1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nhung dieu can luu y dung thuoc khi cho con bu

5 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

nhung dieu can luu y dung thuoc khi cho con bu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

Những điều cần lưu ý khi sử dụng sữa chua cho trẻ Tâm lý chung của nhưng người làm mẹ luôn mong con của mình ăn được nhiều! Sữa chua luôn là sự lựa chọn hàng đầu của mọi bà mẹ. Vì sữa chua cung cấp đầy đủ các yếu tố dinh dưỡng cho trẻ và giúp cho tiêu hóa của trẻ tốt hơn! Sữa chua với sức khỏe trẻ em Ngoài việc bổ sung các chất dinh dưỡng, sữa chua còn có khả năng phòng và điều trị một số bệnh. Sữa chua có tính acid cao (với độ pH ~ 4,2) nên có tác dụng tiêu diệt một số vi khuẩn có hại trong hệ tiêu hóa. Đối với trẻ nhỏ,nồng độ acid trong dạ dày chưa đạt được tiêu chuẩn như ở người lớn nên sữa chua ngăn ngừa một số bệnh đường ruột, bổ sung thêm acid cho dịch dạ dày giúp cho việc tiêu hóa thức ăn được dễ dàng hơn. Trong thành phần sữa chua có các chất như: protein (chất đạm), lipid (chất béo) đã được tiêu hóa một phần, rút ngắn thời gian hấp thu trong hệ tiêu hóa. Đường lactoza đã được lên men dễ hấp thu, làm giảm lượng đường tồn đọng ở hệ tiêu hóa tránh được tiêu chảy, giúp cho cơ thể hấp thu canxi và một số khoáng chất khác dễ dàng hơn. Sữa chua có giá trị dinh dưỡng cao. Trong 100g sữa chua chứa khoảng 100Kcal (bằng khoảng ½ chén cơm hay 2 trái chuối xanh), đường (15,4g), chất đạm (3,1g), chất béo (3g), canxi và một số loại vitamin. Một số loại sữa chua còn thêm DHA (chất béo không no chuỗi dài) có tác dụng giúp sáng mắt và tăng chỉ số phát triển trí tuệ… Khi nào nên cho trẻ dùng sữa chua Phần lớn các bác sĩ nhi khoa đều khuyên các bà mẹ cho trẻ ăn vào thời điểm trẻ được 7- 8 tháng tuổi. Một số bác sĩ khác khuyên cho trẻ ăn sữa chua như một trong những món ăn dặm đầu tiên (vào thời điểm 6 tháng trở lên). Chọn loại sữa chua nguyên kem cho trẻ là tốt nhất vì trẻ cần chất béo để phát triển đầy đủ. Trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên có thể ăn được sữa chua mỗi ngày với “tiêu chuẩn” như sau: - 6 – 10 tháng: 50g/ngày. - 1 – 2 tuổi: 80g/ngày. - Trên 2 tuổi: 100g/ngày. Những điều cần lưu ý khi sử dụng sữa chua cho trẻ Phân biệt rõ chủng loại: hiện nay, trên thị trường có bày bán rất nhiều sản phẩm sữa chua dạng nước. Thành phần chủ yếu là sữa bò hoặc bột sữa, đường acid chua, acid chanh hoặc acid táo, hương liệu, chất bảo quản. Nhưng những loại sữa này lại không hề có tác dụng bảo vệ sức khỏe như sữa chua. Vì vậy, khi mua ta nên chọn lựa kỹ và nên chọn các loại sữa chua có xuất xứ rõ ràng, thời hạn sử dụng dài. Dùng sau bữa ăn: các vi khuẩn có lợi trong sữa chua tồn tại ở điều kiện độ pH lớn hơn hoặc bằng 5,4, khi đói, độ pH trong dạ dày ~ 2, các vi khuẩn có lợi trong sữa chua sẽ bị tiêu diệt, giảm tác dụng đối với cơ thể. Sau khi ăn, dạ dày co bóp mạnh, độ pH có thể tăng lên từ 3 – 5, đây là điều kiện lý tưởng cho các vi khuẩn có lợi trong sữa Những điều lưu ý dùng thuốc thời kỳ cho Một mối quan tâm bà mẹ vấn đề uống thuốc cho Khó xác định lượng thuốc vào thể em bé thông qua sữa mẹ Vì cách tốt ln đọc tác dụng phụ thuốc hướng dẫn sử dụng hỏi ý kiến bác sĩ trước dùng thuốc Bạn cần làm theo lời dẫn bác sĩ thật cẩn thận để sử dụng thuốc cách an toàn Mặc dù số loại thuốc phù hợp với bạn, có loại nồng độ nhỏ gây nguy hại cho em bé Vì thể bé chưa hồn chỉnh để thích ứng với tác dụng thuốc Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ thuốc Bản thân thuốc: Một số thuốc coi an toàn cho bà mẹ cho Nếu sử dụng liều lượng dẫn không gây nguy hại Liều dùng: Sử dụng thuốc liều lượng điều quan trọng bà mẹ cho Hàm lượng chất béo sữa mẹ: Chất béo sữa mẹ nơi thuốc lưu giữ vận chuyển Thuốc truyền vào em bé sơ sinh qua đường sữa mẹ Hàm lượng thuốc bé hấp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thu phụ thuộc vào thời gian bé lâu hay mau sau thời điểm người mẹ uống thuốc Sau khoảng thời gian 1-2 sau người mẹ uống thuốc, khoa học phát có mặt loại thuốc sữa mẹ Sử dụng nhiều thuốc lúc: Một số loại thuốc có khả tương tác với thuốc khác làm tăng giảm tác dụng loại thuốc Uống thuốc trước ăn: Uống thuốc trước ăn làm thay đổi hấp thụ so với uống thuốc sau ăn Một số thực phẩm dị ứng với số loại thuốc dùng chung khơng tốt cho sức khỏe Nếu phải uống thuốc cho bú, bà mẹ không nên sử dụng bia rượu gây nên tác dụng không mong muốn Các khuyến nghị chung: Cho mang lại lợi ích cho mẹ bé Các bà mẹ không cần thiết phải dừng cho dùng thuốc trừ loại thuốc định không dùng cho bà mẹ cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong thời gian cho nuôi sữa mẹ nên tránh việc sử dụng thuốc trừ thực cần thiết Các bà mẹ cho dùng thuốc phải bác sĩ tư vấn kê đơn Yêu cầu loại thuốc khơng có hại cho sức khỏe mẹ em bé Điều phải minh chứng bạn phải theo dõi Khi loại thuốc chống định với bà mẹ cho thơng thường có loại thuốc khác an tồn để thay Ở số trường hợp, bệnh khơng thể chữa khơng có thuốc Vì việc hồn tồn không uống thuốc không thực tế bà mẹ cho Tác dụng thuốc đến em bé mẹ phụ thuộc vào độ tuổi cân nặng Những tác dụng phụ thuốc đến em bé mẹ Một số tác dụng phụ thường gặp bao gồm: - Buồn ngủ ngủ nhiều bình thường - Quấy khóc bỏ - Nổi phát ban, tiêu chảy, nôn mửa - Cơ thể khó chịu thay đổi - Một số loại thuốc làm thay đổi mùi hương vị sữa mẹ làm cho em bé sơ sinh bỏ Trong số trường hợp cần thiết, bà mẹ phải dừng việc cho thời gian Điều xảy người mẹ cho bắt buộc phải dùng thuốc chống định Vắt bỏ sữa thời gian uống thuốc giúp trì nguồn sữa mẹ, giúp hồi phục cho việc mẹ sau tiếp tục sớm tốt Không phải tất loại thuốc giống Thuốc khơng có hiệu thuốc siêu thị Chế phẩm thảo dược, chất bổ sung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vitamin, khống chất phương pháp chữa bệnh theo y học cổ truyền đánh giá an toàn phù hợp cho bà mẹ cho Các chế phẩm tổng hợp khơng tốt khó xác định nồng độ xác thành phần Một số chất khác chứa thành phần khơng tốt cho trẻ sơ sinh Các chất gồm có: Rượu Thuốc Ma túy loại thuốc độc dược Cà phê Những lưu ý Các bà mẹ cho không nên uống rượu Nồng độ cồn máu người mẹ ảnh hưởng nồng độ cồn sữa mẹ Nồng độ phụ thuộc vào thể người mẹ, lượng rượu loại rượu uống Sau uống rượu vòng 2-3 tiếng, bạn không nên cho em bé sữa mẹ Các bà mẹ cho nên sử dụng loại nước uống có độ cồn thấp, hạn chế lượng thức uống có cồn thay nước uống có cồn nước khống, nước soda Các chất có hại thuốc xâm nhập vào sữa mẹ Trẻ sơ sinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bà mẹ hút thuốc có nhiều nguy bị SIDS, nhiễm trùng đường hô hấp, bệnh đường ruột bệnh hen suyễn Thuốc làm giảm lượng sữa bà mẹ cho Qua đường sữa mẹ em bé bị ảnh hưởng người mẹ sử dụng thuốc độc dược Thuốc độc dược khiến em bé buồn ngủ, kém, sử dụng nhiều làm cho bà mẹ em bé phải phụ thuộc vào Caffeine có trà, cà phê, nước số đồ Khuyến cáo cho bà mẹ cho không uống vượt tách cà phê ngày Hàm lượng caffein mức làm giảm nồng độ sắt sữa mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những điều cần lưu ý khi cho trẻ dùng mật ong Theo mạng tin tức Trung Quốc, để bảo đảm sức khỏe cho bé, có rất nhiều phụ huynh cho con uống mật ong cho mát phổi giải nhiệt và giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, mật ong tuy tốt nhưng không phải ai cũng hợp, nếu cho bé uống không đúng cách thì không những không phát huy được thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe và công hiệu của mật ong, mà còn có thể dẫn đến hậu quả xấu. Do đó, cần lưu ý khi dùng mật ong cho trẻ. Chủ tịch Hội chữa bệnh bằng mật ong của Trung Quốc, Giáo sư Vương Kim Dung, cho biết trẻ em dưới một tuổi không nên uống mật ong, sau một tuổi nếu cần thiết thì chỉ nên uống một lượng nhỏ. Nghiên cứu cho thấy trong đất và bụi có một loại vi trùng, mà trong quá trình ong đi lấy mật, thường mang những phấn hoa và mật có loại vi trùng này về tổ, khiến mật ong bị ô nhiễm, trẻ sơ sinh trong vòng 6 tháng rất dễ bị nhiễm loại vi trùng này và xuất hiện hiện tượng ngộ độc như táo bón, mệt mỏi, ăn uống không ngon miệng. Ngoài ra, trong mật ong có thể còn có hàm lượng kích thích tố nhất định, nếu như uống trong thời gian dài, có thể khiến trẻ dậy thì sớm. Vì vậy, cho dù bé đã hơn một tuổi, cũng không nên uống mật ong một cách tùy tiện. Đợi đến khi trẻ em đã trên 10 tuổi, thì có thể uống nhiều hơn, uống với lượng như người lớn. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Ảnh minh họa Cách cho trẻ uống mật ong an toàn và hiệu quả Theo Giáo sư Vương, tốt nhất là pha mật ong với nước nóng dưới 40 độ C hoặc nước sôi nguội rồi mới uống, bởi vì pha loãng dễ hấp thu hơn là trực tiếp uống mật ong. Nhưng không nên pha với nước sôi, hấp hoặc nấu mật ong để uống vì nấu nóng một cách không hợp lý sẽ làm mất dinh dưỡng trong mật ong. Thời gian cho trẻ uống mật ong cũng phải chú ý, thường là uống trước khi ăn cơm 1 tiếng hoặc sau khi ăn cơm 2-3 tiếng là tốt nhất, vì uống mật ong vào lúc này không ảnh hưởng đến bữa ăn của bé, lại có lợi cho tiêu hóa và hấp thụ, khiến cho bé ăn càng ngon miệng. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Đối với những cháu ngủ không được ngon giấc, mỗi tối trước khi đi ngủ uống mật ong, có thể giúp cho bé ngủ được ngon giấc, vì mật ong có tác dụng an thần, cải thiện giấc ngủ. Bé uống mật ong bao nhiêu là thích hợp, chủ yếu là phải căn cứ theo mục đích và nhu cầu của bé. Thường thì mỗi ngày uống khoảng 30 gam là đủ, có thể pha với nước uống làm nhiều lần. Ngoài ra, khi bé uống mật thì không nên ăn đậu phụ và ăn hẹ, bởi vì khi uống mật ong ăn hai loại thức ăn này bé dễ bị đi ngoài. Những điều cần lưu ý khi sử dụng Oresol Khi bị tiêu chảy, việc đầu tiên và quan trọng nhất là phải nước và các chất điện giải: các chất natri (Na), kali (K) và glucose bị mất đi do tiêu chảy. Biện pháp này còn được dùng trong các trường hợp sốt, nôn mửa, lao động nặng và vận động viên điền kinh. kịp thời giúp cơ thể nhanh chóng lập lại cân bằng và tăng khả năng tự chống đỡ với bệnh tật. nước bằng đường uống được sử dụng rộng rãi, an toàn và có hiệu quả cho mọi bệnh nhân (trừ trường hợp do nôn nhiều hay hôn mê không uống được). Chi khi nào bệnh nhân bị mất nước quá nặng mới dùng đường tiêm tĩnh mạch. Cần phân biệt rõ các trườnng hợp nặng, nhẹ để xử lý điều trị ở nhà hay chuyển đi bệnh viện. Được xem là nhẹ khi người bệnh đi ngoài khoảng 4 lần, không nôn, không khát nước, đi tiểu bình thường. Khi đi ngoài 4 – 10 lần, có nôn vài lần, ít nước tiểu, toàn trạng mệt, mắt trũng, môi khô, nhịp thở nhanh, xếp loại mất nước vừa. Những người đi ngoài trên 10 lần, rất khát, đi tiểu rất ít hoặc vô niệu, thể trạng li bì, mắt trũng, môi khô nẻ, đó là trường hợp mất nước nặng. Lúc này phải chuyển ngay đến bệnh viện để được điều trị kịp thời. Đối với trẻ em, lượng nước không hạn chế, trẻ đang mẹ ngoài việc nước vẫn cho trẻ như thường. Lượng dịch thông thường từ 40 - 50 ml/kg sau đó duy trì liều 150ml/kg/24giờ. Nếu không có Oresol có thể dùng nước cháo thêm muối (50g gạo đun nhừ thêm khoảng 4g muối cho 1 lít nước cháo). Có thể cho thêm một lượng nhỏ nước hoa quả hoặc chuối. Cần lưu ý lượng kali rất cần cho hoạt động của tim, nếu không có muối sẽ làm giảm lượng natri trong máu. Vai trò glucose rất cần thiết giúp cho vận chuyển nước và muối khoáng qua màng tế bào, hạn chế việc mất các chất điện giải, thải trừ theo phân. Dùng tinh bột gạo tốt hơn là dùng glucose. Gói Oresol thường bán ở các nhà thuốc được sản xuất theo công thức của UNICEF. Ngoài ra, còn có nhiều công thức mang tên thương mại khác nhau. Gói Oresol của UNICEF chứa 27,9g thuốc để pha vào 1 lít nước sôi để nguội. Gói bột Eletrolade 5g pha vào 200ml nước nguội. Viên nén Hydrit (Wesmont) 1 viên pha vào 200ml nước nguội, viên nén sủi bọt Dioralyte 2,7g pha 1 viên vào 100ml (dùng cho người lớn và trẻ em trên 1 tuổi), gói bột Dioralyte relief 7,3g pha vào 200ml nước nguội. Trên thị trường dược phẩm, có bán loại Oresol II có hương cam, trọng lượng 5,63g/gói, theo công thức của WHO/UNICEF có áp suất thẩm thấu gần như huyết tương, nồng độ glucose, natri, kali đủ để đắp thiếu hụt natri, kali cho tiêu chảy hay nôn mửa. Oresol II được hướng dẫn pha vào 200ml nước. Lưu ý khi dùng Oresol  Hòa tan gói bột hoặc viên thuốc theo đúng chỉ dẫn từng loại thuốc. Nếu pha đặc hơn sẽ gây tiêu chảy do thẩm thấu, nếu pha loãng hơn sẽ làm giảm tính hấp thu của hệ thống vận chuyển glucose - natri. Lượng dịch tùy theo tình hình bệnh: o Mất nước nhẹ: bắt đầu uống 50ml/kg trong 4 – 6 giờ. o Mất nước vừa: bắt đầu uống 100ml/kg trong 4 – 6 giờ.  Với trẻ nhỏ uống từng thìa, uống chậm, uống nhiều lần: Trong 4 giờ đầu: o Dưới 5kg uống 200 – 400ml. o 5 – 7,9kg uống 400 – 600ml. o 8 – 10,9kg uống 600 – 800ml. o 11 – 15,9kg uống 800 – 1.200ml. o 16 – 29,9kg uống 1.200 – 2.200ml.  Thuốc dùng an toàn cho người mang thai và cho con bú. Thận trọng: Người bị suy tim, sung huyết, suy thận nặng, sơ gan. Chống chỉ định  Vô niệu hoặc giảm niệu.  Nôn nhiều kéo dài.  Tắc ruột, thủng ruột, liệt ruột. Bảo quản  Thuốc bột, gói, viên ở nhiệt độ 30 độ C  Thuốc đã pha phải bảo quản trong tủ lạnh không quá 24giờ. Những điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc cho trẻ nhỏ Tác giả : DS. PHAN QUỐC ÐỐNG Cơ thể trẻ nhỏ - nhất là trẻ sơ sinh, trẻ thiếu tháng không phải là cơ thể của người lớn thu nhỏ lại, vì vậy khi sử dụng thuốc cho trẻ phải hết sức cẩn trọng, luôn luôn ghi nhớ rằng liều thuốc cho trẻ khác hẳn với liều thuốc của người lớn. Không được dùng liều thuốc của người lớn rồi từ đó suy áng chừng liều dùng cho trẻ nhỏ. Sau đây là một số lưu ý khi sử dụng thuốc cho trẻ nhỏ. 1. Ống tiêu hóa: a. Niêm mạc dạ dày của trẻ nhỏ, sơ sinh còn đang phát triển, chưa hoàn thiện, thời gian thanh tháo dạ dày kéo dài và không đồng đều nên việc hấp thu thuốc chưa được hoàn chỉnh, hiệu năng yếu kém. b. Nhu động ruột hoạt động thất thường, niêm mạc ruột chưa hoàn hảo, tuyến tiêu hóa phát triển chưa đầy đủ nên việc hấp thu thuốc cũng yếu kém, sai lệch. Vì hai lý do này nên việc sử dụng thuốc cho trẻ cần thận trọng, chẳng hạn đối với những thuốc như Paracetamol, Phenobarbital, Carbamazepin, Rifampicin c. Ở trực tràng thuốc được hấp thu rất mạnh, chóng đạt nồng độ cao trong máu trẻ nhỏ nên dễ gây độc quá liều. Ví dụ đặt thuốc đạn ở trực tràng có chứa Théophyllin nên có thể gây co giật, hoặc thuốc đạn có Diazepam đạt được nồng độ trong máu trẻ nhỏ ngang với khi tiêm tĩnh mạch. 2. Lưu lượng máu ở cơ vân của trẻ nhỏ khi mới sinh còn ít, co bóp cơ vân yếu kém, lượng nước nhiều trong cơ nên việc hấp thu thuốc chậm và thất thường khi tiêm bắp, chẳng hạn đối với các thuốc Gentamicin, Phenobarbital, Diazepam 3. Da trẻ nhỏ thường bị hydrat hóa mạnh, lớp sừng mỏng, hàng rào biểu mô chưa trưởng thành nên khi bôi, xoa thuốc trên mặt da dễ gây kích ứng hay dị ứng, hoặc có khi gây nhiễm độc toàn thân, do đó phải cẩn trọng khi sử dụng các chế phẩm ngoài da sau: a. Các thuốc mỡ có acid Boric, Hexaclorphen, hắc ín, Salicylat, DDT, Benzoat, Neomycin, 666, Xanh metylen, thuốc đỏ b. Dung dịch sát khuẩn, chống nấm dùng ngoài da có iod, chẳng hạn trẻ dễ ngộ độc iod, thiểu năng giáp trạng, bướu cổ. c. Cao xoa, dầu xoa có chứa menthol, long não, tinh dầu bạc hà, Salicylat metyl, Eucalyptol sẽ hấp thu qua da, gây độc, gây kích ứng co giật, ức chế tuần hoàn, hô hấp Da còn có đặc điểm là khi xoa bóp mạnh sẽ tăng nhiệt độ, nóng lên làm tăng tốc độ hấp thu thuốc qua da nên có khả năng gây nhiễm độc toàn thân, như khi xoa bóp rượu etylic, rượu thuốc, Salicylat metyl, rượu xoa chống viêm, giảm đau Cũng vì lý do đó, không được dùng băng dính có chứa thuốc dán cho trẻ nhỏ hoặc bôi thuốc (thuốc Corticoid, thuốc giảm đau, thuốc chống viêm không Steroid ) rồi băng chặt lại. 4. Não trẻ nhỏ chưa phát triển đầy đủ, lưu lượng máu đưa lên não nhiều hơn ở người lớn nên tác dụng và độc tính của thuốc trên hệ thần kinh mạnh hơn, tăng gấp nhiều lần. Vì vậy khi dùng các thuốc có tác dụng trên thần kinh trung ương như thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốcthuốc phiện, Paracetamol, Théophyllin, Tolbutamid, Chloramphenicol cần phải chú ý liều dùng sao cho thật an toàn. 5. Ở trẻ nhỏ, chức năng lọc và đào thải thuốc qua ống thận còn yếu, vì vậy thuốc nào đào thải qua thận sẽ dễ tích lũy trong cơ thể và gây độc. Do đó cần chú ý đến các thuốc kháng sinh loại aminoglycosid, các sulfamid, Aspirin, Paracetamol, Penicillin, Digoxin, Phenobarbital, Furosemid để tránh nhiễm độc cho trẻ. 6. Trẻ ngộ độc thuốc do sữa mẹ đang dùng thuốc. Trong thời kỳ nuôi con bằng sữa mẹ, chẳng may nếu mẹ mắc bệnh, phải uống thuốc điều trị, thuốc sẽ bài tiết qua sữa và có thể gây ngộ độc tuy trẻ không Những điều cần lưu ý khi dùng sữa cho trẻ Sữa (gồm sữa bò, trâu, dê, cừu) là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Trong thành phần của sữa có đầy đủ các chất đạm, mỡ, đường, vitamin và chất khoáng giúp cơ thể phát triển và khỏe mạnh. Chất đạm (protein) của sữa rất quý vì thành phần acid amin cân đối và độ đồng hóa cao. Chất béo (lipid) của sữa giàu năng lượng, có nhiều vitamin tan trong chất béo nhất là vitamin A. Sữa cũng là nguồn vitamin nhóm B, nhất là riboflavin (B2). Trong sữa chua lượng vitamin B1, B2 nhiều hơn ở sữa thường tới 20-30%. Trong sữa có nhiều canxi dưới dạng kết hợp với casein, tỷ lệ canxi/photpho thích hợp nên mức đồng hóa và hấp thu cao. Chất béo (lipit)của sữa có giá trị sinh học cao vì ở trạng thái nhũ tương và có độ phân tán cao tạo điều kiện cho quá trình tiêu hóa và hấp thu dễ dàng. Lipit của sữa chứa nhiều axit béo chưa no cần thiết, có Lecithin là một photphatit quan trọng có vai trò trong chuyển hóa và kéo cholesterol ra khỏi cơ thể. Do vậy sữa là thức ăn rất tốt cho mọi lứa tuổi. Với trẻ nhỏ sữa mẹ là thức ăn tốt nhất, cần cho trẻ mẹ hòan tòan trong 6 tháng đầu. Những tháng tiếp theo cần cho trẻ ăn bổ sung, trong khẩu phần của trẻ nên có thêm sữa (có thể là sữa bò, sữa trâu, sữa dê ) tuy nhiên nếu chỉ quan tâm cho trẻ uống sữa thì chưa đủ dinh dưỡng, cần cho trẻ ăn thêm các thức ăn đa dạng từ 4 nhóm thực phẩm mới cung cấp đủ dinh dưỡng giúp trẻ khỏe mạnh, phát triển tốt. Nhiều ông bố bà mẹ suy nghĩ “sữa là tốt nhất, nếu trẻ không chịu ăn thì cứ ép cho chúng uống sữa là đủ” do vậy cố gắng tìm mua các loại sữa đắt tiền và cho trẻ uống liên tục. Nhiều gia đình còn dùng sữa cho trẻ uống thay nước (khi nào khát là uống sữa). Sử dụng sữa cho trẻ như vậy là không đúng vì sẽ dẫn đến sự thừa một số thành phần mà lại thiếu hụt một số thành phần khác. Thí dụ nhu cầu dinh dưỡng của trẻ từ 1-3 tuổi là 1.300 Kcal, 30 gam chất đạm(protein), 36 gam chất béo(Lipit), 195 gam chất đường bột(Gluxit) và 1.200ml nước. Để đảm bảo nhu cầu về năng lượng trẻ cần uống 2 lít sữa bò(đã pha theo công thức) /ngày, nhưng nếu uống đủ 2 lit sữa thì lượng đạm đưa vào cơ thể sẽ vào khỏang 42-45 gam(dư khỏang 10-12 gam), lượng mỡ đưa vào cơ thể khỏang 48- 50 gam(dư khỏang 12-14 gam). Lượng dư ra của cả chất đạm và chất béo đều không tốt cho trẻ vì trong quá trình tiêu hóa sẽ tạo ra các sản phẩm trung gian độc hại cho cơ thể. Trên thực tế không cháu nào có thể uống được 2 lít sữa/ngày vì như vậy lượng nước đưa vào cơ thể sẽ quá nhiều làm tăng lưu lượng tuần hòan, tăng gánh nặng cho tim. Nếu điều chỉnh lại cho phù hợp với nhu cầu chất đạm, chất béo của bé thì bé cần uống khỏang 1400ml sữa bò(đã pha theo công thức)/ngày và như vậy tổng năng lượng chỉ đạt 910 Kcal (thiếu khỏang 30%) . Các thành phần dinh dưỡng (các vitamin, muối khóang được bổ sung trong sữa cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu hàng ngày của trẻ, chất xơ trong sữa rất ít nên nếu chỉ uống sữa các cháu sẽ bị taó bón. Mặt khác nếu chỉ uống sữa trẻ sẽ không cần nhai, làm cho hệ thống răng và các cơ nhai không cần làm việc sẽ không gây cho trẻ cảm giác ngon miệng, không kích thích các tuyến tiêu hóa làm việc. Khi trẻ lớn đã có đủ răng trẻ cần được tập ăn nhai. Khi nhai răng cửa và răng hàm đều làm việc để cắt, nghiền thức ăn, các cơ hàm cũng cùng làm việc giúp hai hàm răng khít lại để cắt và nghiền thức ăn có hiệu quả. Khi nhai sẽ kích thích sự bài tiết men tiêu hóa: tại miệng sẽ kích thích sự bài tiết nước bọt, trong nước bọt có men ptyalin, có tác dụng tiêu hóa tinh bột; tại dạ dày kích thích bàI tiết dịch vị trong đó có men pepsin có tác dụng tiêu hóa chất đạm. Ngòai các men tiêu hóa dịch vị còn có một thành phần rất quan trọng là axit clohydric. Axit này có vai trò quan trọng tạo môi trường axit thuận lợi ... không mong muốn Các khuyến nghị chung: Cho bú mang lại lợi ích cho mẹ bé Các bà mẹ không cần thiết phải dừng cho bú dùng thuốc trừ loại thuốc định không dùng cho bà mẹ cho bú VnDoc - Tải tài... khi n em bé bu n ngủ, bú kém, sử dụng nhiều làm cho bà mẹ em bé phải phụ thuộc vào Caffeine có trà, cà phê, nước số đồ Khuyến cáo cho bà mẹ cho bú không uống vượt tách cà phê ng y Hàm lượng caffein... chữa bệnh theo y học cổ truyền đánh giá an toàn phù hợp cho bà mẹ cho bú Các chế phẩm tổng hợp khơng tốt khó xác định nồng độ xác thành phần Một số chất khác chứa thành phần khơng tốt cho trẻ sơ

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w