1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cach khac phuc chung dau hong khi mang thai

6 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 358,88 KB

Nội dung

Khắc phục chứng phù chân khi mang bầu Chứng phù nề đôi bàn chân rất thường gặp đối với phụ nữ mang thai, nhất là trong giai đoạn 3 tháng cuối của thai kỳ. Theo thống kê thì có đến 90% phụ nữ mang thai gặp phải rắc rối này. Nguyên nhân gây phù chân: - Do lượng máu dồn về chân lớn hơn mức bình thường - Do việc tăng hàm lượng muối và caffein - Do đứng lâu - Nguyên nhân cũng có thể là do sự sụt giảm hàm lượng kali trong chế độ ăn uống - Hàm lượng axit uric trong máu tăng cao - "Thủ phạm" gây nên chứng phù chân cũng có thể là do sự thay đổi hormon trong cơ thể người phụ nữ mang thai Mẹo nhỏ mách bạn: - Uống nhiều nước nói chung và nhất là nước lúa mạch nói riêng, bởi đây là loại nước có tác dụng lợi tiểu, vì thế có thể giảm phù nề ở đôi bàn chân. - Đun sôi 1 thìa hạt rau mùi với 2 cốc nước. Bắc ra khỏi bếp khi lượng nước cạn đi chỉ còn 1 cốc. Dùng nước này để uống. - Không nên đứng quá lâu, mà thay vào đó hãy dành thời gian cho đôi chân nghỉ ngơi, thư giãn. - Dùng nước lạnh để ngâm chân khoảng 10 - 15 phút, cũng là một cách giúp chân thư giãn hữu hiệu, có khả năng làm giảm sưng phù. - Nên hạn chế các loại đồ uống có chứa cafein và cồn, bởi chúng không chỉ là những loại đồ uống gây hại cho thai nhi, mà còn gây nên chứng phù nề ở cơ thể thai phụ. - Không nên ăn các loại thực phẩm hay món ăn có chứa lượng lớn muối. - Nên tuân thủ theo một chế độ ăn uống cân bằng và khoa học. Đó là hãy ăn nhiều loại thực phẩm có chứa nhiều protein như đậu lăng, các sản phẩm từ sữa. Ăn nhiều rau xanh như cải bắp, đậu lăng, rau bina. Ngoài ra cần bổ sung các loại trái cây như táo, đu đủ và ổi. Khuyến khích ăn nhiều các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin, canxi, và kẽm. Nên ăn những loại thực phẩm giàu vitamin E như rau bina, dầu quả hạnh, khoai lang, hạt hướng dương. - Tập thể dục đều đặn cũng là một trong những phương thức hữu hiệu giúp các bà bầu nhanh chóng cải thiện tình trạng này. Các môn thể dục thích hợp như yoga giúp máu lưu thông một cách dễ dàng, hay Pranayama cũng rất tốt cho cơ thể và trí não. Ngoài ra các bài tập thở cũng có tác dụng trong trường hợp này. Thêm vào đó, các hình thức luyện tập như đi bộ hay bơi lội cũng rất hữu ích, nó không chỉ giúp thai phụ khắc phục tình trạng đôi bàn chân bị phù nề mà còn giúp các bà bầu dễ dàng vượt cạn về sau. - Biện pháp thực hiện các động tác mátxa cho đôi bàn chân như xoay bàn chân cũng rất hữu dụng. Cách thực hiện rất dễ dàng, bạn có thể làm ở nhiều nơi như trên ghế, trên sàn nhà hay trên giường. Bằng cách xoay tròn cổ chân theo một vòng tròn lớn và gập bàn chân lại, tiếp theo là xoay từng ngón chân theo chiều kim đồng hồ, sau đó đổi chân. Nên tập đều đặn mỗi ngày 2-3 lần, mỗi lần trong 10 phút, bạn sẽ cảm nhận được cảm giác thoải mái dễ chịu. Hoặc chỉ cần bạn nằm dài ra trên đệm hay sàn nhà, từ từ nâng từng chân một lên cao, rồi lại hạ xuống đổi chân. - Việc uống nước chanh mỗi ngày cũng là một cách đơn giản để ứng phó trong trường hợp này. - Tránh tiếp xúc với không khí nóng. - Ngủ đủ giấc cũng sẽ giúp bạn cải thiện được tình trạng phù nề. Nhưng lưu ý phòng ngủ nên thoáng mát và ở nhiệt độ thường. - Các bà mẹ trẻ mang thai lần đầu tiên chưa có kinh nghiệm rất dễ mắc sai lầm khi không quan tâm đến cỡ giày dép sao cho phù hợp với trọng lượng của từng thời kỳ. Mang giày hay dép quá chật chính là lý do gây phù nề đôi bàn chân hay nguy hiểm hơn còn là nguyên nhân gây nên chứng viêm tấy kẽ chân, chai, sần Đau hông mang thai - nguyên nhân cách khắc phục Đau hông mang thai nỗi lo lắng tất mẹ bầu, không gây hại cho sức khỏe thai nhi lại khiến mẹ khó chịu mệt mỏi Hãy tìm hiểu nguyên nhân cách khắc phục qua mẹ Chứng đau hông mang thai chứng bệnh mà hầu hết mẹ bầu gặp phải thai nhi phát triển gây chèn ép, tạo áp lực lên dây thần kinh hông Chứng bệnh khiến mẹ bầu bị mệt mỏi, khó chịu, ngủ khiến cho tinh thần bị sa sút, thiếu vui vẻ Để mẹ bầu vui vẻ suốt thai kỳ, VnDoc có cách khắc phục chứng đau hơng mang thai với viết sau đây: Nguyên nhân bà bầu bị đau hông Dây thần kinh hông dây thần kinh lớn thể bạn, giúp kích thích di chuyển cho phần thể Các dây thần kinh chạy từ tử cung đến chân bạn Vì thật dễ hiểu cổ tử cung lớn dần lên, gây khó chịu, chí đau đớn lên hông Mức độ đau hông người phụ nữ khác làm mẹ bầu cảm thấy vơ khó chịu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những bà bầu bị chứng đau hông mức độ nặng bao gồm người có tiền sử đau hơng từ trước mang thai, người lao động chân tay nhiều, người tăng cân mức mang bầu người mang đa thai Bà bầu nên làm để khỏi đau hông Bà bầu bị đau hông nên nghỉ ngơi Cách phổ biến để giảm đau lưng trước mắt bà bầu nên nằm xuống để nghỉ ngơi Hãy nằm thẳng chân thật thoải mái Nếu đau hông bên bạn nên nằm nghiêng bên Tuy nhiên khơng phải cách thực lúc Với bà bầu công sở thường xuyên phải ngồi nhiều, bạn nên sử dụng gối tròn có trống để dựa sau lưng Còn với người hay phải đứng, đừng đứng hai chân mà dồn trọng tâm lên chân thay đổi liên tục mỏi Cách đơn giản có hiệu tốt với chứng đau hông bà bầu Bà bầu bị đau hông lưu ý chọn giày dép Những phụ nữ có kinh nghiệm mang thai, sinh nở chia sẻ rằng, đau hông tăng lên đôi chân bạn bị gò bó lâu giày, dép Nhiều thai phụ lần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đầu bầu bí khơng nhận thấy tầm quan trọng kích cỡ giày với trọng lượng thai nhi thời kỳ Mang giày, dép chật nguyên nhân khiến viêm sưng kẽ chân, xuất vết sần (hoặc chai) chân… Thời gian mang giày lâu vết chai chân nghiêm trọng đau vùng hông tỷ lệ thuận theo Không thế, độ cao giày ảnh hưởng tới xương, đặc biệt vùng xương chậu Ví dụ điển hình đơi giày cao gót khiến thể cân bằng, xương chậu bị nghiêng xuất đau vùng hông, vùng khớp háng Hơn nữa, giày cao gót đặc biệt nguy hiểm bạn chẳng may bị trẹo chân, ngã Tốt nhất, mẹ nên chọn cho đơi giày, dép đế phù hợp với kích thước chân Khi ngồi phòng làm việc nhà, bạn nên tháo bỏ giày, dép để đôi chân thư giãn Nên ngồi nằm nghỉ lúc thích hợp để tránh gây sức ép lên vùng xương chậu Bà bầu bị đau hông nên tập thể dục đặn Tập thể dục đặn có tác dụng giảm thiểu đau vùng hông Tập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thể dục giúp bạn kiểm sốt trọng lượng giảm thiểu chứng phù nề, tránh áp lực đau lên vùng xương chậu Ngoài ra, thể dục cách giúp bắp linh hoạt, rắn khỏe tăng cường oxy cho thể Các nghiên cứu cho thấy, nhóm thai phụ có chế độ tập luyện hợp lý khuyến khích thai nhi thay đổi vị trí, nhờ giảm thiểu lực ép trọng lượng thai nhi lên bên thể người mẹ Một số bà bầu bị đau hông tập Yoga mang lại kết tốt Ngoài ra, mẹ tham gia vào lớp học tiền sản Những động tác massage lớp học có tác dụng giảm đau lưng dưới, đau xương chậu đau hơng Ngồi ra, bạn nên nhẹ nhàng vào buổi tối để tránh đau hông giấc ngủ Đi giúp lưu thông huyết mạch, thư giãn giảm thiểu đau cho thể Bà bầu bị đau hông nên thay đổi tư ngủ Việc thay đổi tư ngủ khiến đau hông xoa dịu Bởi bạn đổi tư ngủ, em bé bụng luân phiên thay đổi vị trí theo Điều tránh sức ép lớn thai nhi lên vùng xương chậu khiến bạn thoải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mái hơn, dù thời gian ngắn Khi đau xuất hiện, thai phụ nên nằm nghiêng để giảm sức ép lên lưng hông Nên nằm nghiêng phần hơng khơng bị đau, ví dụ, đau xuất phát hông bên phải, bạn nằm nghiêng bên trái Những gối nhỏ kê vùng hông ngủ mang lại nhiều lợi ích cho bạn, tất nhiên, bạn phải tuyệt đối tránh kiểu ngủ sấp ngủ nghiêng bụng bầu mức Dùng thuốc giảm đau acetaminophen để giảm triệu chứng bị đau hơng kéo dài Cuối cùng, thai phụ trao đổi với bác sĩ việc dùng acetaminophen, giảm đau đau không dứt Tuy nhiên, việc dùng thuốc giảm đau cần hạn chế mức thấp thai phụ không nên trông mong vào Lưu ý: Phần lớn đau dây thần kinh hơng “bầu bí” tạm thời Nó tự nhiên trước chuyển sau sinh Nếu sau sinh, đau không thuyên giảm, bạn nên trao đổi với bác sĩ Dưới hướng dẫn bác sĩ, bạn sử dụng liều giảm đau acetaminophen cách khơng khuyến khích trường hợp bí bách bạn nên dùng Bà bầu bị đau hông nên lưu ý - Bạn khơng nên có động tác cúi gập người mức; tuyệt đối không mang (vác) vật nặng hạn chế tác động xấu bên gây tổn thương lên vùng bụng, vùng hông… - Nếu đau thường xuyên xuất vào cuối ngày mệt mỏi, bạn nên tăng cường nghỉ ngơi Một giấc ngủ ngắn vào buổi trưa nghỉ ngơi khoảng 30 phút trước cơm tối (hay đơn giản lên giường sớm đồng hồ so với thời gian ngủ bình thường) giúp bạn tăng cường sức khỏe tổng quát, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí giảm thiểu đau cho thể nói chung đau hơng nói riêng ...Cách Khắc Phục Chứng Buồn Nôn Khi Ốm Nghén Giờ thì đã có cách "trị" những cơn buồn nôn do ốm nghén cho các bà bầu rồi đây! Hãy thử áp dụng xem chúng hiệu nghiệm như thế nào nhé! 1. Hỗn hợp tinh dầu hoa oải hương, đàn hương và cây thì là Bạn có biết phương pháp tốt nhất để đối phó với những cơn buồn nôn dữ dội tấn công bạn mỗi ngày khi ốm nghén, nhất là vào mỗi sáng sớm chính là việc sử dụng các hương liệu điều trị không? Đây là một loại thuốc tự nhiên mà bạn có thể an tâm sử dụng để thay thế cho bất cứ loại thuốc điều trị nào vì nó có thể khá nguy hiểm với em bé trong bụng bạn, ngay cả khi đó là những loại thuốc uống theo toa đi chăng nữa. Hỗn hợp hương liệu tốt nhất mà bạn có thể tự điều trị cho những cơn buồn nôn chấm dứt chính là sự kết hợp của tinh dầu hoa oải hương, đàn hương và cây thì là. Bạn có thể sử dụng những loại tinh dầu này để massage vùng bụng sẽ cho một hiệu quả tuyệt vời đấy. Nếu như bạn không có nhiều thời gian để xoa hỗn hợp tinh dầu này ở vùng bụng thì có thể xoa ở dưới mũi. Tuy nhiên, chỉ xoa lượng tinh dầu vừa đủ vì quá nhiều tinh dầu có thể gây kích ứng da. Chỉ cần thêm 3-4 giọt là đủ cho bạn nhận được hiệu quả tức thì của nó. 2. Tinh dầu cây bạc hà Nếu hiện tượng nôn đã trở thành một thói quen thường xuyên trong thời gian bạn mang bầu thì tại sao bạn không hít một chút tinh dầu bạc hà để giảm thiểu khó chịu nhỉ? Chỉ cần nhớ không được xoa bóp tinh dầu cây bạc hà trên vùng bụng của bạn là được bởi vì nó có thể gây hại cho thai nhi thậm chí gây sẩy thai. 3. Tinh dầu hoa oải hương Từ lâu tinh dầu hoa oải hương là một người bạn đồng hành trung thành với nhiều phụ nữ mang bầu bị những bệnh liên quan ở các giai đoạn của thai kỳ. Được biết, tinh dầu hoa oải hương sẽ khiến cho bạn ngủ tốt hơn, ngăn ngừa bất kỳ bệnh buổi sáng do ốm nghén mang lại và giảm mức độ stress cho bạn ở mức tối thiểu. Lưu ý: Những loại tinh dầu rất dễ tìm và giá thành lại khá rẻ, cách sử dụng cũng khá đơn giản nữa. Vì thế tại sao các chị em lại không tìm đến những cửa hàng bán lẻ các hương liệu gần nhất và tìm hiểu cách thức sử dụng cũng như sức mạnh của các tinh loại dầu tự nhiên. Bởi vì điều này thực sự có thể làm cho những giai đoạn của thai kỳ của bạn trở nên dễ chịu hơn và ít đau đớn hơn. Khắc phục chứng phù chân khi mang thai Chứng phù nề đôi bàn chân rất thường gặp đối với phụ nữ mang thai, nhất là trong giai đoạn 3 tháng cuối. Theo thống kê thì có đến 90% các bà bầu gặp phải rắc rối này. Thường xuyên massage bằng cách xoay tròn cổ chân theo một vòng tròn lớn và gập bàn chân lại hay ngâm chân vào nước ấm là những cách đơn giản giúp bạn đỡ bị phù chân trong những tháng bầu bí. Nguyên nhân gây phù chân là: - Lượng máu dồn về chân lớn hơn mức bình thường. - Do việc tăng hàm lượng muối và cafein. - Đứng lâu. - Sự sụt giảm hàm lượng kali trong chế độ ăn uống. - Hàm lượng axit uric trong máu tăng cao. - Thay đổi hormon trong cơ thể người phụ nữ mang thai. Để khắc phục hiện tượng trên, bạn cần: - Uống nhiều nước. - Không nên đứng quá lâu, hãy dành thời gian cho đôi chân nghỉ ngơi, thư giãn. - Dùng nước ấm để ngâm chân khoảng 10 - 15 phút cũng là một cách giúp chân thư giãn hữu hiệu, có khả năng làm giảm sưng phù. - Nên hạn chế các loại đồ uống có chứa cafein và cồn, bởi chúng không chỉ có hại cho thai nhi mà còn gây nên chứng phù nề ở cơ thể thai phụ. - Không nên ăn các loại thực phẩm hay món ăn có chứa lượng lớn muối. - Nên tuân thủ theo một chế độ ăn uống cân bằng và khoa học. Ăn nhiều loại thực phẩm có chứa nhiều protein như đậu đỗ, các sản phẩm từ sữa. Ăn nhiều rau xanh như cải bắp, rau ngót và các loại hoa quả, trái cây. Khuyến khích ăn nhiều các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin, canxi, và kẽm. - Tập thể dục đều đặn cũng là một trong những phương thức hữu hiệu giúp nhanh chóng cải thiện tình trạng này. Các môn thể dục thích hợp như yoga giúp máu lưu thông một cách dễ dàng. - Biện pháp thực hiện các động tác massage như xoay bàn chân cũng rất hữu dụng, bằng cách xoay tròn cổ chân theo một vòng tròn lớn và gập bàn chân lại, tiếp theo là xoay từng ngón chân theo chiều kim đồng hồ, sau đó đổi chân. Nên tập đều đặn mỗi ngày 2 - 3 lần, mỗi lần trong 10 phút. Hoặc đơn giản, bạn chỉ cần nằm dài ra trên đệm hay sàn nhà, từ từ nâng từng chân một lên cao, rồi lại hạ xuống đổi chân. - Mang giày hay dép quá chật chính là lý do gây phù nề đôi bàn chân hay nguy hiểm hơn còn là nguyên nhân gây nên chứng viêm tấy kẽ chân, chai, sần ngón chân. Chính vì thế, thai phụ nên chọn đi những loại giày dép thoải mái, có thể hở rộng một chút, đế thấp. Khi có điều kiện nên tháo giày dép để tạo cho chân cảm giác thoải mái, máu dễ dàng lưu thông. Khắc phục chứng phù chân khi mang thai Chứng phù nề đôi bàn chân rất thường gặp đối với phụ nữ mang thai, nhất là trong giai đoạn 3 tháng cuối của thai kỳ. Theo thống kê thì có đến 90% phụ nữ mang thai gặp phải rắc rối này. Nguyên nhân gây phù chân là do: - Lượ ng máu dồn về chân lớn hơn mức bình thường. - Do việc tăng hàm lượng muối và cafein. - Do đứng lâu. - Nguyên nhân cũng có thể là do sự sụt giảm hàm lượng kali trong chế độ ăn uống. - Hàm lượng axit uric trong máu tăng cao. - Cũng có thể là do sự thay đổi hormon trong cơ thể người phụ nữ mang thai. Để khắc phục hiện tượng trên, cần: - Uống nhiều nước. - Không nên đứng quá lâu, hãy dành thời gian cho đôi chân nghỉ ngơi, thư giãn. - Dùng nước ấm để ngâm chân khoảng 10 – 15 phút, cũng là một cách giúp chân thư giãn hữu hiệu, có khả năng làm giảm sưng phù. - Nên hạn chế các loại đồ uống có chứa cafein và cồn, bởi chúng không chỉ là những loại đồ uống gây hại cho thai nhi, mà còn gây nên chứng phù nề ở cơ thể thai phụ. - Không nên ăn các loại thực phẩm hay món ăn có chứa lượng lớn muối. - Nên tuân thủ theo một chế độ ăn uống cân bằng và khoa học. Ăn nhiều loại thực phẩm có chứa nhiều protein như đậu đỗ, các sản phẩm từ sữa. Ăn nhiều rau xanh như cải bắp, rau ngót… và các loại hoa quả, trái cây. Khuyến khích ăn nhiều các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin, canxi, và kẽm. - Tập thể dục đều đặn cũng là một trong những phương thức hữu hiệu giúp nhanh chóng cải thiện tình trạng này. Các môn thể dục thích hợp như yoga giúp máu lưu thông một cách dễ dàng. - Biện pháp thực hiện các động tác mat xa cho đôi bàn chân như xoay bàn chân cũng rất hữu dụng, bằng cách xoay tròn cổ chân theo một vòng tròn lớn và gập bàn chân lại, tiếp theo là xoay từng ngón chân theo chiều kim đồng hồ, sau đó đổi chân. Nên tập đều đặn mỗi ngày 2 – 3 lần, mỗi lần trong 10 phút. Hoặc chỉ cần nằm dài ra trên đệm hay sàn nhà, từ từ nâng từng chân một lên cao, rồi lại hạ xuống đổi chân. - Mang giày hay dép quá chật chính là lý do gây phù nề đôi bàn chân hay nguy hiểm hơn còn là nguyên nhân gây nên chứng viêm tấy kẽ chân, chai, sần ngón chân. Chính vì thế, thai phụ nên chọn đi những loại giày dép thoải mái, có thể hở rộng một chút, đế thấp. Khi có điều kiện nên tháo giày dép để tạo cho chân cảm giác thoải mái, máu dễ dàng lưu thông. Thông thường, chứng đau hông sẽ hết sau khi sinh. (Ảnh minh họa) Đánh bay chứng đau hông khi mang thai - Đau hôngchứng bệnh khá phổ biến ở phụ nữ mang thai do áp lực của tử cung đến lưng và chân. Vậy thế nào là chứng đau hông ở bà bầu và làm thế nào để triệu chứng này thuyên giảm? Thế nào là chứng đau hông ở bà bầu? Dây thần kinh hông là dây thần kinh lớn nhất trong cơ thể bạn, giúp kích thích và di chuyển cho phần dưới của cơ thể. Các dây thần kinh này sẽ chạy từ tử cung đến chân của bạn. Vì vậy thật dễ hiểu vì sao khi cổ tử cung lớn dần lên, nó sẽ gây khó chịu, thậm chí là đau đớn lên hông. Mức độ đau hông ở mỗi người phụ nữ là khác nhau nhưng nó làm các mẹ bầu cảm thấy vô cùng khó chịu. Bà bầu nào hay đau hông ở mức độ nặng? Những thai phụ bị chứng đau hông ở mức độ nặng bao gồm người có tiền sử đau hông từ trước khi mang thai, người lao động chân tay nhiều, người tăng cân quá mức khi mang thai và những người mang đa thai. Đau hôngchứng bệnh phổ biến ở bà bầu. (Ảnh minh họa) Cách đối phó với chứng đau hông Nghỉ ngơi Cách phổ biến nhất để giảm đau lưng trước mắt là thai phụ nên nằm xuống để nghỉ ngơi. Hãy nằm thẳng chân và thật thoải mái. Nếu đau hông bên nào thì bạn nên nằm nghiêng về bên đấy. Tuy nhiên đây không phải là cách có thể thực hiện bất cứ lúc nào. Với những bà bầu công sở thường xuyên phải ngồi nhiều, bạn nên sử dụng một chiếc gối tròn có trống ở giữa để dựa sau lưng. Còn với những người hay phải đứng, đừng đứng bằng hai chân mà hãy dồn trọng tâm lên một chân rồi thay đổi liên tục khi mỏi. Cách đơn giản này có hiệu quả khá tốt với chứng đau hông của bà bầu. Sử dụng gạc ấm Những cách khác để làm giảm chứng đau hông ỏ bà bầu bao gồm: sử dụng gạc ấm đắp trên lưng dưới hoặc tắm nước ấm. Và bạn cũng nên nhớ phải chọn những đôi giày bệt thật thoải mái để đi lại. Thông thường, chứng đau hông sẽ hết sau khi sinh. (Ảnh minh họa) Tập thể thao Ngoài ra bạn có thể thực hiện thói quen tập thể dục đều đặn khi mang bầu. Bơi lội là môn thể thao rất hữu ích cho phụ nữ mang thai, đặc biệt những người bị chứng đau hông. Một số phụ nữ cho biết, tập yoga trước khi sinh cũng giúp họ cảm thấy thư giãn và thoải mái hơn. Bạn cũng có thể đến một trung tâm y tế để được massage bởi những nhà chuyên môn. Trong trường hợp đau hông nghiêm trọng, thai phụ có thể phải sử dụng đến phương pháp cuối cùng là dùng vật lý trị liệu với những bài tập đặc biệt giúp tăng cường bụng, lưng dưới và sàn chậu. Dùng thuốc giảm đau acetaminophen Dưới sự hướng dẫn của bác sĩ, bạn cũng có thể sử dụng một liều giảm đau acetaminophen nhưng đây là cách không được khuyến khích và trong trường hợp bí bách bạn mới nên dùng. Thông thường, chứng đau hông này sẽ kết thúc sau thai kỳ, vì vậy các mẹ bầu không nên quá lo lắng. Nếu sau khi sinh, bạn vẫn bị đau hông, hãy đến bệnh viện uy tín để kiểm tra vì có thể có nguyên nhân khác gây ra đau lưng. ... mức độ nặng bao gồm người có tiền sử đau hơng từ trước mang thai, người lao động chân tay nhiều, người tăng cân mức mang bầu người mang đa thai Bà bầu nên làm để khỏi đau hơng Bà bầu bị đau hơng... quan trọng kích cỡ giày với trọng lượng thai nhi thời kỳ Mang giày, dép chật nguyên nhân khi n viêm sưng kẽ chân, xuất vết sần (hoặc chai) chân… Thời gian mang giày lâu vết chai chân nghiêm trọng... thấy, nhóm thai phụ có chế độ tập luyện hợp lý khuyến khích thai nhi thay đổi vị trí, nhờ giảm thiểu lực ép trọng lượng thai nhi lên bên thể người mẹ Một số bà bầu bị đau hông tập Yoga mang lại

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN