Mẹo khắc phục chứng khô mũi mùa lạnh

5 171 0
Mẹo khắc phục chứng khô mũi mùa lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách khắc phục chứng hăm tã mùa nóng cho bé Thời tiết mùa hè nóng nực, tình trạng bé bị hăm tăng cao. Đặc biệt là đối với các bé có làn da nhạy cảm hoặc khi nước tiểu… Vậy nguyên nhân và cách xử lý tình trạng này như thế nào? Mời các mẹ cùng xem bài viết dưới đây nhé! Nguyên nhân và cách xử lý Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hăm tã nhưng phổ biến nhất là do nước tiểu của bé đọng lại quá lâu vì mẹ ít thay tã. Hăm tã cũng có thể xảy ra do khi tắm xong, người bé còn ẩm mà mẹ đã vội quẫn tã… Một nguyên nhân hay gặp nữa là do lạm dụng phấn rôm. Nhiều mẹ rất thích thoa một lượt phấn rôm cho bé sau khi bé tắm xong. Cảm giác bé thơm tho, mát mẻ khiến mẹ lầm tưởng rằng phấn rôm có thể làm mát da mát thịt, chống rôm sẩy và chống hăm. Thực chất phấn rôm dễ làm bít tắc chân lông, gây khó khăn cho việc thoát ẩm của da và khiến hăm da xuất hiện. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hăm tã nhưng phổ biến nhất là do nước tiểu của bé đọng lại quá lâu vì mẹ ít thay tã. Ngoài ra, hăm da ở bé còn do một số nguyên nhân khác như da bé bị kích ứng với chất liệu của tã lót, do tã lót của bé không được sạch sẽ, bé bị quấn tã quá chặt, bé chuyển sang ăn thức ăn mới, bé bị tiêu chảy kéo dài. Khắc phục hăm tã mùa nóng Hăm da tuy nghiêm trọng nhưng nếu được phát hiện sớm và xử lý ngay thì vùng da hăm sẽ nhanh chóng lành lặn. Quan trọng nhất vẫn là chú trọng vệ sinh cho bé. Phải rửa vùng kín cho bé ngay sau khi bé đi vệ sinh xong bằng nước ấm, sạch, rồi thấm khô bằng khăn bông và thay tã mới. Khi rửa cần nhẹ nhàng, tránh để bé đau và xây xước da thêm. Việc dùng khăn ướt có thể làm khô da bé. Nếu vẫn muốn dùng, bạn cần cẩn thận chọn loại không cồn và không mùi. Không dùng chung kem chống hăm cho nhiều bé và khi một ngón tay bạn đã chạm vào vùng da bé bị hăm thì bạn không dùng lại ngón tay đó để lấy kem trong hũ nữa mà dùng một ngón tay khác để lấy thêm kem. Nếu có thể, bạn nên để da bé tiếp xúc với không khí trong những khoảng thời gian ngắn sau khi thay bỉm. Việc này sẽ giúp bé cảm thấy dễ chịu, thoải mái hơn và các vết hăm cũng sẽ mau lành hơn. Bên cạnh đó, mẹ cần rửa tay sạch sẽ trước khi tiếp xúc với da bé và nhớ kiểm tra thường xuyên để kịp thời phát hiện khi tã lót của bé ướt. Thực phẩm ảnh hưởng tới việc bé hăm tã Thức ăn hàng ngày làm thay đổi thành phần phân của bé. Khi bé có dấu hiệu bị hăm tã, mẹ nên tạm loại bỏ những loại quả có tính axít cao như cam, cà chua… ra khỏi thực đơn hàng ngày. Đối với người đang trong thời kỳ cho con bú, cần chú ý khẩu phần ăn của mình. Bởi ảnh hưởng đến việc tiết sữa, hoặc qua sữa sẽ làm phân của bé thay đổi, cũng là nguyên nhân chi phối việc hăm tã ở bé. Bên cạnh những loại kem chống hăm trên thị trường, hiện nay có nhiều bài thuốc dân gian chống hăm cho bé rất hiệu quả, được các mẹ chia sẻ rộng rãi như: Dùng lá chè xanh (hoặc nụ vối hay lá trầu không) rửa sạch, cho vào nước đun lên. Lấy nước đó đổ vào chậu cho nguội bớt. Khi nước còn hơi âm ấm, dùng rửa vùng da hăm cho bé. Cách thứ 2 là lấy một nắm lá khế rửa sạch, vẩy khô, giã nát cùng chút muối, cho thêm nước sôi để nguội rồi chắt lấy nước chấm vào chỗ da bị hăm.Tuy nhiên, việcchống hăm da cho bé không chỉ dừng lại ở khâu vệ sinh, dùng thuốc, mà còn tùy vào Những cách tốt để xử lý khô mũi mùa lạnh Thời tiết lạnh, khô hanh nguyên nhân dẫn đến chứng khô mũi, khiến cảm thấy không thoải mái Dưới biện pháp khắc phục tình trạng khô mũi nhà hiệu Chứng khô mũi thường gặp ngày lạnh dễ dẫn đến bệnh hô hấp viêm họng, viêm xoang, hô hấp kém, Việc xử lý khô mũi điều quan trọng khiến bạn cảm thấy thoải mái thời tiết lạnh giá Mũi phận thể dễ bị chịu ảnh hưởng từ thời tiết hanh khô, se lạnh mùa đông Chứng khô mũi ảnh hưởng điển hình đó, gây hô hấp khó khăn nảy sinh bệnh viêm mũi, viêm xoang Việc ngăn ngừa, phòng tránh xử lý kịp thời, nhanh chóng tình trạng giúp bạn có sức khỏe tốt mùa đông Hãy khám phá cách xử lý khô mũi đơn giản mà hiệu đây: Uống nhiều nước Nước nguồn cung cấp dưỡng ẩm tốt cho thể vào thời tiết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hanh khô, se lạnh Các mô thể bạn khô suy giảm, thiếu hụt chất lỏng Việc bổ sung lượng nước ngày giúp cho mô mũi bạn hoạt động hiêu hơn, tránh bị khô mũi Bạn nên uống đủ - 2,5 lít nước ngày, giúp thể có đủ độ ẩm, da dẻ mịn màng không bị khô mũi Sử dụng loại tinh dầu thiên nhiên Việc áp dụng loại tinh dầu thiên nhiên giải pháp hữu hiệu giúp bạn trị chứng khô mũi mùa đông Có nhiều loại tinh dầu khác việc lựa chọn, sử dụng loại tinh dầu cho quan trọng Bạn áp dụng loại tinh dầu sau đây: - Dùng dầu hạnh nhân: Hạnh nhân có tác dụng dưỡng ẩm tuyệt vời có khả trị khô mũi Bạn trộn dầu hạnh nhân kết hợp với gel lô hôi, thoa lên vùng mũi, rửa nước ấm, bạn thấy tình trạng cải thiện đáng kể - Sử dụng dầu dừa: Dầu dừa người ưa chuộng mùa đông khả dưỡng ẩm hiệu Bạn cần thoa lượng dầu dừa vừa phải vào vùng lỗ mũi, giúp mũi thông thoáng mềm mịn Tắm xông VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tắm xông đặn giúp bạn tăng cường sức khỏa, điều hòa lưu thông máu mà có khả giúp bạn loại bỏ tình trạng bị khô mũi Bạn nên tích cực thực giải pháp để đem lại hiệu ý muốn Xịt nước muối Đây mẹo trị chứng khô mũi đơn giản mang lại hiệu đầy bất ngờ cho bạn Bạn tự chế nước muối xịt nhà để cải thiện tình trạng nghẹt mũi khô mũi Sử dụng dầu mè Ít biết dầu mè, loại dầu thường xuyên dùng bữa ăn hàng ngày lại có khả trị tình trạng khô mũi vào mùa đông Bạn cần trộn dầu mè với tinh dầu hoa cúc, thoa lên vùng mùi đặn, thường xuyên hàng tuần để có hiệu tốt Chú ý vệ sinh vùng mũi Mũi phận thường xuyên phải tiếp xúc với môi trường ô nhiễm bên như: vi khuẩn, khí độc, bụi bẩn, Để bảo vệ sinh khỏe thân ngăn ngừa tình trạng khô mũi số bệnh mũi vào buổi sáng buổi tối trước ngủ, bạn cần vệ sinh vùng mũi cách kĩ cẩn thận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sử dụng máy tạo độ ẩm Không khí khô nguyên nhân gây khô mũi làm cho mũi bạn bị tắc nghẽn Sử dụng máy tạo độ ẩm giúp mũi bạn không bị khô hoạt động tốt Tránh kích thích bên Tránh bụi, khí hoá chất độc hại kích thích mùi vị vào mũi Bởi kích thích tiêu cực nhiều ảnh hưởng đến chức niêm mạc mũi, xảy rối loạn khứu giác Nhiệt độ thích hợp cho mũi 32 độ C, nóng hay lạnh ảnh hưởng xấu đến chức niêm mạc mũi Sử dụng trang thời tiết lạnh giá hay khu vực ô nhiễm cách bảo vệ mũi khỏi kích thích bên Đừng kích thích mũi Ngoáy mũi không hành động khó coi mà thói quen sức khỏe xấu Nó làm rụng lông mũi, tổn thương niêm mạc, vỡ mạch máu gây chảy máu Ngoài ra, ngoáy mũi nhiều dễ làm nhiễm khuẩn mũi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Không khí khô ô nhiễm không khí thường khiến cho hô hấp bị hạn chế, mũi bị giảm kháng khuẩn dễ bị viêm xoang, cảm lạnh bệnh hô hấp khác Trong nhà nên thường xuyên mở cửa sổ thông gió để giữ cho không khí ẩm lưu thông tốt Thói quen ngoáy mũi nên từ bỏ làm suy yếu chức bảo vệ khoang mũi Ở mùa nào, việc rửa mặt nước lạnh ủng hộ giúp cải thiện lưu thông máu mũi, cải thiện khả chống cảm lạnh Cải thiện lưu thông mũi Dù mùa việc rửa mặt nước lạnh massage làm mũi ủng hộ Bởi vì, giúp cải thiện lưu thông máu mũi, cải thiện khả chống cảm lạnh làm giảm nguy bị cảm lạnh Ngoài ra, tập thể dục phù hợp không nâng cao thể chất, mà có lợi cho viêm mũi, viêm xoang nhanh chóng phục hồi Không nên cắt hết lông mũi Nghe hài hước có số người cảm thấy buồn nôn ảnh hưởng đến hình ảnh cá nhân để lông mũi nên cắt trụi Nhưng bạn có biết mũi phận tiếp xúc với không khí bên ngoài, có vai trò quan trọng việc ngăn chặn tác động bên ngoài, chẳng hạn bụi, khói, Những sợi lông mũi đảm nhân chức ngăn chặn để bảo vệ khoang mũi, không nên bị cắt bỏ Xì mũi cách Những người bị cảm lạnh thường bị kèm theo triệu chứng nghẹt mũi chảy nước mũi Xì mũi giúp cho mũi cảm thấy dễ chịu Tuy nhiên, bạn tránh dùng lực mạnh khiến hai đòn mũi bị tác động mạnh lúc, ảnh hưởng đến chức mũi Việc xì mũi nên nhẹ nhàng, tiến hành ống mũi, lần đầu thổi vào bên, lần hai thổi phía bên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách khắc phục chứng hăm tã mùa nóng cho bé Thời tiết mùa hè nóng nực, tình trạng bé bị hăm tăng cao. Đặc biệt là đối với các bé có làn da nhạy cảm hoặc khi nước tiểu… Vậy nguyên nhân và cách xử lý tình trạng này như thế nào? Mời các mẹ cùng xem bài viết dưới đây nhé! Nguyên nhân và cách xử lý Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hăm tã nhưng phổ biến nhất là do nước tiểu của bé đọng lại quá lâu vì mẹ ít thay tã. Hăm tã cũng có thể xảy ra do khi tắm xong, người bé còn ẩm mà mẹ đã vội quẫn tã… Một nguyên nhân hay gặp nữa là do lạm dụng phấn rôm. Nhiều mẹ rất thích thoa một lượt phấn rôm cho bé sau khi bé tắm xong. Cảm giác bé thơm tho, mát mẻ khiến mẹ lầm tưởng rằng phấn rôm có thể làm mát da mát thịt, chống rôm sẩy và chống hăm. Thực chất phấn rôm dễ làm bít tắc chân lông, gây khó khăn cho việc thoát ẩm của da và khiến hăm da xuất hiện. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hăm tã nhưng phổ biến nhất là do nước tiểu của bé đọng lại quá lâu vì mẹ ít thay tã. Ngoài ra, hăm da ở bé còn do một số nguyên nhân khác như da bé bị kích ứng với chất liệu của tã lót, do tã lót của bé không được sạch sẽ, bé bị quấn tã quá chặt, bé chuyển sang ăn thức ăn mới, bé bị tiêu chảy kéo dài. Khắc phục hăm tã mùa nóng Hăm da tuy nghiêm trọng nhưng nếu được phát hiện sớm và xử lý ngay thì vùng da hăm sẽ nhanh chóng lành lặn. Quan trọng nhất vẫn là chú trọng vệ sinh cho bé. Phải rửa vùng kín cho bé ngay sau khi bé đi vệ sinh xong bằng nước ấm, sạch, rồi thấm khô bằng khăn bông và thay tã mới. Khi rửa cần nhẹ nhàng, tránh để bé đau và xây xước da thêm. Việc dùng khăn ướt có thể làm khô da bé. Nếu vẫn muốn dùng, bạn cần cẩn thận chọn loại không cồn và không mùi. Không dùng chung kem chống hăm cho nhiều bé và khi một ngón tay bạn đã chạm vào vùng da bé bị hăm thì bạn không dùng lại ngón tay đó để lấy kem trong hũ nữa mà dùng một ngón tay khác để lấy thêm kem. Nếu có thể, bạn nên để da bé tiếp xúc với không khí trong những khoảng thời gian ngắn sau khi thay bỉm. Việc này sẽ giúp bé cảm thấy dễ chịu, thoải mái hơn và các vết hăm cũng sẽ mau lành hơn. Bên cạnh đó, mẹ cần rửa tay sạch sẽ trước khi tiếp xúc với da bé và nhớ kiểm tra thường xuyên để kịp thời phát hiện khi tã lót của bé ướt. Thực phẩm ảnh hưởng tới việc bé hăm tã Thức ăn hàng ngày làm thay đổi thành phần phân của bé. Khi bé có dấu hiệu bị hăm tã, mẹ nên tạm loại bỏ những loại quả có tính axít cao như cam, cà chua… ra khỏi thực đơn hàng ngày. Đối với người đang trong thời kỳ cho con bú, cần chú ý khẩu phần ăn của mình. Bởi ảnh hưởng đến việc tiết sữa, hoặc qua sữa sẽ làm phân của bé thay đổi, cũng là nguyên nhân chi phối việc hăm tã ở bé. Bên cạnh những loại kem chống hăm trên thị trường, hiện nay có nhiều bài thuốc dân gian chống hăm cho bé rất hiệu quả, được các mẹ chia sẻ rộng rãi như: Dùng lá chè xanh (hoặc nụ vối hay lá trầu không) rửa sạch, cho vào nước đun lên. Lấy nước đó đổ vào chậu cho nguội bớt. Khi nước còn hơi âm ấm, dùng rửa vùng da hăm cho bé. Cách thứ 2 là lấy một nắm lá khế rửa sạch, vẩy khô, giã nát cùng chút muối, cho thêm nước sôi để nguội rồi chắt lấy nước chấm vào chỗ da bị hăm.Tuy nhiên, việc chống hăm da cho bé không chỉ dừng lại ở khâu vệ sinh, dùng thuốc, Khắc phục chứng buồn nôn & ói mửa ở trẻ Nếu như bé bất ngờ buồn nôn và ói mửa, hãy ngay lập tức làm theo những hướng dẫn sau để hạn chế sự khó chịu và chấm dứt tình trạng này cho bé sớm: Nguyên nhân Buồn nôn và ói mửa là triệu chứng rất khó chịu không chỉ đối với trẻ em mà cả với người lớn nhưng thường không có hại. Nguyên nhân thường do quá căng thẳng về cảm xúc hay quá hứng thú, ăn quá nhiều, do một số thuốc, bị ngộ độc thực phẩm, một số bệnh tật… Tuy nhiên nếu khi trẻ bị nôn và ói mửa liên tục hơn 24h có thể dẫn tới mất nước trong cơ thể (trẻ khát nước, môi và miệng khô, mắt trũng, hơi thở và nhịp tim nhanh…). Một số biện pháp khắc phục chứng buồn nôn và ói mửa ở trẻ: Chế độ ăn nhiều chất lỏng Sau khi trẻ ngừng nôn khoảng 1 tiếng, có thể cho trẻ ăn lại với thành phần chính trong thức ăn là chất lỏng như nước cháo loãng, súp loãng, nước táo pha loãng. Tuyệt đối tránh sữa hoặc các sản phẩm từ sữa. Nếu sau 24 giờ, ói mửa không quay lại, bạn có thể chuyển sang loại thức ăn mềm hơn cho trẻ. Ngày hôm sau, có thể cho ăn bình thường. Uống thuốc chống nôn mửa Thời gian ói mửa có thể kéo dài vài giờ đến hết ngày nên có thể dùng thuốc chống nôn với trẻ từ 2 tuổi trở lên. Tuy nhiên hãy đi khám và hỏi bác sỹ thật kỹ càng trước khi bạn quyết định sử dụng thuốc chống nôn cho bé. Không quên gừng Cho đến nay người ta vẫn không thể phủ nhận công dụng của gừng đối với những cơn buồn nôn. Gừng còn được coi là một phương thuốc chống nôn diệu kỳ và hiệu quả hơn c ả vitamin B6. Trong một nghiên cứu của Viện Ung thư quốc gia Mỹ cho biết, bệnh nhân hóa trị nếu dùng ít nhất là 1/4 muỗng cà phê gừng mỗi ngày giảm cơn buồn nôn đáng kể. Vì thế hãy cho trẻ uống nước gừng ấm nóng khi bị buồn nôn hoặc ói mửa nhé! Nhai kẹo bạc hà Bạc hà có chứa nhiều tinh dầu và menthol là một biện pháp khắc phục giảm buồn nôn và ói mửa. Dầu bạc hà giúp giãn cơ dạ dày đang thắt chặt - hiện tượng liên kết làm xuất hiện những cơn buồn nôn và ói mửa. Hãy thử cho bé nhai một miếng kẹo cao su bạc hà hoặc kẹo bạc hà cứng xem sao. Bấm huyệt ở cổ tay Một số nghiên cứu đề xuất bấm huyệt ở cổ tay có thể ngăn ngừa và giảm buồn nôn mà r ất nên ứng dụng. Để bấm đúng huyệt, dùng ngón tay cái đặt ở mặt trên cổ tay và các ngón tay khác dư ới cổ tay và nhấn ngón cái vào ngay chính giữa hai gân lớn nằm giữa cổ tay của trẻ. Ấn với áp lực vừa phải trong 2-3 phút. Cho trẻ đi khám bác sỹ Nếu như nôn có lẫn máu kèm theo hiện tượng cứng cổ, đau đầu dữ dội hoặc sốt cao thì phải gọi cấp cứu ngay. Trẻ em dưới 6 nên đi khám bác sĩ nếu nôn mửa kéo dài hơn vài tiếng. Khắc phục môi nứt nẻ mùa hanh khô Môi khô nẻ có thể xuất phát từ một vài nguyên nhân bao gồm thời tiết khô hanh, tiếp xúc quá nhiều với ánh nắng, hay liếm môi, thiếu vitamin B2 và răng giả không phù hợp. Thoa dầu hay mỡ lên môi. Bạn có thể phủ lên môi một lớp kem dưỡng ẩm có chứa vitamin E hoặc tinh chất lô hội. Những sản phẩm này sẽ giúp môi bạn không bị khô. - Dùng son dưỡng môi có thành phần chống nắng nếu bạn đi ra ngoài. - Tránh liếm môi vì khi nước bọt bay hơi, môi bạn sẽ bị khô. - Uống nhiều nước. - Nếu thời tiết quá khô, bạn nên có một máy tạo hơi ẩm trong phòng. - Bạn cần nhớ những vết nứt nơi khoé miệng có thể là biểu hiện của tình trạng thiếu vitamin B2, bạn có thể xử lý bằng cách bổ sung B2. - Nếu bạn có răng giả, bạn nên nhờ nha sĩ kiểm tra lại xem đã phù hợp với khung hàm hay chưa để điều chỉnh vì chúng có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nẻ môi. Lời khuyên - Trước khi thoa son, bạn nên thoa chút dưỡng môi để tạo độ ẩm. - Nẻ nhiều dễ làm môi bạn bị thương tổn. Bạn có thể bôi mỡ kháng sinh để môi đỡ đau. - Nếu những biểu hiện khô nẻ vẫn còn hoặc nếu cần can thiệp chuyên môn đặc biệt, bạn có thể đến gặp bác sĩ để có hướng điều trị đúng. Khắc phục môi nứt nẻ mùa hanh khô Ảnh: inmagine.com Môi khô nẻ có thể xuất phát từ một vài nguyên nhân bao gồm thời tiết khô hanh, tiếp xúc quá nhiều với ánh nắng, hay liếm môi, thiếu vitamin B2 và răng giả không phù hợp. Thoa dầu hay mỡ lên môi. Bạn có thể phủ lên môi một lớp kem dưỡng ẩm có chứa vitamin E hoặc tinh chất lô hội. Những sản phẩm này sẽ giúp môi bạn không bị khô. - Dùng son dưỡng môi có thành phần chống nắng nếu bạn đi ra ngoài. - Tránh liếm môi vì khi nước bọt bay hơi, môi bạn sẽ bị khô. - Uống nhiều nước - Nếu thời tiết quá khô, bạn nên có một máy tạo hơi ẩm trong phòng. - Bạn cần nhớ những vết nứt nơi khoé miệng có thể là biểu hiện của tình trạng thiếu vitamin B2, bạn có thể xử lý bằng cách bổ sung B2. - Nếu bạn có răng giả, bạn nên nhờ nha sĩ kiểm tra lại xem đã phù hợp với khung hàm hay chưa để điều chỉnh vì chúng có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nẻ môi. Lời khuyên - Trước khi thoa son, bạn nên thoa chút dưỡng môi để tạo độ ẩm. - Nẻ nhiều dễ làm môi bạn bị thương tổn. Bạn có thể bôi mỡ kháng sinh để môi đỡ đau. - Nếu những biểu hiện khô nẻ vẫn còn hoặc nếu cần can thiệp chuyên môn đặc biệt, bạn có thể đến gặp bác sĩ để có hướng điều trị đúng.

Ngày đăng: 23/06/2016, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan