Không nên ăn gì khiđangchocon bú? Hầu hết các bà mẹđangchoconbú có thể ăn và uống tất cả những gì họ thích. Tuy nhiên, có một số thực phẩm mà nếu các bà mẹ ăn sẽ làmcho trẻ có các biểu hiện như đau bụng, cáu kỉnh hay khóc quá mức. Nguyên nhân có thể là do người mẹ quên uống sữa hay ăn các thực phẩm có nguồn gốc từ sữa trong bữa ăn hằng ngày. Có một số trường hợp thì cafein là thủ phạm. Thực phẩm cay nóng cũng là một trong những thủ phạm khiến bé yêu khó chịu. Một số thực phẩm có thể gây ra đau bụnglà: súp lơ xanh, cải bắp, hành tây. Bạn cũng không cần thiết phải tránh các thực phẩm mà bạn đã kiêng trong giai đoạn mang thai, chẳng hạn như các loại phô mai mềm (do lo sợ nguy cơ nhiễm khuẩn listeriosis, vi khuẩn gây ra trụy thai, thai chết lưu). Mặc dù listeria có thể tìm thấy trong sữa mẹnhưng đây không phải là con đường lây truyền listeria từ mẹ sang con. Và nếu bé có mắc bệnh này thì chắc chắn là từ giai đoạn trong bào thai và ngay khi sinh ra, chỉ vài ngày đến vài tuần sau sinh là bệnh đã biểu hiện (viêm màng não). Nếu bạn bị dị ứng lạc hay dị ứng các thực phẩm khác thì cần tránh tuyệt đối những thực phẩm này trong giai đoạn choconbú (cũng giống như giai đoạn mang thai) vì cơ thể trẻ sơ sinh rất nhạy cảm. Không có bằng chứng nào cho thấy uống các loại nước sẽ ảnh hưởng tới sữa mẹnhưng nếu không muốn chất cồn “ngấm” vào sữa thì tốt nhất là đừng uống. Còn nếu không thể đừng thì cần đợi ít nhất 2 tiếng mới choconbú bởi lúc này rượu đã được thải loại khỏi huyết mạch, khôngcòn xuất hiện trong sữa mẹ nữa. Các loại nước có ga cũng nên tránh xa trong giai đoạn đangchoconbú vì chúng không có năng lượng cũng như giá trị dinh dưỡng. Nên thay thế bằng nước nụ vối. Tránh các thực phẩm chứa nhiều chất béo no, rán, nướng . trong các bữa ăn phụ. Nên chọn các thực phẩm như sữa chua, bánh mỳ có kèm nhiều rau, hoa quả, cháo, khoai tây luộc Nhữngđiều bà mẹchobú cần tránh Nuôi sữa mẹ khuyến khích mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho bé Tuy nhiên, cho bú, bạn cần tránh điều để không ảnh hưởng tới việc tiết sữa chất lượng sữa Sữa mẹ nguồn dinh dưỡng tuyệt vời với trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Nếu định lựa chọn ni sữa mẹ, ngồi kiến thức ni bản, mẹ cần phải biết điều cấm kỵ khônglàmchobú Dùng thuốc tránh thai Mặc búcho giảm khả thụ thai phương pháp tránh thai an toàn bạn cần đến phương pháp tránh thai khác Tuy nhiên, định dùng thuốc tránh thai, bạn nên tìm hiểu loại thuốc ảnh hưởng tới việc tiết sữa Một số loại thuốc tránh thai chứa estrogen làm giảm đáng kể lượng sữa tiết Đối với số bà mẹ, thuốc thai kết hợp có ảnh hưởng tương tự Trong trường hợp này, bà mẹ nên tìm phương pháp tránh thai khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chobú sữa Chobú thêm sữa sớm từ tuần đầu ảnh hưởng tới việc tiết sữa bạn Nhớ tất bà mẹ tiết đủ sữa chobú ngày đầu Sữa sản sinh lúc gọi sữa non Sữa non quan trọng cho tăng trưởng phát triển trẻ trẻ cần phải bú sữa non Càng chobú nhiều, sữa tiết nhiều Vì vậy, nhiều bà mẹ sợ khơng đủ sữa nên chobú thêm sữa ngồi sớm đồng nghĩa với việc thể bạn tiết sữa Sử dụng thuốc không kê đơn Hệ miễn dịch bạn mang thai không tốt lên sau sinh Bị cảm, cúm theo mùa tượng phổ biến bà mẹ sinh Tuy nhiên, dùng thuốc không kê đơn để điều trị cảm lạnh ho ảnh hưởng tới chất lượng sữa Một số loại thuốc khơng kê đơn làm tắc ống dẫn sữa Điều có nghĩa lượng sữa cung cấp cho trẻ Vì vậy, hỏi bác sĩ trước dùng loại thuốc bạn chobú VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chobú theo lịch Hầu hết chuyên gia tin chobú theo nhu cầu cách tốt giúp bạn tiết nhiều sữa Tuy nhiên, số bà mẹ lại chobú theo lịch sau 2-3 cho trẻ bú lần Đây nguyên nhân khác dẫn tới giảm tiết sữa Trừ ngực bạn hết sữa cho trẻ bú, khơnglàm đầy tuyến sữa bắt đầu tiết sữa bạn khơng sử dụng sữa lưu trữ thích hợp Để đảm bảo sữa tiết nhiều, chobú 10-12 lần ngày, vài tuần đầu sau sinh Chobú thường xuyên giúp cải thiện lượng sữa Cho trẻ ngậm ti giả Những bà mẹchobú theo lịch thường bỏ qua dấu hiệu đòi búcho trẻ ngậm ti giả bé khóc Điều dẫn tới nhầm lẫn núm vú Dùng ti giả thường xuyên lâu khiến bé muốn búmẹĐiều ảnh hưởng tới việc tiết sữa bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tránh cho trẻ bú ban đêm Nhiều bà mẹ cố gắng để trẻ ngủ đêm mà khôngbúmẹ Tuy nhiên, bạn khôngchobú lâu, lượng sữa tiết giảm Ngồi ra, prolactin, loại hormone có liên quan tới việc sản sinh sữa tiết nhiều vào ban đêm, tạo nhiều sữa để đáp ứng nhu cầu trẻ Thậm chí bạn muốn để trẻ ngủ thẳng đêm, chobú 2-3 lần cần thiết để giúp ngực bạn tiết sữa cung cấp cho bé đủ dưỡng chất Tuy nhiên, nên lạm dụng điềucho trẻ bú đêm dẫn tới sâu trẻ Quá căng thẳng Trầm cảm sau sinh thử thách với bà mẹchobú Nó khiến cho hàm lượng cortisol tăng cao Hàm lượng hormone biết đến có hại bà mẹ sinh làm giảm tiết sữa Vì vậy, giữ bình tĩnh tránh căng thẳng cách để không ảnh hưởng tới lượng sữa chobú VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khơng quan tâm tới sức khỏe Nhiều phụ nữ bị bệnh mang thai tiểu đường, bệnh tuyến giáp, huyết áp cao v.v… Nếu bạn bị rối loạn thai kỳ, chúng tiếp tục ảnh hưởng tới bạn sau sinh con, trừ bạn có trợ giúp y tế Khơng chăm sóc sức khỏe ảnh hưởng tới nguồn sữa bạn Sử dụng thảo dược Một số loại thảo dược hương nhu, húng quế nhiều loại thảo dược khác có lợi cho sức khỏe lại ảnh hưởng tới việc tiết sữa Vì vậy, cần hỏi ý kiến bác sĩ trước dùng sản phẩm tự nhiên thời gian chobú Uống nhiều cà phê, rượu hút thuốc Tất thói quen mang đến cho bạn thoải mái tạm thời ảnh hưởng tới nguồn sữa bạn, làm giảm tiết sữa khiến bạn khơng có đủ sữa chobú VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những thứ nên và không nên ăn khi
đang choconbú
Những lưu ý về dinh dưỡng khichoconbú dưới đây sẽ giúp mẹ khỏe, con thông
minh và phát triển toàn diện.
1. Những thực phẩm nên hạn chế:
Để đảm bảo được sức khỏe của bản thân mà vẫn không lo lắng về chất lượng sữa cho
con, những bà mẹđangchoconbú cần phải tránh hoặc hạn chế dùng những loại thực
phẩm sau đây:
Socola
Phụ nữ đangchoconbú vẫn có thể ăn socola. Tuy nhiên nên chú ý là không ăn quá
nhiều để tránh tình trạng tăng cân quá mức và đảm bảo chất lượng sữa.
Các chuyên gia cho biết rằng, nếu ăn quá nhiều socola trong quá trình choconbú thì
không tốt cho sức khỏe của cả người mẹ lẫn em bé vì nó sẽ gây ảnh hưởng đến cảm giác
ngon miệng. Trong socola có chứa theobromine, tích lũy quá nhiều chất này trong cơ thể
có thể gây ảnh hưởng tới hệ thống thần kinh, tim của trẻ nhỏ.
Khi đangchocon bú, mẹ nên hạn chế ăn sô cô la
Trà
Uống trà sẽ gây ảnh hưởng tới chất lượng sữa và khi trẻ bú sữa mẹ sẽ bị mất ngủ, gây ảnh
hưởng tới sức khỏe.
Bột ngọt
Khi đang trong thời kỳ chocon bú, tốt nhất là các bà mẹkhông nên ăn quá nhiều đồ ăn
có chứa bột ngọt. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, trẻ có thể sẽ bị chậm tăng trưởng
hoặc chịu hậu quả khibú sữa của mẹ ăn đồ ăn chứa nhiều bột ngọt.
Rượu
Một lượng rượu nhỏ mà mẹ uống cũng có thể ảnh hưởng tới sự tiết sữa. Ngoài ra nó cũng
sẽ tác động tới sự co lại của tử cung. Chính vì vậy mà các bà mẹđangchoconbúkhông
nên uống rượu.
Thuốc lá cũng là thứ cần tránh trong giai đoạn này vì lượng nocotine có thể sẽ ảnh hưởng
tới sữa và tác động tới đường hô hấp của trẻ. Tốt nhất là bà mẹ nuôi con nên bỏ thuốc lá
và tránh tiếp xúc với khói thuốc.
Một số loại hoa quả
Trái cây tốt cho cơ thể, tuy nhiên một số loại trái cây có vị chua, loại trái cây có tính
hàn vì chúng sẽ khiến bé khó chịu, tiêu chảy hoặc nôn mửa. Bởi vậy, trong quá trình
đang chocon búthì các mẹ nên ăn những loại trái cây trung tính như táo, nho, dứa, long
nhãn…
Trái cây để trong tủ lạnh quá lâu cũng không tốt cho trẻ nhỏ, bởi vậy, nếu các mẹ muốn
ăn trái cây đã được cất trong tủ lạnh thì hãy lấy ra trước khi ăn khoảng nửa giờ cho
bớt lạnh rồi mới ăn.
Đồ uống có ga và cà phê
Chất cafein có trong cà phê có thể gây kích thích hệ thống thần kinh. Hiện tại vẫn chưa
có bằng chứng cụ thể về tác hại của cà phê đến cơ thể của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, tốt nhất là
các
17 thực phẩm cần tránh khiđangchoconbú
Bà mẹ nuôi con bằng sữa nào cũng cần phải bổ sung nhiều chất dinh dưỡng. Một
khẩu phần ăn cân bằng giữa những loại thức ăn bạn thích là tốt nhất, nhưng một số
loại thực phẩm dù yêu thích đến mấy cũng có thể ảnh hưởng không tốt đến bé yêu
của bạn. Nếu bé yêu của bạn khóc quấy, ói nhiều, hoặc bị đau bụng, nổi ban, hay
sung huyết, hãy kiểm tra liệu có phải do những “thủ phạm” sau đây không. Cà phê
Nếu có thói quen hay yêu thích cà phê, bạn nên cẩn thận. Các loại thức uống chứa
caffeine (cà phê, soda, hay trà) có thể nhiễm chất này vào sữa mẹ và vào cơ thể bé.
Do không bài tiết caffeine được như người lớn nên bé bị ngứa ngáy, khó chịu và
chậm chí là không ngủ được nếu có nhiều caffeine trong cơ thể.
Nếu bạn vẫn thường dùng cà phê để thức canh con thì hãy cẩn thận và hạn chế tối
đa. Một bà mẹ nuôi con có thể rất mệt mỏi khi chăm bé, nhưng một đứa bé khóc
quấy có thể khiến mọi thứ tồi tệ hơn. Nếu không thể bỏ được thói quen này, bạn có
thể hạn chế điều này bằng cách chỉ uống ngay sau thời điểm vừa cho bé bú xong.
Như vậy, vào lúc bạn cho bé bú lại thì caffeine sẽ chỉ còn trong máu của bạn mà
thôi.
Sô cô la
Đây cũng là một loại thực phẩm có chứa caffeine, tuy không nhiều bằng cà phê
hay soda nhưng bạn cũng cần cẩn trọng nếu thấy bé khóc quấy nhiều sau đó.
Trường hợp này bạn cần tạm ngưng dùng vài ngày, nếu thấy triệu chứng của bé
tiến triển tốt hơn thì có lẽ bạn nên tránh dùng sô cô la thường xuyên.
Trái cây họ cam
Nước cam tươi ép có rất nhiều vitamin C, tuy tốt cho sức khỏe của bà mẹ, nhưng
một số thành phần có trong trái cây và nước ép họ cam có thể gây ngứa thời gian
dài, dẫn đến bé khóc quấy, nôn mửa và thậm chí là nổi mẫn đỏ trên da.
Nếu phải ngừng sử dụng cam, bưởi chùm (bưởi đắng – không phải bưởi Việt
Nam), chanh và những trái cây thuộc họ cam khác vì con thì bạn có thể thay thế
nguồn bổ sung vitamin C bằng đu đủ hay xoài.
Bông cải xanh
Theo kinh nghiệm của người già, ăn bông cải xanh, súp lơ và những loại rau gây
đầy hơi có thể khiến con bạn ngứa ngáy, trướng bụng. Tuy nhiên theo nhiều bà mẹ
thì mỗi người đều có những kinh nghiệm khác nhau về món rau này.
Tốt nhất, nếu nghi ngờ bông cải xanh là thủ phạm, bạn có thể ngừng ăn vài ngày để
theo dõi triệu chứng của con bạn có tiến triển tốt hơn không. Tuy vậy bạn cũng
không nên ngưng hoàn toàn mà hãy ăn lại với lượng nhỏ từ từ để xem phản ứng
của bé vì đây là loại rau rất tốt cho sức khỏe. Nếu có thể, bạn nên hấp sơ thay vì ăn
sống, sẽ giúp cải thiện chứng đầy hơi của bé.
Chất cồn
Thỉnh thoảng chỉ một ly rượu trong bữa tối thì không có vấn đề gì, điều này đã
được các chuyên gia đồng tình. Thế nhưng, theo Viện Nhi của Mỹ, nếu bạn có thói
quen uống rượu nhiều hoặc khôngđiều độ, bạn có thể gặp tác dụng phụ như: mơ
màng, ngủ quá nhiều, yếu ớt và trẻ tăng cân bất thường, và có thể bị giảm phản xạ
tiết sữa của người mẹ.
Nếu bạn cần giảm stress trong thời gian nuôi con bằng sữa mẹ, hãy thử tắm thư
giãn, dùng một tách trà hoa cúc hoặc mát-xa.
Thực phẩm cay
Nhiều người vẫn có thói quen ăn cay kể cả khi trong thời gian nuôi con bằng sữa.
Thế nhưngđiều này có thế khiến bé ngứa ngáy và khóc quấy hàng giờ.
Hãy thử thêm gia vị cho món ăn mà không dùng đến nước sốt nóng, chẳng hạn như
cho vào món gà một ít nước cốt chanh. Nếu cần thay thế nước sốt nóng cho một
món xào, bạn hãy cho vài món ăn một ít gừng cho ấm. Bạn nên biết gừng còn là
gia vị có thể giúp làm dịu bụng của bé.
Tỏi
Thực phẩm có chứa tỏi có thể nhiễm mùi vào bầu sữa của bạn (mùi tỏi có thể thâm
nhập vào sữa mẹ tới 2 giờ sau bữa ăn). Không nên ăn kiêng, giảm cân khiđangchoconbú Thời kỳ chocon bú, các mẹ cần đặc biệt chú ý trong mọi sinh hoạt của mẹ cũng như của bé để trẻ tiếp nhận được nguồn sữa tốt nhất. Nên tránh những tác nhân gây hại ảnh hưởng đến việc bú sữa của con. Người mẹđangchoconbú nên ăn uống đủ chất. Bởi vì sự phát triển của bé cần một lượng lớn protein, axít béo không no, nguyên tố vi lượng và khoáng chất, mà những nguyên tố dinh dưỡng này tồn tại chủ yếu trong những bữa ăn giàu đạm. Phụ nữ mới sinh thường béo, nhiều bà mẹ vội vã giảm béo bằng cách kiêng ăn chất béo mà không biết rằng chất béo là thành phần rất quan trọng trong sữa mẹ. Nếu lượng chất béo trong thức ăn của người mẹ giảm đi, thì cơ thể sẽ tự động dùng tới lượng mỡ dự trữ trong cơ thể để sản sinh ra sữa, nhưng mỡ dự trữ có những chất hoàn toàn không có lợi cho sức khoẻ của bé. Để an toàn cho bé các bà mẹ chỉ nên giảm béo sau khi cai sữa. Việc vệ sinh nhũ hoa thường xuyên là cần thiết, nhưngkhông nên vệ sinh bằng xà bông, bởi xà bông có chất tẩy sẽ lấy đi lớp sừng trên bề mặt da, khiến bề mặt da bị “ăn mòn”, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, có thể dẫn tới viêm nhũ hoa. Cách tốt nhất là vệ sinh hàng ngày bằng nước ấm sẽ an toàn cho nhũ hoa và khônglàm ảnh hưởng đến việc bạn chocon bú. Đi ra ngoài về các mẹkhông nên choconbú ngay mà phải cởi bỏ áo ngoài, rửa mặt rửa tay sạch sẽ rồi mới cho bé bú. Vì từ ngoài vào quần áo bạn luôn dính theo rất nhiều loại vi rút, vi khuẩn và các vật chất có hại mà mắt thường không nhìn thấy được có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ nhỏ. Bạn có biết mùi cơ thể mẹ giúp bé bú dễ dàng và ngon miệng hơn không? Nếu mùi nước hoa hay mùi mỹ phẩm át hết cả mùi cơ thể bạn thì bé sẽ khó thích ứng, búkhông ngon, thậm chí không muốn bú. Vì vậy các mẹ cần lưu ý trong thời gian choconbú cần tránh sử dụng hóa mỹ phẩm quá đậm mùi. Chobú ở tư thế nằm bé sẽ dễ bị nôn trớ. Nên cho bé bú ở tư thế nâng cao đầu, sau khichoconbú nên bế dựng bé lên, vỗ nhẹ vào phần lưng phía trên rồi mới cho bé nằm. Để trẻ bú sữa được ngon và an toàn thì bạn không để bé cười đùa khiđang bú. Vì khi cười đùa sẽ khiến thanh môn của bé mở ra, sữa dễ rơi xuống khí quản, có thể dẫn tới viêm phổi. Không nên ăn gì khiđangchocon bú? Hầu hết các bà mẹđangchoconbú có thể ăn và uống tất cả những gì họ thích. Tuy nhiên, có một số thực phẩm mà nếu các bà mẹ ăn sẽ làmcho trẻ có các biểu hiện như đau bụng, cáu kỉnh hay khóc quá mức. Nguyên nhân có thể là do người mẹ quên uống sữa hay ăn các thực phẩm có nguồn gốc từ sữa trong bữa ăn hằng ngày. Có một số trường hợp thì cafein là thủ phạm. Thực phẩm cay nóng cũng là một trong những thủ phạm khiến bé yêu khó chịu. Một số thực phẩm có thể gây ra đau bụnglà: súp lơ xanh, cải bắp, hành tây. Bạn cũng không cần thiết phải tránh các thực phẩm mà bạn đã kiêng trong giai đoạn mang thai, chẳng hạn như các loại phô mai mềm (do lo sợ nguy cơ nhiễm khuẩn listeriosis, vi khuẩn gây ra trụy thai, thai chết lưu). Mặc dù listeria có thể tìm thấy trong sữa mẹnhưng đây không phải là con đường lây truyền listeria từ mẹ sang con. Và nếu bé có mắc bệnh này thì chắc chắn là từ giai đoạn trong bào thai và ngay khi sinh ra, chỉ vài ngày đến vài tuần sau sinh là bệnh đã biểu hiện (viêm màng não). Nếu bạn bị dị ứng lạc hay dị ứng các thực phẩm khác thì cần tránh tuyệt đối những thực phẩm này trong giai đoạn choconbú (cũng giống như giai đoạn mang thai) vì cơ thể trẻ sơ sinh rất nhạy cảm. Không có bằng chứng nào cho thấy uống các loại nước sẽ ảnh hưởng tới sữa mẹnhưng nếu không muốn chất cồn “ngấm” vào sữa thì tốt nhất là đừng uống. Còn nếu không thể đừng thì cần đợi ít nhất 2 tiếng mới choconbú bởi lúc này rượu đã được thải loại khỏi huyết mạch, khôngcòn xuất hiện trong sữa mẹ nữa. Các loại nước có ga cũng nên tránh xa trong giai đoạn đangchoconbú vì chúng không có năng lượng cũng như giá trị dinh dưỡng. Nên thay thế bằng nước nụ vối. Tránh các thực phẩm chứa nhiều chất béo no, rán, nướng . trong các bữa ăn phụ. Nên chọn các thực phẩm như sữa chua, bánh mỳ có kèm nhiều rau, hoa quả, cháo, khoai tây luộc Những dấu hiệu mang thai chobú Rất nhiều chị em phụ nữ tin rằng, nuôi sữa mẹ cách tránh thai tự nhiên Tuy nhiên, số người mẹ mang bầu chobú Dưới số dấu hiệu mang thai cho bú, mẹ nên lưu ý chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nhé! Có thể mang thai dù chưa có kinh Nếu bạn có thai chobú triệu chứng thai nghén giống bạn có thai bình thường Tuy nhiên, bỏ qua triệu chứng rõ nét tắt kinh Điều bạn cần có thời gian để quay trở lại với chu kỳ kinh nguyệt sau sinh Nhưng rụng trứng lần sau sinh xảy trước bạn có kinh Bởi vậy, bạn "dính bầu” dù chưa thấy có kinh trở lại Phản ứng trẻ Một số người mẹ nhận phản ứng khác lạ trẻ bú mẹ, mẹ mang thai Ví dụ, trẻ giảm cảm giác muốn bú sữa mẹĐiều thay đổi hương vị độ đặc sữa mẹ Ví dụ, mẹ có bầu, sữa mẹ mặn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chua Dù số trẻ phản ứng với sữa mẹ Do đó, bạn khó nhận mang thai hay không, xem xét phản ứng trẻ Đau ngực dội Đau ngực triệu chứng bật mang thai, dù bạn có chobúmẹ hay không Tuy nhiên, bạn có thai cho bú, đau ngực dội Nhiều người mẹ thấy việc chobú đau tới mức muốn ngừng chobú Dù có người mẹ tiếp tục cho bú, bất chấp đau đớn Một số người mẹkhông nhận đau ngực tăng lên Mệt mỏi cực Mệt mỏi cực dấu hiệu mang thai thời gian chobú Tuy nhiên, mệt mỏi triệu chứng báo có thai, dù bạn có nuôi sữa mẹ hay không Đối với số phụ nữ, mức độ mệt mỏi trở nên cực họ nuôi sữa mẹ Đấy thể mẹ phải "căng” để cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho bé bú bào thai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Làm để mẹ khỏe, bé vui có thai cho bú? Rất nhiều bà mẹ có suy nghĩ chobú mà người mẹ lại mang thai cần phải cai sữa ngay, tiếp tục bé bị đau bụng, không phát triển Nhưng chuyên gia phủ định hoàn toàn ý kiến Không cần cai sữa Cơ thể người mẹ tiếp tục tiết sữa suốt thời gian có thai bé Thậm chí, cho bé lớn bú sau sinh bé Cho bé tiếp tục bú mang thai hoàn toàn không gây vấn đề cho sức khỏe người mẹ, bé hay thai nhi, với điều kiện người mẹ phải ăn uống đủ chất uống nước đầy đủ Những khó khăn thường gặp Sự thay đổi hormone ngày đầu mang thai làm trình cho bé lớn bú trở nên khó khăn Chẳng hạn, kích thích tuyến vú suốt ... tiết nhiều, cho bú 10-12 lần ngày, vài tuần đầu sau sinh Cho bú thường xuyên giúp cải thiện lượng sữa Cho trẻ ngậm ti giả Những bà mẹ cho bú theo lịch thường bỏ qua dấu hiệu đòi bú cho trẻ ngậm... lượng sữa cung cấp cho trẻ Vì vậy, hỏi bác sĩ trước dùng loại thuốc bạn cho bú VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cho bú theo lịch Hầu hết chuyên gia tin cho bú theo nhu cầu.. .Cho bú sữa Cho bú thêm sữa ngồi sớm từ tuần đầu ảnh hưởng tới việc tiết sữa bạn Nhớ khơng phải tất bà mẹ tiết đủ sữa cho bú ngày đầu Sữa sản sinh lúc gọi sữa non Sữa non quan trọng cho tăng