1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú

4 501 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Không nên ăn gì khi đang cho con bú? Hầu hết các bà mẹ đang cho con bú có thể ăn và uống tất cả những gì họ thích. Tuy nhiên, có một số thực phẩm mà nếu các bà mẹ ăn sẽ làm cho trẻ có các biểu hiện như đau bụng, cáu kỉnh hay khóc quá mức. Nguyên nhân có thể là do người mẹ quên uống sữa hay ăn các thực phẩm có nguồn gốc từ sữa trong bữa ăn hằng ngày. Có một số trường hợp thì cafein là thủ phạm. Thực phẩm cay nóng cũng là một trong những thủ phạm khiến bé yêu khó chịu. Một số thực phẩm có thể gây ra đau bụnglà: súp lơ xanh, cải bắp, hành tây. Bạn cũng không cần thiết phải tránh các thực phẩm mà bạn đã kiêng trong giai đoạn mang thai, chẳng hạn như các loại phô mai mềm (do lo sợ nguy cơ nhiễm khuẩn listeriosis, vi khuẩn gây ra trụy thai, thai chết lưu). Mặc dù listeria có thể tìm thấy trong sữa mẹ nhưng đây không phải là con đường lây truyền listeria từ mẹ sang con. Và nếu bé có mắc bệnh này thì chắc chắn là từ giai đoạn trong bào thai và ngay khi sinh ra, chỉ vài ngày đến vài tuần sau sinh là bệnh đã biểu hiện (viêm màng não). Nếu bạn bị dị ứng lạc hay dị ứng các thực phẩm khác thì cần tránh tuyệt đối những thực phẩm này trong giai đoạn cho con bú (cũng giống như giai đoạn mang thai) vì cơ thể trẻ sơ sinh rất nhạy cảm. Không có bằng chứng nào cho thấy uống các loại nước sẽ ảnh hưởng tới sữa mẹ nhưng nếu không muốn chất cồn “ngấm” vào sữa thì tốt nhất là đừng uống. Còn nếu không thể đừng thì cần đợi ít nhất 2 tiếng mới cho con bú bởi lúc này rượu đã được thải loại khỏi huyết mạch, không còn xuất hiện trong sữa mẹ nữa. Các loại nước có ga cũng nên tránh xa trong giai đoạn đang cho con bú vì chúng không có năng lượng cũng như giá trị dinh dưỡng. Nên thay thế bằng nước nụ vối. Tránh các thực phẩm chứa nhiều chất béo no, rán, nướng . trong các bữa ăn phụ. Nên chọn các thực phẩm như sữa chua, bánh mỳ có kèm nhiều rau, hoa quả, cháo, khoai tây luộc Những dấu hiệu mang thai cho bú Rất nhiều chị em phụ nữ tin rằng, nuôi sữa mẹ cách tránh thai tự nhiên Tuy nhiên, số người mẹ mang bầu cho bú Dưới số dấu hiệu mang thai cho bú, mẹ nên lưu ý chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nhé! Có thể mang thai dù chưa có kinh Nếu bạn có thai cho bú triệu chứng thai nghén giống bạn có thai bình thường Tuy nhiên, bỏ qua triệu chứng rõ nét tắt kinh Điều bạn cần có thời gian để quay trở lại với chu kỳ kinh nguyệt sau sinh Nhưng rụng trứng lần sau sinh xảy trước bạn có kinh Bởi vậy, bạn "dính bầu” dù chưa thấy có kinh trở lại Phản ứng trẻ Một số người mẹ nhận phản ứng khác lạ trẻ bú mẹ, mẹ mang thai Ví dụ, trẻ giảm cảm giác muốn bú sữa mẹ Điều thay đổi hương vị độ đặc sữa mẹ Ví dụ, mẹ có bầu, sữa mẹ mặn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chua Dù số trẻ phản ứng với sữa mẹ Do đó, bạn khó nhận mang thai hay không, xem xét phản ứng trẻ Đau ngực dội Đau ngực triệu chứng bật mang thai, dù bạn có cho bú mẹ hay không Tuy nhiên, bạn có thai cho bú, đau ngực dội Nhiều người mẹ thấy việc cho bú đau tới mức muốn ngừng cho bú Dù có người mẹ tiếp tục cho bú, bất chấp đau đớn Một số người mẹ không nhận đau ngực tăng lên Mệt mỏi cực Mệt mỏi cực dấu hiệu mang thai thời gian cho bú Tuy nhiên, mệt mỏi triệu chứng báo có thai, dù bạn có nuôi sữa mẹ hay không Đối với số phụ nữ, mức độ mệt mỏi trở nên cực họ nuôi sữa mẹ Đấy thể mẹ phải "căng” để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bé bú bào thai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Làm để mẹ khỏe, bé vui có thai cho bú? Rất nhiều bà mẹ có suy nghĩ cho bú mà người mẹ lại mang thai cần phải cai sữa ngay, tiếp tục bé bị đau bụng, không phát triển Nhưng chuyên gia phủ định hoàn toàn ý kiến Không cần cai sữa Cơ thể người mẹ tiếp tục tiết sữa suốt thời gian có thai bé Thậm chí, cho bé lớn bú sau sinh bé Cho bé tiếp tục bú mang thai hoàn toàn không gây vấn đề cho sức khỏe người mẹ, bé hay thai nhi, với điều kiện người mẹ phải ăn uống đủ chất uống nước đầy đủ Những khó khăn thường gặp Sự thay đổi hormone ngày đầu mang thai làm trình cho bé lớn bú trở nên khó khăn Chẳng hạn, kích thích tuyến vú suốt trình cho bé bú hay sinh hoạt tình dục gây co thắt nhẹ Nhưng với hầu hết phụ nữ, co thắt thường không gây vấn đề Chỉ phụ nữ có tiền sử chuyển sớm hay sảy thai tăng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cân suốt thời kỳ mang thai hay bị chảy máu nên cân nhắc việc có cho bé lớn bú tiếp hay không Bé bú sữa non em? Khi mang thai đến tháng thứ 5, bầu vú người mẹ lúc bắt đầu tiết sữa non, loại sữa giàu dinh dưỡng cần thiết cho trẻ sơ sinh Điều khiến mùi vị lượng sữa tiết từ vú mẹ có thay đổi định Lúc có hai tình xảy – số trẻ tự bỏ bú, số khác không bỏ bú Nếu bé muốn tiếp tục bú mẹ, không nên lo lắng nguồn sữa non bị cạn, thể mẹ tiếp tục tiết loại sữa đặc biệt em bé bụng mẹ chào đời Như vậy, hai bé tận hưởng nguồn dinh dưỡng tuyệt vời từ sữa mẹ Cho bú song song? Nếu bé lớn chưa đầy tuổi chế độ dinh dưỡng phụ thuộc nhiều vào nguồn sữa mẹ bạn hoàn toàn yên tâm cho bé bú tiếp để đảm bảo tăng cân bình thường Tuy vậy, việc có cho hai bé bú mẹ lúc hay không điều nên cân nhắc Nếu bạn cho lớn cai sữa trước sinh bé tiếp theo, tổn thương mặt tinh thần có lẽ việc cai sữa sau bé chào đời Vì đó, bé lớn cảm thấy bị bỏ rơi, bị chiếm đoạt Trong trường hợp cai sữa, mẹ nên cắt giảm cách từ từ, chẳng hạn làm thưa dần cữ bú mẹ để bé làm quen với thiếu vắng sữa mẹ Bên cạnh đó, cách giúp tránh xáo trộn, thay đổi lớn hormone thể người mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những thứ nên và không nên ăn khi đang cho con bú Những lưu ý về dinh dưỡng khi cho con bú dưới đây sẽ giúp mẹ khỏe, con thông minh và phát triển toàn diện. 1. Những thực phẩm nên hạn chế: Để đảm bảo được sức khỏe của bản thân mà vẫn không lo lắng về chất lượng sữa cho con, những bà mẹ đang cho con bú cần phải tránh hoặc hạn chế dùng những loại thực phẩm sau đây: Socola Phụ nữ đang cho con bú vẫn có thể ăn socola. Tuy nhiên nên chú ý là không ăn quá nhiều để tránh tình trạng tăng cân quá mức và đảm bảo chất lượng sữa. Các chuyên gia cho biết rằng, nếu ăn quá nhiều socola trong quá trình cho con bú thì không tốt cho sức khỏe của cả người mẹ lẫn em bé vì nó sẽ gây ảnh hưởng đến cảm giác ngon miệng. Trong socola có chứa theobromine, tích lũy quá nhiều chất này trong cơ thể có thể gây ảnh hưởng tới hệ thống thần kinh, tim của trẻ nhỏ. Khi đang cho con bú, mẹ nên hạn chế ăn sô cô la Trà Uống trà sẽ gây ảnh hưởng tới chất lượng sữa và khi trẻ bú sữa mẹ sẽ bị mất ngủ, gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Bột ngọt Khi đang trong thời kỳ cho con bú, tốt nhất là các bà mẹ không nên ăn quá nhiều đồ ăn có chứa bột ngọt. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, trẻ có thể sẽ bị chậm tăng trưởng hoặc chịu hậu quả khi bú sữa của mẹ ăn đồ ăn chứa nhiều bột ngọt. Rượu Một lượng rượu nhỏ mà mẹ uống cũng có thể ảnh hưởng tới sự tiết sữa. Ngoài ra nó cũng sẽ tác động tới sự co lại của tử cung. Chính vì vậy mà các bà mẹ đang cho con bú không nên uống rượu. Thuốc lá cũng là thứ cần tránh trong giai đoạn này vì lượng nocotine có thể sẽ ảnh hưởng tới sữa và tác động tới đường hô hấp của trẻ. Tốt nhất là bà mẹ nuôi con nên bỏ thuốc lá và tránh tiếp xúc với khói thuốc. Một số loại hoa quả Trái cây tốt cho cơ thể, tuy nhiên một số loại trái cây có vị chua, loại trái cây có tính hàn vì chúng sẽ khiến bé khó chịu, tiêu chảy hoặc nôn mửa. Bởi vậy, trong quá trình đang cho con búthì các mẹ nên ăn những loại trái cây trung tính như táo, nho, dứa, long nhãn… Trái cây để trong tủ lạnh quá lâu cũng không tốt cho trẻ nhỏ, bởi vậy, nếu các mẹ muốn ăn trái cây đã được cất trong tủ lạnh thì hãy lấy ra trước khi ăn khoảng nửa giờ cho bớt lạnh rồi mới ăn. Đồ uống có ga và cà phê Chất cafein có trong cà phê có thể gây kích thích hệ thống thần kinh. Hiện tại vẫn chưa có bằng chứng cụ thể về tác hại của cà phê đến cơ thể của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, tốt nhất là các 17 thực phẩm cần tránh khi đang cho con bú Bà mẹ nuôi con bằng sữa nào cũng cần phải bổ sung nhiều chất dinh dưỡng. Một khẩu phần ăn cân bằng giữa những loại thức ăn bạn thích là tốt nhất, nhưng một số loại thực phẩm dù yêu thích đến mấy cũng có thể ảnh hưởng không tốt đến bé yêu của bạn. Nếu bé yêu của bạn khóc quấy, ói nhiều, hoặc bị đau bụng, nổi ban, hay sung huyết, hãy kiểm tra liệu có phải do những “thủ phạm” sau đây không. Cà phê Nếu có thói quen hay yêu thích cà phê, bạn nên cẩn thận. Các loại thức uống chứa caffeine (cà phê, soda, hay trà) có thể nhiễm chất này vào sữa mẹ và vào cơ thể bé. Do không bài tiết caffeine được như người lớn nên bé bị ngứa ngáy, khó chịu và chậm chí là không ngủ được nếu có nhiều caffeine trong cơ thể. Nếu bạn vẫn thường dùng cà phê để thức canh con thì hãy cẩn thận và hạn chế tối đa. Một bà mẹ nuôi con có thể rất mệt mỏi khi chăm bé, nhưng một đứa bé khóc quấy có thể khiến mọi thứ tồi tệ hơn. Nếu không thể bỏ được thói quen này, bạn có thể hạn chế điều này bằng cách chỉ uống ngay sau thời điểm vừa cho bé bú xong. Như vậy, vào lúc bạn cho bé bú lại thì caffeine sẽ chỉ còn trong máu của bạn mà thôi. Sô cô la Đây cũng là một loại thực phẩm có chứa caffeine, tuy không nhiều bằng cà phê hay soda nhưng bạn cũng cần cẩn trọng nếu thấy bé khóc quấy nhiều sau đó. Trường hợp này bạn cần tạm ngưng dùng vài ngày, nếu thấy triệu chứng của bé tiến triển tốt hơn thì có lẽ bạn nên tránh dùng sô cô la thường xuyên. Trái cây họ cam Nước cam tươi ép có rất nhiều vitamin C, tuy tốt cho sức khỏe của bà mẹ, nhưng một số thành phần có trong trái cây và nước ép họ cam có thể gây ngứa thời gian dài, dẫn đến bé khóc quấy, nôn mửa và thậm chí là nổi mẫn đỏ trên da. Nếu phải ngừng sử dụng cam, bưởi chùm (bưởi đắng – không phải bưởi Việt Nam), chanh và những trái cây thuộc họ cam khác vì con thì bạn có thể thay thế nguồn bổ sung vitamin C bằng đu đủ hay xoài. Bông cải xanh Theo kinh nghiệm của người già, ăn bông cải xanh, súp lơ và những loại rau gây đầy hơi có thể khiến con bạn ngứa ngáy, trướng bụng. Tuy nhiên theo nhiều bà mẹ thì mỗi người đều có những kinh nghiệm khác nhau về món rau này. Tốt nhất, nếu nghi ngờ bông cải xanh là thủ phạm, bạn có thể ngừng ăn vài ngày để theo dõi triệu chứng của con bạn có tiến triển tốt hơn không. Tuy vậy bạn cũng không nên ngưng hoàn toàn mà hãy ăn lại với lượng nhỏ từ từ để xem phản ứng của bé vì đây là loại rau rất tốt cho sức khỏe. Nếu có thể, bạn nên hấp sơ thay vì ăn sống, sẽ giúp cải thiện chứng đầy hơi của bé. Chất cồn Thỉnh thoảng chỉ một ly rượu trong bữa tối thì không có vấn đề gì, điều này đã được các chuyên gia đồng tình. Thế nhưng, theo Viện Nhi của Mỹ, nếu bạn có thói quen uống rượu nhiều hoặc không điều độ, bạn có thể gặp tác dụng phụ như: mơ màng, ngủ quá nhiều, yếu ớt và trẻ tăng cân bất thường, và có thể bị giảm phản xạ tiết sữa của người mẹ. Nếu bạn cần giảm stress trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ, hãy thử tắm thư giãn, dùng một tách trà hoa cúc hoặc mát-xa. Thực phẩm cay Nhiều người vẫn có thói quen ăn cay kể cả khi trong thời gian nuôi con bằng sữa. Thế nhưng điều này có thế khiến bé ngứa ngáy và khóc quấy hàng giờ. Hãy thử thêm gia vị cho món ăn mà không dùng đến nước sốt nóng, chẳng hạn như cho vào món gà một ít nước cốt chanh. Nếu cần thay thế nước sốt nóng cho một món xào, bạn hãy cho vài món ăn một ít gừng cho ấm. Bạn nên biết gừng còn là gia vị có thể giúp làm dịu bụng của bé. Tỏi Thực phẩm có chứa tỏi có thể nhiễm mùi vào bầu sữa của bạn (mùi tỏi có thể thâm nhập vào sữa mẹ tới 2 giờ sau bữa ăn). Rất nhiều mẹ bầu đã mất con vì chủ quan do nghĩ rằng những triệu chứng như ốm nghén, tăng cân, chảy máu âm đạo... là bình thường. Người xưa thường có câu: "chửa đẻ và cửa mả" nên mẹ bầu cần đặc biệt chú ý đến bất cứ dấu hiệu nào bất thường trong thai kỳ. Mẹ mất cảm giác căng tức ngực Thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, gây tăng lưu lượng máu và những thay đổi trong các mô ở tuyến ngực khiến ngực của mẹ bầu bị sưng, đau, căng cứng, nhạy cảm hơn rất nhiều so với trước. Bước sang tuần từ 4 - 6 tuần, núm ti của người mẹ cũng lớn lên và xuất hiện màu nâu sẫm, kéo dài trong suốt 3 tháng. Sang đến tuần thứ 8, bầu ngực bắt đầu lớn lên và tiếp tục cho đến cuối thai kỳ, đi kèm với cảm giác ngứa da ngực và xuất hiện vết rạn trên ngực. Nếu thấy những cảm giác này mất đi, áo ngực xộc xệch thì có khả năng hoại tử villous đã xảy ra, phôi thai có thể đang teo đi hoặc đã chết. Mẹ nôn ói quá nhiều Buồn nôn là triệu thường gặp ở mọi bà bầu, làm chị em khó chịu nhưng không hại cho thai nhi. Tuy nhiên, nếu nôn ói nhiều hơn 2 đến 3 lần trong ngày ở quý I và nôn nhiều ở quý II, hoặc cơn nôn kèm sốt nhẹ thì cần phải đi khám ngay vì có thể thai nhi đang gặp vấn đề nào đó về sức khỏe. Nôn ói quá nhiều có thể là dấu hiệu thai nhi đang gặp vấn đề nào đó về sức khỏe. (ảnh minh họa) Mẹ tiểu ít hoặc không buồn tiểu Khi mang thai, do em bé chiếm hết diện tích bụng mẹ gây sức ép lên bàng quang khiến mẹ đi tiểu nhiều hơn. Nếu bạn đi tiểu ít đi hoặc không muốn đi, đó là dấu hiệu của mất nước hoặc tiểu đường thai kỳ, khá nguy hiểm cho cả mẹ và con. Mẹ tăng cân quá nhanh hoặc quá chậm Tăng cân trong thời gian mang thai là điều hoàn toàn bình thường. Tuy nhiên, nếu bạn tăng cân quá nhanh hoặc quá chậm đều không tốt cho sức khỏe của mẹ và con. Cân nặng bất thường đi kèm các triệu chứng phù tay chân, đau đầu, rối loạn thị giác, đây là dấu hiệu của tiền sản giật vô cùng nguy hiểm cho mẹ. Theo dõi trọng lượng thai nhi trong vòng ba tuần liên tiếp, nếu không tăng cân thì có thể xảy ra rối loạn phát triển đối với thai nhi. Chiều cao vùng bụng tăng quá nhanh Nếu diện tích vùng bụng của bạn đột ngột tăng nhanh, có thể mẹ đang mang song thai hoặc gặp các vấn đề bất thường khác. Trong trường hợp này, siêu âm có thể giúp các bác sĩ xác định chẩn đoán chính xác. Thai máy bất thường Thai máy có thể cho biết sức khỏe thai nhi. Nếu thai máy bất thường, em bé có thể chuyển động tăng hoặc chậm, có lúc chuyển động tăng lên gấp đôi hoặc giảm còn ½ lần trong vòng 12 giờ. Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo tình trạng thiếu oxy của thai nhi. Nếu chuyển động của thai nhi biến mất hẳn (sau tháng thứ 5) thì thai nhi có thể đã bị chết lưu. Đau bụng trong giai đoạn đầu thai kỳ Nếu thai phụ thấy đau đau dọc vùng bụng dưới, song song theo hai nếp bẹn kèm theo xuất huyết âm đạo thì có thể là nguy cơ dọa sẩy hoặc thai ngoài tử cung. Xuất huyết âm đạo 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối Ở giai đoạn đầu thai kỳ, người phụ nữ bị chảy máu âm đạo có nguy cơ đe dọa sẩy thai hoặc mang thai ngoài tử cung. Trong ba tháng cuối thai kỳ, nếu bị chảy máu âm đạo và không liên quan đến đau bụng thì đó là nguyên nhân phổ biến của nhau tiền đạo. Điều này ảnh hưởng đến cầm máu sau sinh hay các cơn co thắt tử cung. Ở giai đoạn đầu thai kỳ, người phụ nữ bị chảy máu âm đạo có nguy cơ đe dọa sẩy thai hoặc mang thai ngoài tử cung. (ảnh minh họa) Ngứa toàn thân kèm theo vàng da Trong suốt thai kỳ, do thay đổi về nội tiết tố nên mẹ có thể bị ngứa ngoài da, điều này hoàn toàn bình thường. Nhưng nếu ngứa lan rộng khắp người, đặc biệt ở vùng bụng và lòng bàn tay, ngón chân kèm theo vàng da nhẹ thì cần xét nghiệm chức năng gan. Nếu đó là do hội chứng ứ mật intrahepatic gây ra có thể dẫn đến ngạt thai, sinh non, thai chết lưu hoặc mẹ xuất huyết sau sinh, rất nguy hiểm. Nhức đầu kèm sưng phù tay chân Trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ, người mẹ có thể bị đau đầu nhẹ, Những dấu hiệu mang thai bé trai mà mẹ bầu nên biết Khi mang thai bà bầu hồi hộp tò mò giới tính em bé Bạn dựa vào dấu hiệu để dự đoán xem bé trai hay bé gái Dựa vào đường Nigra hay gọi đường đen Đường nigra đường kẻ màu nâu đen, xuất bụng mẹ thai kỳ Đây đường kéo dài từ thân đến vùng kín, rộng khoảng 1cm Đường nigra vốn diện bụng nam nữ có màu trắng nhạt nên thường không ý Chỉ đến mang thai, đường nên rõ rệt, hormone ảnh hưởng đến sắc tố da thai kỳ Theo kinh nghiệm nhiều mẹ bầu, dựa vào đường Nigra nhận biết giới tính thai nhi biết bạn có mang thai bé trai hay không Nếu đường Nigra chạy từ vùng kín đến bụng bạn mang thai bé gái Còn đường Nigra chạy từ vùng kín đến hầu hết lồng xương sườn khả cao bạn mang thai bé trai sinh trai cao Dấu hiệu mang thai bé trai nhận biết qua đường Nigra Hình dáng bụng bầu Từ xa xưa, dân gian dùng cách xem hình dáng bụng bầu để dự đoán giới tính thai nhi Tuy nhiên, tính xác cách nhận biết không cao Nhưng mẹ thử kết hợp dấu hiệu với dấu hiệu khác để dự đoán giới tính em bé Theo kinh nghiệm, dáng bụng mẹ bầu có hình bầu dục, kéo dẹt hai bên tròn phía trước mang thai bé gái Mẹ bầu bụng tròn đều, nhọn trệ xuống thấp mang bé trai Bụng bầu thấp trễ xuống dấu hiệu mang thai bé trai Mụn mặt Điều khó giải thích, phần lớn mẹ bầu công nhận rằng, mang thai bé trai da mặt họ mịn mụn Còn mang thai nàng công chúa mẹ thường mụn thuở dậy Theo dân gian, bé trai muốn mẹ sinh đẹp, bé gái lấy bớt vẻ đẹp mẹ cho Đây cách lý giải vui hài hước mà nhiều mẹ bầu thường rỉ tai Mái tóc bạn Tương tự với tình trạng da, mẹ dựa vào tình trạng tóc để nhận biết giới tính em bé Nếu mái tóc dày bóng mượt đứa trẻ bụng bạn bé trai Còn mang bầu bé gái tóc mẹ thường mỏng khô Dù việc mang thai bé gái khiến mẹ ‘xấu xí’ chút, cô công chúa đời xinh đẹp tựa thiên thần hẳn mẹ hạnh phúc phải không? Nghén ngọt, mặn hay chua? Dựa vào phương thức nghén bà bầu để dự đoán giới tính thai nhi cách phổ biến nhiều mẹ bầu tin tưởng Dù không xác với số bà bầu, thử dự đoán chút không vấn đề phải không? Theo kinh nghiệm, bạn cảm thấy vô thèm đồ mang thai nghĩa bạn mang thai bé trai Ngược lại, bạn thèm đồ có vị chua mặn bé gái Nếu bạn nghén dấu hiệu mang thai bé trai Thời điểm nghén ngày Ngoài cách trên, thời điểm nghén ngày dấu hiệu giúp bạn nhận biết giới tính em bé Nếu bạn thường xuyên bị nghén cảm giác khó chịu vào buổi sáng sớm bạn mang bầu bé gái Còn bạn thường nghén vào buổi chiều có khả bé trai So sánh kích cỡ hai bầu ngực Bạn quan sát kích thước hai bầu ngực để dự đoán xem có mang thai bé trai không Nhiều bà bầu cho biết rằng, mang thai bé trai bầu ngực bên phải họ lớn so với bầu ngực bên trái chút Ngược lại, bầu ngực bên trái lớn bầu ngực bên phải bạn mang thai bé gái Còn hai bầu ngực bạn cân bạn xem xét đến dấu hiệu khác để nhận biết Kiểm tra nước tiểu bạn Một dấu hiệu rõ ràng khác giúp bạn nhận biết giới tính thai nhi màu sắc nước tiểu Nếu nước tiểu bạn có màu vàng sáng bạn mang thai bé trai Ngược lại, nước tiểu có màu đục bạn mang thai bé gái Tuy nhiên, bà bầu cần ý, nước tiểu vàng sậm đậm màu dấu hiệu việc thể thiếu nước Lúc bạn nên bổ sung thêm nước cho thể 9 Tỉ lệ nhịp tim Dựa vào tỉ lệ nhịp tim bạn xác định xem trai hay gái Khi bác sĩ phụ khoa kiểm tra doppler để nghe nhịp tim thai nhi, ý đến tỉ lệ nhịp tim Người ta nói nhịp tim từ 140 bpm trở lên thường thai nhi gái

Ngày đăng: 23/06/2016, 15:33

Xem thêm: Những dấu hiệu mang thai khi đang cho con bú

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w