1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cach mac ta dung cach cho tre

3 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 154,72 KB

Nội dung

cach mac ta dung cach cho tre tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

Xông mũi họng đúng cách cho trẻ tại nhà Nếu các bậc phụ huynh xông mũi cho trẻ không đúng cách hoặc sử dụng thuốc không đúng chỉ định sẽ phản tác dụng, và có thể làm bệnh của trẻ nghiêm trọng hơn. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ về thuốc xông cũng như cách xông trước khi tiến hành. Trẻ dễ bị bệnh về đường hô hấp do thời tiết thay đổi. Hậu quả khôn lường Chị Bích Thủy (ngụ Q.Bình Thạnh, TP.HCM) là một trường hợp điển hình. Sau những lần đi khám bệnh cho con và được chỉ định của bác sĩ về nhà xông mũi, về sau, chị tự ý xông mũi họng cho con mỗi lần con trở bệnh. Hậu quả, con chị bị viêm phổi phải nhập viện điều trị. “Tôi hay mua thuốc về nhà xông mũi họng cho cháu. Thấy cháu cũng đỡ sau mỗi lần xông. Nhưng về sau, cháu bị bệnh nặng hơn và phải nhập viện điều trị”, chị Bích Thủy chia sẻ. Theo BS Trần Thiện Ngọc Thảo, giảng viên bộ môn Nhi khoa, Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM), xông mũi họng hay còn gọi là phun khí dung là một hình thức đưa thuốc từ dạng lỏng sang dạng phun sương để điều trị một số bệnh lý đường hô hấp cho trẻ. Thuốc qua đường phun khí dung thường có tác động nhanh, trực tiếp tại đường hô hấp, ít hấp thu vào máu nên cũng ít có tác dụng toàn thân. Nhiều trường hợp người nhà tự ý mua thuốc về phun cho bé có thể làm cho bệnh nặng hơn vì sử dụng không đúng thuốc hoặc sử dụng thuốc không đúng cách. Không ít trường hợp trẻ bị khàn tiếng, khô miệng, nấm miệng hoặc nguy hiểm hơn là tình trạng điếc thoáng qua. Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại máy phun không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, phun khí dung không đúng cách cũng như không đảm bảo vệ sinh máy sẽ dễ dàng đưa vi trùng vào trong đường thở và phổi, làm cho trẻ càng dễ bị nhiễm trùng hơn. BS Trần Thiện Ngọc Thảo,Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) đã đưa ra lời khuyên, trong lúc đang phun thuốc, phụ huynh nên quan sát xem bé có những biểu hiện gì bất thường không. Chẳng hạn như bé nôn ói, khó thở hoặc tím tái, phụ huynh cần ngưng phun thuốc ngay và đưa bé đến cơ sở chuyên khoa để được khám, theo dõi. Theo thạc sĩ, bác sĩ tai mũi họng Trương Tam Phong (BVĐK quốc tế Vũ Anh, TP.HCM), việc xông mũi họng cho trẻ tùy thuộc từng loại bệnh khác nhau để chỉ định thuốc và cách xông khác nhau. “Nếu người nhà xông mũi không đúng cách, sử dụng thuốc không đúng chỉ định sẽ phản tác dụng, và có thể làm bệnh của trẻ nghiêm trọng hơn”, BS Phong cho biết thêm. Trong lúc đang phun thuốc, phụ huynh nên quan sát xem bé có những biểu hiện gì bất thường không. Chẳng hạn như bé nôn ói, khó thở hoặc tím tái, phụ huynh cần ngưng phun thuốc ngay và đưa bé đến cơ sở chuyên khoa để được khám, theo dõi. Xông mũi họng đúng cách Việc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những điều mẹ nên làm khơng nên làm mặc cho bé Bé cưng mẹ bé xíu nên mẹ nghĩ bé chẳng biết đâu, thực bé cảm nhận nhiều Nhất cảm giác thoải mái hay khó chịu “cõng” suốt ngày Vậy nên dùng cho bé mẹ nên ghi nhớ cách mặc cách để tốt cho sức khỏe bé yêu Những điều nên không nên mặc cho NÊN thay thường xuyên cho bé: Với bé sơ sinh, bạn thay khoảng 10 lần/ngày Hãy vỗ nhẹ vào để xem nặng hay đầy chưa, kéo phần mép xem bên để đảm bảo mơng bé khơ thống KHƠNG NÊN dựa vào khứu giác hay canh theo thơi gian (2 giờ/lần) để định thời điểm thay cho bé có bé tè nhiều nên mơng bị ẩm ướt khó chịu NÊN chọn vị trí an tồn để thay cho bé: Dùng bàn, giường, chiếu hay sàn nhà đảm bảo nơi phải vững sẽ, đồng thời vật dụng kèm theo sạch, khăn ướt lau bé, quần áo kem chống hăm nằm tầm với để bạn bỏ bé nằm lấy vật dụng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí KHƠNG NÊN rời mắt khỏi bé bạn đặt bé bàn thay hay bề mặt khác mà sàn nhà Bạn chẳng thể biết bé bắt đầu tự lăn NÊN luôn lau từ đằng trước đằng sau: Để tránh vi khuẩn lây nhiễm sang đường tiết niệu, bạn phải ln lau từ phía trước đến phía sau, bé gái KHÔNG NÊN dùng phấn rôm thoa vào vùng mông hay phận sinh dục bé gây nguy hiểm bé bạn hít phải Hãy dùng vaseline kem chống hăm cho bé NÊN nhận biết dấu hiệu hăm tã: Nếu thấy vùng da mặc xuất mụn nhỏ màu đỏ, bạn phải đặc biệt ý để thay cho bé thường xuyên, đồng thời bơi kem chống hăm có chứa ơxít kẽm để tạo lớp bảo vệ ngăn da bé bị ẩm ướt Trong trường hợp bé bị hăm thường xuyên, kéo dài lâu hai hay ba ngày, kèm theo sốt đặc biệt nghiêm trọng, tham khảo ý kiến bác sĩ KHÔNG NÊN dán chặt tránh để lại vết hằn hông chân bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí NÊN để sẵn đồ chơi xúc xắc, hay treo đồ chơi lủng lẳng phía bàn thay để thu hút ý bé bạn thay NÊN rửa tay lần bạn thay cho bé để tránh lây lan vi trùng NÊN lót miếng cho bé sau bạn lấy miếng bẩn ra, bé trai để tránh bé tè bất ngờ NÊN ấn phận sinh dục bé trai xuống để ngăn nước tiểu chảy tràn mép Bổ sung vitamin đúng cách cho trẻ Vitamin là những hợp chất hữu cơ mà tế bào người và động vật không thể tự tổng hợp (trừ vitamin D). Chúng có mặt trong thức ăn với số lượng nhỏ, cấu trúc hoàn toàn khác với glucid, protid và lipid nhưng lại rất cần thiết cho một số phản ứng chuyển hóa giúp duy trì sự phát triển và sự sống bình thường của cơ thể. Khi bị thiếu hụt vitamin sẽ gây nên bệnh lý đặc hiệu. Có mấy loại vitamin? Dựa vào tính chất hòa tan trong nước hay dầu mà các vitamin được xếp thành 2 nhóm: vitamin tan trong dầu (vitamin A, D, E, K…) và vitamin tan trong nước (vitamin nhóm B như B1, B2, B3, B5, B6, B8, B9, B12 và vitamin C). Tuỳ theo giới và giai đoạn phát triển của cơ thể, nhu cầu vitamin rất khác nhau. Vì thế việc lựa chọn thuốc bổ sung vitamin không đơn giản. Sự thiếu hụt vitamin do nhiều nguyên nhân và đồng thời có thể thiếu nhiều loại vitamin cùng một lúc. Do vậy, trong điều trị cần phải tìm nguyên nhân và phối hợp nhiều loại vitamin khác nhau. Bổ sung vitamin cho trẻ cần theo đúng hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ. Do cơ thể không thể tự tổng hợp được vitamin (ngoại trừ khi tắm, phơi nắng thích hợp để biến tiền vitamin D thành vitamin D), nên ta phải ăn uống đầy đủ và cân bằng dưỡng chất để được cung cấp đủ vitamin hàng ngày. Trẻ nào cần bổ sung vitamin? Nếu hàng ngày ta cho trẻ ăn uống với chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ thì không sợ thiếu vitamin. Ðặc biệt, nên tăng cường rau củ, trái cây các loại cho bữa ăn vì đây là nguồn vitamin thiên nhiên tốt nhất. Đối với trẻ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn, đương nhiên phải được bổ sung vitamin; hoặc trẻ sau giai đoạn bị bệnh (nhiễm khuẩn, ho hen, tiêu chảy ) thì việc uống thêm vitamin là cần thiết. Vậy đối với trẻ bình thường có nên bổ sung vitamin? Về mặt lý thuyết, nếu trẻ ăn uống cân bằng, hợp lý, đầy đủ và tình trạng bình thường (tức không có dấu hiệu suy dinh dưỡng) thì không cần bổ sung vitamin. Tuy nhiên, nếu nghi ngờ chế độ ăn không cung cấp đầy đủ thì ngay cả những trẻ khỏe mạnh cũng nên bổ sung vitamin. Bởi vì các vitamin vốn có trong thực phẩm sẽ bị mất đi hay giảm trầm trọng trong một bữa ăn đầy đủ nhưng chất lượng thực phẩm không đảm bảo (rau bị héo, trái cây không còn tươi nên mất nhiều vitamin C), hoặc bảo quản chế biến thực phẩm không tốt (gạo càng trắng càng có ít vitamin B1, thức ăn nấu quá kỹ vitamin C sẽ không còn ). Vì vậy nhiều khi bác sĩ vẫn khuyên cho những trẻ xem ra khỏe mạnh uống bổ sung vitamin. Còn với trẻ béo phì, bác sĩ thường khuyên nên ăn chế độ ít chất béo và cần thiết phải bổ sung các vitamin, vì chế độ ăn ít chất béo không giúp hấp thu đủ lượng vitamin tan trong dầu là vitamin A, D, E, K. Cần lưu ý, việc sử dụng thuốc bổ Bổ sung vitamin đúng cách cho trẻ Vitamin là những hợp chất hữu cơ mà tế bào người và động vật không thể tự tổng hợp (trừ vitamin D). Chúng có mặt trong thức ăn với số lượng nhỏ, cấu trúc hoàn toàn khác với glucid, protid và lipid nhưng lại rất cần thiết cho một số phản ứng chuyển hóa giúp duy trì sự phát triển và sự sống bình thường của cơ thể. Khi bị thiếu hụt vitamin sẽ gây nên bệnh lý đặc hiệu. Có mấy loại vitamin? Dựa vào tính chất hòa tan trong nước hay dầu mà các vitamin được xếp thành 2 nhóm: vitamin tan trong dầu (vitamin A, D, E, K…) và vitamin tan trong nước (vitamin nhóm B như B1, B2, B3, B5, B6, B8, B9, B12 và vitamin C). Tuỳ theo giới và giai đoạn phát triển của cơ thể, nhu cầu vitamin rất khác nhau. Vì thế việc lựa chọn thuốc bổ sung vitamin không đơn giản. Sự thiếu hụt vitamin do nhiều nguyên nhân và đồng thời có thể thiếu nhiều loại vitamin cùng một lúc. Do vậy, trong điều trị cần phải tìm nguyên nhân và phối hợp nhiều loại vitamin khác nhau. Bổ sung vitamin cho trẻ cần theo đúng hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ. Do cơ thể không thể tự tổng hợp được vitamin (ngoại trừ khi tắm, phơi nắng thích hợp để biến tiền vitamin D thành vitamin D), nên ta phải ăn uống đầy đủ và cân bằng dưỡng chất để được cung cấp đủ vitamin hàng ngày. Trẻ nào cần bổ sung vitamin? Nếu hàng ngày ta cho trẻ ăn uống với chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ thì không sợ thiếu vitamin. Ðặc biệt, nên tăng cường rau củ, trái cây các loại cho bữa ăn vì đây là nguồn vitamin thiên nhiên tốt nhất. Đối với trẻ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn, đương nhiên phải được bổ sung vitamin; hoặc trẻ sau giai đoạn bị bệnh (nhiễm khuẩn, ho hen, tiêu chảy ) thì việc uống thêm vitamin là cần thiết. Vậy đối với trẻ bình thường có nên bổ sung vitamin? Về mặt lý thuyết, nếu trẻ ăn uống cân bằng, hợp lý, đầy đủ và tình trạng bình thường (tức không có dấu hiệu suy dinh dưỡng) thì không cần bổ sung vitamin. Tuy nhiên, nếu nghi ngờ chế độ ăn không cung cấp đầy đủ thì ngay cả những trẻ khỏe mạnh cũng nên bổ sung vitamin. Bởi vì các vitamin vốn có trong thực phẩm sẽ bị mất đi hay giảm trầm trọng trong một bữa ăn đầy đủ nhưng chất lượng thực phẩm không đảm bảo (rau bị héo, trái cây không còn tươi nên mất nhiều vitamin C), hoặc bảo quản chế biến thực phẩm không tốt (gạo càng trắng càng có ít vitamin B1, thức ăn nấu quá kỹ vitamin C sẽ không còn ). Vì vậy nhiều khi bác sĩ vẫn khuyên cho những trẻ xem ra khỏe mạnh uống bổ sung vitamin. Còn với trẻ béo phì, bác sĩ thường khuyên nên ăn chế độ ít chất béo và cần thiết phải bổ sung các vitamin, vì chế độ ăn ít chất béo không giúp hấp thu đủ lượng vitamin tan trong dầu là vitamin A, D, E, K. Cần lưu ý, việc sử dụng thuốc bổ sung vitamin không thay thế được thức ăn, mà vẫn phải ăn uống đầy đủ, cân bằng các nhóm thực phẩm. Trong các loại vitamin, vitamin A và D không được dùng thừa, dùng quá liều vì sẽ tích lũy lại trong cơ thể và có thể gây ngộ độc. Nếu dùng loại vitamin đa sinh tố (multivitamin) ngày uống 1 viên thì không được chứa quá 5.000 đơn vị quốc tế (IU) vitamin A và không quá 400 IU vitamin D. Nếu Chăm sóc đúng cách cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa Chăm sóc đúng cách và thật kiên nhẫn sẽ giúp bệnh nhanh chóng bị đẩy lùi. Rất nhiều ông bố, bà mẹ đau đầu với chứng rối loạn tiêu hóa của con trẻ. Bệnh có triệu chứng như trẻ thường bị nôn ói, đầy bụng khó tiêu, đi phân sống hoặc nặng hơn là táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài dai dẳng, có trường hợp điều trị cả năm vẫn không dứt. Tuy nhiên, càng vội vàng các bậc phụ huynh lại càng mắc phải sai lầm. Vì sao trẻ dễ bị rối loạn tiêu hóa? Trong báo cáo chuyên đề về rối loạn tiêu hóa của bác sĩ Nguyễn Diễm Hà, Bệnh viện Từ Dũ, có mô tả đặc điểm hệ tiêu hóa của trẻ ăn dặm: - Miệng: tuyến nước bọt phát triển hoàn chỉnh vào 4- 6 tháng tuổi, có đủ men amylaza để tiêu hóa tinh bột. - Lưỡi: lớn rộng, dày và gai lưỡi phát triển tốt nên cảm nhận thức ăn ngon. - Răng: bắt đầu mọc từ 5-6 tháng. - Thực quản: mỏng, đàn hồi kém do cơ chưa phát triển, cơ tâm vị lỏng lẻo → dễ ọc ói. - Dạ dày: nằm ngang, cơ tâm vị yếu, cơ môn vị phát triển → thực ăn ứ đọng lâu trong dạ dày dễ trớ ọc sữa. - Dịch vị độ toan thấp, men pepsin hoạt động chưa tốt. - Niêm mạc ruột nhiều nếp nhăn, mạch máu → vi trùng dễ cư trú gây bệnh. Với những đặc điểm này, hệ tiêu hóa của trẻ còn rất non yếu và nhạy cảm. Hầu hết các rối loạn đều do các các yếu tố bên ngoài tác động. Và vì hệ tiêu hóa đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của bé nên khi bị rối loạn sẽ ảnh hưởng rất lớn lên toàn cơ thể. Khi trẻ đã mắc rối loạn tiêu hóa, nên chăm sóc thế nào? - Giữ vệ sinh: Trẻ có thói quen ngậm tay hay đưa các loại đồ chơi vào miệng, đó là con đường rất dễ dẫn các loại vi khuẩn vào cơ thể, vì thế nên chú ý nhắc nhở, hạn chế thói quen này của bé. Thường xuyên rửa tay cho bé bằng xà phòng diệt khuẩn. Vệ sinh tất cả đồ chơi của bé, tốt nhất là 2 tuần/lần. Với những món đồ bằng nhựa thì rửa sạch bằng nước và xà phòng rồi phơi phóng cho khô. Những món bằng gỗ hoặc giấy thì nên lau bụi sạch sẽ trước khi cho trẻ cầm, nắm. Với người hay tiếp xúc với trẻ cũng chú ý giữ vệ sinh tay, chân. Luôn rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ sau khi nấu ăn, lau nhà, dọn phân bé… rồi mới tiếp xúc với trẻ. - Dinh dưỡng: Đừng quá vội vàng bồi dưỡng khi thấy phân trẻ có dấu hiệu khá hơn. Cũng không ép bé ăn vượt quá khẩu phần. Vì thực chất, chứng rối loạn tiêu hóa rất hay trở lại nếu việc điều chỉnh hệ vi khuẩn đường ruột chưa hoàn chỉnh. Do đó, bạn cứ “bình tĩnh” bồi dưỡng cho trẻ từ từ. Vệ sinh ăn uống đúng cách: Chọn thực phẩm tươi sống, chế biến đúng cách, tránh gây nhiễm bẩn thức ăn. Với bé bị rối loạn tiêu hóa, mẹ nên chú ý hạn chế chất đạm, béo gây khó tiêu cho bé. Trong khi bé đang bị tiêu chảy, không kiêng cữ những món như thịt, cua, tôm cá, mà vẫn giữ chế độ ăn bình thường, vì khi bạn kiêng cữ cơ thể bé sẽ càng suy nhược vì thiếu chất. - Kiên định điều trị ở một nơi nhất định: Càng nóng ruột, bạn càng mong thấy tiến triển của bé. Thực chất bệnh cần phải thăm dò, theo dõi mới tìm ra được phương thuốc thích hợp. Đừng vì nôn nóng mà nay thuốc này mai thuốc khác, thậm chí dùng Tây y, Đông y lẫn lộn… Điều đó chỉ Chăm sóc đúng cách cho trẻ bị rối loạn tiêu hóa (Webtretho)Rất nhiều ông bố, bà mẹ đau đầu với chứng rối loạn tiêu hóa của con trẻ. Bệnh thường kéo dài dai dẳng, có trường hợp điều trị cả năm vẫn không dứt. Tuy nhiên, càng vội vàng các bậc phụ huynh lại càng mắc phải sai lầm. Chăm sóc đúng cách và thật kiên nhẫn sẽ giúp bệnh nhanh chóng bị đẩy lùi. - Giữ vệ sinh: Trẻ có thói quen ngậm tay hay đưa các loại đồ chơi vào miệng, đó là con đường dẫn các loại vi khuẩn vào cơ thể nhanh nhất. Vì thế cha mẹ nên chú ý nhắc nhở, hạn chế thói quen này của bé, thường xuyên rửa tay cho bé bằng xà phòng diệt khuẩn. - Hãy để những chiếc khăn sạch dùng cho bé ở nơi thuận tiện nhất. Để khi cần là bạn có thể sử dụng ngay. Không nên dùng lại khăn đã lau, kể cả khi đã giặt qua bằng nước. Hãy để riêng khăn vào một chiếc thau, giặt sạch, phơi khô rồi hãy sử dụng lại. - Hãy thường xuyên vệ sinh tất cả đồ chơi của bé, tốt nhất là 2 tuần/lần. Với những món đồ bằng nhựa thì rửa sạch bằng nước và xà phòng rồi phơi cho khô. Những món bằng gỗ hoặc chất liệu không thể rửa thì nên chú ý lau bụi sạch sẽ trước khi cho trẻ cầm nắm. Người hay tiếp xúc với trẻ cũng chú ý giữ vệ sinh. Luôn rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ sau khi nấu ăn, lau nhà, dọn phân bé… rồi mới ẵm, bồng trẻ. - Dinh dưỡng: Đừng vội vàng bồi dưỡng khi thấy phân trẻ có dấu hiệu khá hơn vì thực chất, chứng rối loạn tiêu hóa rất hay trở lại nếu việc điều chỉnh hệ vi khuẩn đường ruột chưa hoàn chỉnh. Do đó, bạn cứ “bình tĩnh” bồi dưỡng cho trẻ từ từ. Từ ít đến nhiều, tăng dần lượng đạm, chất béo, rau xanh… và luôn không quên theo dõi phân bé mỗi ngày. - Kiên định trị bệnh cho trẻ ở một nơi nhất định: Càng nóng ruột, bạn càng mong thấy tiến triển của bé. Thực chất bệnh cần phải thăm dò, theo dõi mới tìm ra được phương thuốc thích hợp. Đừng vì nôn nóng mà nay thuốc này mai thuốc khác, thậm chí dùng Tây y, Đông y lẫn lộn… Điều đó chỉ càng làm bệnh thêm trầm trọng mà thôi. ... sẵn đồ chơi xúc xắc, hay treo đồ chơi lủng lẳng phía bàn thay tã để thu hút ý bé bạn thay tã NÊN rửa tay lần bạn thay tã cho bé để tránh lây lan vi trùng NÊN lót miếng tã cho bé sau bạn lấy miếng... phải Hãy dùng vaseline kem chống hăm tã cho bé NÊN nhận biết dấu hiệu hăm tã: Nếu thấy vùng da mặc tã xuất mụn nhỏ màu đỏ, bạn phải đặc biệt ý để thay tã cho bé thường xun, đồng thời bơi kem chống

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w