khô miệng, nấm miệng hoặc nguy hiểm hơn là tình trạng điếc thoáng qua. Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại máy phun không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, phun khí dung không đúng cách cũng như không đảm bảo vệ sinh máy sẽ dễ dàng đưa vi trùng vào trong đường thở và phổi, làm cho trẻ càng dễ bị nhiễm trùng hơn. Theo thạc sĩ, bác sĩ tai mũi họng Trương Tam Phong (BVĐK quốc tế Vũ Anh, TP.HCM), việc xông mũi họng cho trẻ tùy thuộc từng loại bệnh khác nhau để chỉ định thuốc và cách xông khác nhau. “Nếu người nhà xông mũi không đúng cách, sử dụng thuốc không đúng chỉ định sẽ phản tác dụng, và có thể làm bệnh của trẻ nghiêm trọng hơn”, BS Phong cho biết thêm. Xông mũi họng đúng cách Việc xông mũi họng cho trẻ ở nhà vẫn có thể thực hiện;tuy nhiên, phụ huynh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ về thuốc xông cũng như cách xông trước khi tiến hành. Theo BS Thảo, để phun thuốc đúng cách, trước tiên chúng ta cần lưu ý đến một số vấn đề như: loại thuốc, liều lượng thuốc, số lần cần phun thuốc trong ngày, thời gian dùng thuốc trong bao lâu… Và nên nhớ, bác sĩ sẽ là người quyết định những điều này. Ngoài ra, trước khi phun thuốc cho trẻ, phụ huynh phải đảm bảo các dụng cụ được tẩy trùng sạch sẽ. Khi chuẩn bị thuốc phun cho bé, phụ huynh cần rửa tay sạch với xà phòng. Khi phun thuốc, phụ huynh nên cho trẻ ở tư thế ngồi thoải mái; thời gian phun thuốc trung bình thường khoảng 10 phút và không nên vượt quá 15 phút. Theo BS Phong, mặc dùxông mũi họng có tác dụng tại chỗ, hiệu quả điều trị cao nhưng trong hầu hết trường hợp xông mũi vẫn chỉ là liệu pháp điều trị hỗ trợ bệnh. Do vậy, phụ huynhnêntuân thủ các chỉ định điều trị của bác sĩ. Nếu phụ huynh có máy khí dung ở nhà và trước đây đã được bác sĩ chỉ định khí dung, nếu bệnh tái phát giống như trước thì có thể thực hiện khí dung một vài lần. Nếu bệnh không giảm, phụ huynh nên đưa trẻ đến bác sĩ để khám bệnh và được tư vấn thêm. Xử lý khi bé tè dầm lên nệm Bé nhà bạn thỉnh thoảng lại tè ướt (đái dầm) lên đệm, mặc dù đã để trẻ ngồi lên tấm Nylon chuyên dụng, hay hạn chế trẻ ngồi chơi lâu trên giường,… Khi đó thì xử lý như thế nào để nệm không có mùi khó chịu ? - Khi bé vừa tè ra nệm xong lấy 1 ca nước chế vào chổ bẩn, sau đó lấy khăn thấm khô, dậm chân lên khăn hay dồn hết sức mạnh đè xuống, nước sẽ làm chổ dơ loang ra rồi bị hút hết vào khăn, - Khi bé đã tè lâu, vết bẩn rất khó sạch thì phải làm 2-3 lần như trên, lần cuối thì pha tí dầu thơm vào nước rồi hãy chế vào chổ bẩn, sau khi thấm ráo rồi bật quạt máy để 1 chổ cho mau khô - Có thể rắc một ít phấn rôm (phấn dùng cho em bé) để phấn thấm hết nước chỗ bị ướt sau đó dùng khăn khô lau sạch - Trong thời gian không dùng nệm, có thể dùng quạt thổi trực tiếp vào bề mặt nệm bị ướt cho đến khi nệm được VnEtips -khô ráo hoàn toàn. - Bạn có thể tẩm cồn vào dẻ lau rồi chà đi chà lại lên chỗ bé tè. Mùi sẽ hết - Tuyệt đối không đem nệm ra phơi nắng, hoặc dùng bàn ỉu khi nệm bị ướt. Vì sẽ làm cho tấm nệm của bạn bị hư đấy. Khi bé 'tè dầm' lúc ngủ Theo thống kê cho thấy, có đến hơn một nửa số trẻ em ở độ tuổi lên 3 vẫn thường xuyên tè dầm mỗi đêm. Để giúp con từ bỏ thói quen không tốt này, bạn cần chú ý trước hết đến thái độ của mình với bé. Tạo tâm lý tốt cho bé Hãy cố gắng thật thoải mái và nhẹ nhàng với bé khi bạn phát hiện bé tè dầm. Bạn cần hiểu là khả năng kiểm soát cơ thể của bé vẫn còn chưa được thành thạo và việc bé tè dầm hoàn toàn không phải là lỗi của bé. Dạy bé cách tự kiềm chế không tè dầm đòi hỏi sự kiên trì lớn của bạn vì còn phải tùy thuộc vào việc bàng quang của bé có thể giữ được nước tiểu trong bao lâu. Và nếu con bạn thường ngủ rất say thì việc này lại càng khó hơn bởi vì bé vẫn chưa thể học được cách tự đánh thức mình dậy khi muốn đi tè. Những việc cần làm Để kiểm tra xem liệu bé đã có thể tự học cách kiểm soát cơ thể hay chưa, bạn hãy cho bé đóng bỉm mỗi tối và kiểm tra xem bỉm khô hay ướt vào mỗi sáng. Khi bé có thể giữ bỉm khô ráo trong ít nhất một vài đêm, bạn hãy để bé ngủ mà không đóng bỉm trong khoảng 1 – 2 tuần. Bạn cũng nên hạn chế cho bé uống nhiều nước vào buổi tối và ngay cả khi bé đã thiu thiu ngủ, bạn cũng nên cho bé đi vệ sinh lần cuối. Bạn cũng nên lót dưới đệm bé một tấm vải nhựa hoặc nilon để nếu bé có tè dầm thì mọi chuyện cũng không đến mức quá “tồi tệ”. Nếu bé tè dầm, bạn cần đưa bé ra khỏi giường và thay quần áo khô cho bé càng sớm càng tốt để tránh tình trạng nước tiểu làm hăm da bé. Sau đó, bạn có thể vừa thay ga giường cho bé vừa động viên bé hãy cố gắng không tè dầm vào tối hôm sau. Nếu sau vài tuần, bé vẫn tiếp tục “ẩm ướt” khi ngủ dậy, bạn có thể cho bé đóng bỉm trở lại. Bạn hãy cố gắng an ủi bé và tạo cho bé sự yên tâm vì bé rất có thể sẽ lo lắng rằng đấy là “lỗi” của bé. Sau vài tháng, bạn có thể thử lại một lần nữa. Mai Linh (theo Babycenter)

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan