bi kip cho con bu danh cho me di lam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Bí kíp nuôi con cho bà mẹ đơn thân Dạy con biết tự bảo vệ mình, không bù đắp sự thiếu thốn tình cha cho con bằng vật chất… là những kinh nghiệm dạy con của chị em phải làm mẹ một mình. Xôn xao học cách 'dạy con thời iPhone 5' Những điều nên làm khi dạy con Dạy con 'phản giáo dục' Chia sẻ tại hội thảo Tâm tình mẹ đơn thân cuối tuần qua, thạc sĩ xã hội học - tâm lý học Trần Đình Dũng cho rằng hiện nay khái niệm mẹ đơn thân không chỉ gói gọn ở khía cạnh vật lý là vì hoàn cảnh nào đó mà không có chồng bên cạnh, phải nuôi con một mình. Đứng trên quan điểm của xã hội học, mẹ đơn thân còn bao gồm cả chị em sống trong một gia đình có đầy đủ vợ chồng nhưng ông xã không quan tâm để ý đến gia đình, việc chăm sóc con cái là “của vợ tất”. Nuôi dạy con vốn là một công việc vô cùng khó khăn đối với các bậc cha mẹ. Mức độ khó khăn sẽ tăng lên gấp đôi nếu bạn là mẹ đơn thân. Là mẹ đơn thân có nghĩa bạn phải “hai trong một”: Hiền dịu và tình cảm như mẹ, mạnh mẽ và lý trí như cha. 1. Mẹ hãy yêu thương bản thân mình Trong một cuộc điều tra xã hội học do ông Dũng tiến hành, 92% số bà mẹ đơn thân được hỏi nói rằng mối quan tâm lớn nhất của họ là con cái. Quan tâm đến con cái là điều rất tốt, tuy nhiên ông Dũng cho rằng, chị em cũng cần phải quan tâm đến bản thân mình, hãy yêu quý và chiều chuộng bản thân mình hơn. Vốn là con của một người mẹ đơn thân, ông Dũng từng rất mong chờ mẹ mình được vui vẻ, nhiệt huyết với cuộc sống, thậm chí đi bước nữa. Bởi vì khi người mẹ vui vẻ, đứa con cũng được hưởng lây tinh thần tích cực từ người mẹ. Ảnh: Abiolatv.com Ông Dũng thừa nhận rằng, đàn ông bản chất vốn là đứa con nít sống lâu năm, vì vậy phụ nữ không nên trông chờ vào đàn ông quá nhiều mà hãy học cách tự yêu thương bản thân mình. Theo ông có nhiều cách để phụ nữ yêu thương mình hơn, như có tư duy tích cực với cuộc sống; không nên suy nghĩ và hành động một cách thụ động mà hãy chuẩn bị tinh thần đón nhận các tình huống của cuộc sống. Mẹ hãy mở rộng và nuôi dưỡng các mối quan hệ; không nên dành hết tiền bạc cho con, hãy dành một phần nhất định cho bản thân mình… 2. Không dùng vật chất để bù đắp sự thiếu thốn tình cảm cho con cái Rất nhiều bà mẹ đơn thân đi vào vết xe đổ là dùng vật chất để bù đắp lại sự thiếu thốn tình cảm người cha cho con. Theo ông Dũng và thạc sĩ xã hội học Trần Minh Trọng, điều này là hoàn toàn không nên. Tình cảm và vật chất là hai khái niệm không tương đồng. Thiếu tình cảm thì chỉ có thể bù đắp bằng tình cảm, cũng như thiếu thời gian phải bù đắp bằng thời gian. Mẹ hãy cho con thứ mà cuộc đời không thể mang lại cho con, đó chính là tình thương. Mỗi ngày mẹ hãy dành khoảng một giờ cho con. Đây là thời gian thuần túy chơi đùa và tâm sự của hai mẹ con, không phải là lúc mẹ ép con ăn, mẹ ép con học bài… Trong một giờ đồng hồ đó, mẹ nên tâm tình với con về những vấn đề trong cuộc sống. 3. Dạy con cách bảo vệ mình trước cuộc sống Trẻ em từ 1 đến 18 tuổi đâu cần phải bảo vệ người Bí kíp cho bú dành cho mẹ làm Việc mẹ làm ảnh hưởng đến nguồn sữa vốn dinh dưỡng tốt dành cho trẻ Để giúp bà mẹ công sở làm mà đảm bảo sữa cho bé, VnDoc chia sẻ bí cho bú dành cho mẹ làm sau Một số nghiên cứu thống kê việc có nhiều trường hợp mẹ phải ngưng cho bú từ 2-6 tháng tuổi công việc Một vài bí ni sữa mẹ sau giúp mẹ gặp vấn đề tìm cách giải cho riêng Sử dụng máy hút sữa Nếu mẹ có ý định cho dùng sữa mẹ ngày máy hút sữa mang đến nhiều lợi ích mẹ cần Máy hút sữa đơi sẽ giúp mẹ tiết kiệm thời gian lấy sữa hai bên ngực lúc Hiện có nhiều loại máy hút sữa thị trường, mẹ dễ dàng tìm thấy phù hợp với nhu cầu cho bé uống sữa thơi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vắt sữa sẵn bình cho bé Khoảng hai tuần trước bắt đầu làm, tập cho bé bú sữa mẹ bình để bé quen với việc Nếu bé khơng chịu, đừng lo lắng, mẹ cần kiên nhẫn tập dần cho bé Chọn quần áo làm phù hợp Mẹ chọn khốc ngồi áo len mỏng hay áo khốc để che vòng trường hợp bị rỉ sữa sau lần hút sữa để tránh ngại ngùng rơi vào chuyện Nếu sữa chảy nhiều, mẹ chuẩn bị thêm cho lót thấm Mẹ nên mặc áo có in nhiều họa tiết áo màu trơn Với chuẩn bị kỹ mẹ khơng cần q lo lắng muốn vừa làm vừa lấy sữa cho bú Đó bí ni sữa mẹ bà mẹ bận rộn Trao đổi trước với sếp chuyện mẹ hút sữa cho quan Hãy nói trước với sếp thứ vấn đề này, từ lý sao, thời gian địa điểm vả nơi mẹ cất giữ sữa Nếu thấy sếp ngần ngại chưa đồng ý, cố gắng thể mẹ cam đoan không để chuyện ảnh hưởng đến công việc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hồn thành nhiệm vụ giao làm Thông báo cho đồng nghiệp Hãy thông báo bày tỏ lời cảm ơn đến đồng nghiệp họ thông cảm cho phép mẹ lấy sữa cho bú chỗ làm Mẹ đền đáp lại họ việc giúp đỡ sau gặp khó khăn Xây dựng trì thời gian biểu hút sữa Hãy ý xem lúc mẹ tiết nhiều sữa hút sữa vào thời điểm Mặc dù hay khuyên nên vắt sữa cách 3-4 tiếng mẹ linh hoạt theo tình huống, có cần vắt sớm Khi mẹ có đủ sữa cho phòng lúc kẹt cơng việc khơng thể hút sữa Thư giãn nghỉ ngơi lúc lấy sữa Trong lúc hút sữa đừng suy nghĩ nhiều chuyện Thay nghĩ đến cơng việc, nghĩ bé u thoải máitinh thần Hãy nhắm mắt ngồi nghỉ lúc hay ngắm nhìn hình tưởng tưởng việc bế bé tay Cất giữ sữa cẩn thận Hãy dán nhãn ghi ngày chai sữa để đảm bảo thời gian sử dụng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cho bé Sữa mẹ giữ 10 nhiệt độ thường ngày để tủ lạnh Thậm chí mẹ để ngăn đá, sữa để hai tuần Xác định lượng sữa Một bí ni sữa mẹ mà mẹ nên nhớ, mẹ cần biết lượng sữa bé cần bú chai ngày nên để thêm chai để dự trữ Mẹ nên thường xuyên kiểm tra tủ lạnh để biết sữa cho bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí "Bí kíp" cho con nền tảng phát triển toàn diện “Chẳng hiểu sao bạn mình ai cũng than thở con cứ mấy ngày là bị táo bón, không thì lại tiêu chảy, còn đầy hơi thì như “cơm bữa”. Mình lo quá, làm sao để bé Siro nhà mình không bị như vậy?” Đó không chỉ là nỗi lo lắng của riêng chị Hoa (Q.10 – TP.HCM) mà còn là của rất nhiều bà mẹ có con nhỏ khác khi đối mặt với vấn đề rối loạn tiêu hóa (RLTH) của con. Hãy cùng tham khảo các thông tin dưới đây để cho con một hệ tiêu hóa khỏe hơn và tránh được các bệnh RLTH thường gặp. Sức khỏe hệ tiêu hóa của con – chuyện không hề nhỏ! Hệ tiêu hoá của trẻ nhỏ vẫn chưa hoàn thiện về cấu trúc và chức năng: tuyến nước bọt chưa phát triển hoàn chỉnh, thực quản vẫn còn mỏng, đàn hồi kém, cơ tâm vị yếu, dạ dày nằm ngang nên thức ăn ứ đọng lâu gây đầy hơi, men tiêu hoá hoạt động chưa ổn định… Những đặc điểm trên cho thấy hệ tiêu hóa của trẻ còn rất non yếu và dễ bị tổn thương. Do vậy, nếu chăm sóc dinh dưỡng không thích hợp thì trẻ sẽ thường xuyên bị rối loạn tiêu hóa như táo bón, đầy hơi, tiêu chảy… Rối loạn tiêu hóa là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng kém phát triển về thể chất và trí tuệ (Ảnh được cung cấp bởi Dielac Optimum) Không chỉ dừng lại ở các biểu hiện của RLTH nêu trên…nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến trẻ kém hấp thu các chất dinh dưỡng, từ đó gây hạn chế sự phát triển về cả thể chất, trí tuệ của trẻ cho dù được cung cấp rất nhiều dưỡng chất như DHA, ARA, Vitamin, Canxi… Vì vậy, có thể nói: cho con một hệ tiêu hóa khỏe mạnh cũng chính là xây dựng nền tảng của sự phát triển toàn diện về cả thể chất và trí tuệ trong tương lai! Hệ tiêu hóa khỏe giúp bé vui khỏe, lớn mau và sẵn sàng học hỏi những điều mới mẻ quanh mình (Ảnh được cung cấp bởi Dielac Optimum) Dinh dưỡng phù hợp – giải pháp “vàng” giúp hệ tiêu hoá khỏe mạnh Hệ tiêu hóa còn non yếu, đang hoàn thiện và dễ bị tổn thương là những điều rất tự nhiên ở bé. Nhưng các mẹ cần hiểu rằng các RLTH… không phải là chuyện đương nhiên; và thay vì chạy theo xử lý những vấn đề này thì ngay từ đầu hãy giúp con có một hệ tiêu hóa thật khỏe mạnh bằng dinh dưỡng phù hợp. Cụ thể hơn, chế độ này cần phải đáp ứng được hai yếu tố quan trọng: dễ hấp thu và đảm bảo cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp nâng đỡ hệ tiêu hóa còn non yếu của trẻ (Ảnh được cung cấp bởi Dielac Optimum) Dưới đây là một số gợi ý giúp mẹ chăm sóc dinh dưỡng cho hệ tiêu hóa của trẻ: - Hạn chế chọn thực phẩm có hàm lượng đường lactose, đạm sữa casein hay chất béo từ động vật cao gây khó tiêu; - Chế biến thức ăn phù hợp với độ tuổi và hợp vệ sinh; - Đảm bảo thực phẩm có đầy đủ 4 thành phần quan trọng: đạm, chất béo, đường & tinh bột, vitamin & khoáng chất theo tỷ lệ cân đối…. Đặc biệt, mẹ cần quan tâm đến việc chọn sữa vì đây là nguồn dinh dưỡng chủ đạo cho sự phát triển của trẻ. Những tiêu chí hàng đầu khi chọn sữa cho trẻ là: sữa có chứa hệ khuẩn có lợi giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, bổ sung đạm Whey giàu Alpha Lactalbumin với các hạt đạm mềm, dễ hấp thu hơn đạm casein khó tiêu, làm giảm gánh nặng cho bộ máy tiêu hóa đang hoàn Bí kíp "sống còn" cho mẹ trong tuần đầu sau sinh Sau khi sinh em bé, bạn sẽ bắt đầu làm quen với vai trò của một người mẹ. Tuần lễ đầu tiên đảm nhận vai trò này sẽ vô cùng phức tạp và khó khăn đối với bất kỳ người phụ nữ nào. Những vấn đề thường khiến các bà mẹ băn khoăn là: làm thế nào để cho con bú, làm thế nào để chăm sóc bé, làm thế nào để hai mẹ con đều có được những giấc ngủ cần thiết. Trước khi sinh con, nhiều phụ nữ cho rằng họ đã chuẩn bị và bố trí mọi thứ rất chu đáo và luôn trong tư thế sẵn sàng có thể chăm sóc con mình. Nhưng rồi, sau khi em bé ra đời, mọi thứ dường như rối tung lên đến nỗi bạn không biết phải xoay xở như thế nào, ngay cả những việc tưởng như đơn giản nhất cũng có thể trở nên vô cùng khó khăn và khiến bạn lúng túng. Khi em bé đầu lòng ra đời, dù chuẩn bị kỹ đến đâu, mẹ sẽ vẫn lúng túng trước những việc mình chưa làm bao giờ. Ảnh: Corbis. Bên cạnh các vật dụng cần thiết, chắc chắn rằng các bà mẹ đều đã trang bị cho mình những kiến thức cần thiết để chăm sóc con một cách tốt nhất. Nhưng sự thật là đối với công việc nào cũng vậy, bạn cần phải thực hành mới có thể làm tốt được việc đó. Cho nên, dù bạn có chuẩn bị chu đáo đến như thế nào thì cũng không thể tránh khỏi những lúng túng trong buổi đầu làm mẹ. Tuần lế đầu tiên sau khi bé ra đời chính là thử thách lớn nhất đối với các bà mẹ. Sau đây là một vài lời khuyên hữu ích để bạn vượt qua được những khó khăn bước đầu và thích nghi với vai trò người mẹ một cách tốt nhất. 1. Tình trạng thiếu ngủ Trẻ sơ sinh sẽ ngủ khoảng 20 giờ mỗi ngày nhưng đó lại là những giấc ngủ ngắt quãng, mỗi giấc ngủ có thể kéo dài từ 1 – 4 giờ. Cách tốt nhất:Hãy tranh thủ ngủ cùng với em bé, dù công việc có bận rộn đến như thế nào bạn cũng nên tranh thủ chợp mắt khi em bé của bạn đang ngủ. Tuy nhiên, nếu bạn là người rất khó ngủ và không thể ngủ được với những giấc ngủ bị gián đoạn thì hãy nhờ người thân trông nom bé và dành cho mình một giấc ngủ vào một thời điểm nào đó thực sự thuận lợi trong ngày. Bí quyết dành cho mẹ: Bạn đừng cố ôm đồm tất cả mọi việc mà hãy chia sẻ với những người xung quanh, đặc biệt là chồng bạn. Nếu em bé của bạn thường quấy khóc vào ban đêm, hãy nhờ một người giữ trẻ hay một người thân trong gia đình giúp bạn trông em bé để bạn có được một giấc ngủ trọn vẹn trong một đêm nào đó. Bạn đừng cố gắng đến kiệt sức mà hãy biết giữ gìn sức khỏe của mình để chăm sóc con một cách tốt hơn. Và hãy nhớ rằng, khi chồng bạn hoặc bất kỳ người nào trong gia đình thức đêm chăm sóc em bé thay bạn thì bạn đừng bận tâm đến em bé nữa, tốt nhất là hãy sang một căn phòng khác và dành cho mình một giấc ngủ thật sâu để phục hồi sức khỏe. Đừng ngại ôm con vào lòng bất kỳ khi nào bé muốn mẹ nhé! Ảnh: Corbis. 2. Dỗ dành bé yêu Những em bé trong khoảng thời gian đầu ra khỏi bụng mẹ rất cần được giữ ấm và cảm nhận mọi thứ thật nhẹ nhàng - hệt như lúc bé còn nằm trong bụng mẹ. Cách tốt nhất: Bạn đừng bao giờ nghĩ rằng sự vỗ về hay nuông chiều của bạn có thể làm hư một đứa trẻ sơ sinh. Trái lại, những hành động nựng nịu, vuốt ve, lắc lư nhè nhẹ của bạn có thể kích thích các giác quan và cảm xúc của trẻ sơ sinh. Khi bé khóc, bạn có thể sử dụng những cách này để dỗ dành và mang lại cho bé sự ấm áp, dễ chịu. Bí quyết dành cho mẹ: Hãy cho bé được tiếp xúc với không khí trong lành của môi trường tự nhiên, nó sẽ tốt hơn rất nhiều so với việc “nhốt’ em bé của bạn trong một căn phòng ngột ngạt, tù túng. 3. Cách cho con bú Điều tưởng chừng như dễ dàng nhất đối với mọi người mẹ lại không hề đơn giản Có nên cho con bú khi người mẹ bị ốm? Với phần lớn các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp, người mẹ vẫn có thể tiếp tục cho con bú. Việc cho bú lúc này không làm tăng nguy cơ truyền bệnh cho đứa trẻ vì trong sữa mẹ có sẵn các kháng thể chống lại vi sinh vật gây bệnh. Tuy vậy, các nhận xét dịch tễ học cho thấy, có một tỷ lệ nhất định trẻ nhỏ lây nhiễm HIV do bú sữa mẹ nếu người mẹ bị HIV dương tính. Do vậy, xu hướng chủ yếu hiện nay là không cho trẻ bú khi mẹ bị nhiễm HIV. Tổ chức Y tế Thế giới cũng khuyến cáo, khi mẹ bị nhiễm HIV, nếu có điều kiện kinh tế, có thể nuôi dưỡng trẻ tốt thì không nên nuôi con bằng sữa mẹ. Một vấn đề khác cần quan tâm là phải xem người mẹ đang điều trị bằng thuốc gì? Các thuốc đó có làm giảm sự tiết sữa, có làm thay đổi mùi vị của sữa hay độc hại cho trẻ hay không (bởi hầu hết các thuốc đều đi vào sữa mẹ tuy chỉ với một lượng rất nhỏ). Qua đó, có thẻ lựa chọn thuốc cho phù hợp, cụ thể: - Khi người mẹ phải dùng các thuốc thông thường như hạ sốt, giảm đau, vitamin với liều trung bình, ít khi phải cho trẻ ngừng bú. Nếu bị sốt, người mẹ cần uống nhiều nước hơn. Nếu vì mệt mỏi không muốn cho con bú, người mẹ cần vắt sữa (cứ 3 giờ vắt một lần) và cho con ăn bằng thìa. - Khi phải dùng kháng sinh, nếu có thể được, nên tránh dùng các thuốc: cloramphenicol, tetraxiclin, metronidazon, sulfonamid - Không dùng các thuốc lợi tiểu, thuốc tránh thai có oestrogen vì có thể làm giảm tiết sữa. Cần ngừng cho con bú khi mẹ phải dùng các thuốc chữa bệnh tâm thần, thuốc chống co giật, thuốc điều trị ung thư hoặc đang phải xạ trị. Để tránh xảy ra những sự cố đáng tiếc do thuốc, người mẹ trong thời gian cho con bú cần theo đúng chỉ định và ý kiến tư vấn của thầy thuốc. Các chuyên gia về nhi khoa đã có những khuyến cáo về độ tuổi ăn dặm nên bắt đầu từ 6 tháng trở lên, các mẹ không nên cho trẻ ăn dặm quá sớm vì có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của con. Tuy nhiên, mỗi bé lại có đặc điểm và tốc độ phát triển khác nhau. Nhiều bà mẹ lần đầu cho con ăn dặm đã phân vân không biết đâu là thời điểm thích hợp để cho con ăn dặm và bữa ăn dặm cần đáp ứng những tiêu chí nào? Dưới đây là bí kíp giúp các bà mẹ trẻ chuẩn bị bữa ăn dặm ngon miệng, đủ dinh dưỡng cho con, đồng thời bắt đầu tập cho bé thói quen “giờ ăn là giờ vui”. Dấu hiệu “Con muốn ăn dặm mẹ ơi” Thời điểm cho bé ăn dặm cần cân nhắc về cân nặng, giới tính của trẻ. Theo tiêu chuẩn của WHO thì: - Trẻ gái 6 tháng tuổi: nặng 7,3 kg, cao 65.7 cm - Trẻ trai 6 tháng tuổi: nặng 7.9 kg, cao 67,6 cm Ngoài ra có 1 số dấu hiệu nhận biết thời điểm bé có nhu cầu ăn bữa bổ sung như: - Sau khi bú mẹ, bé vẫn khóc và muốn bú thêm - Hay thức dậy nửa đêm để đòi bú trong khi trước đó bé ngủ ngoan. - Khi thấy mọi người ăn, bé tỏ ra thích thú, mắt theo dõi tập trung động tác lấy thức ăn, nhai, nuốt thức ăn của người lớn, tay chân khua khoắng muốn với cầm thức ăn. Bữa ăn cân bằng dinh dưỡng Mẹ nên cho bé ăn làm nhiều bữa nhỏ, đồng thời lưu ý nguồn protein trong thức ăn phải có đủ axit amin cần thiết. Khi mẹ cho bé bú, chất béo có trong sữa mẹ đã cung cấp 50% năng lượng cho bé. Chế độ ăn bổ sung thường có độ đậm năng lượng thấp do nguồn thức ăn nghèo chất béo. Đó chính là lý do vì sao, cần bổ sung chất béo ( dầu,mỡ) vào chế độ ăn cho bé. Chế độ ăn bổ sung thường có độ đậm năng lượng thấp do nguồn thức ăn nghèo chất béo. Đó chính là lý do vì sao, cần bổ sung chất béo ( dầu,mỡ) vào chế độ ăn cho bé. (ảnh minh hoạ) Ngoài ra, bữa ăn của bé cần có đủ vitamin và khoáng chất. Tùy theo chế độ ăn của bà mẹ mà hàm lượng vitamin cần thiết trong sữa mẹ thay đổi, do đó chế độ ăn của bà mẹ mang thai và cho con bú cần phải đảm bảo dinh dưỡng. - Khi xát trắng gạo chúng ta vô tình đã loại bỏ nhiều vitamin vì vậy nên bổ sung bột đậu xanh và thịt lợn nạc vì chúng có nhiều vitamin. Không ít trường hợp trẻ mắc các bệnh lý do người mẹ thực hiện chế độ kiêng kem sau sinh, làm nguồn sữa mẹ thiếu vitamin B1. - Lòng đỏ trứng, các loại củ quả có màu vàng đậm, rau xanh là nguồn cung cấp vitamin A và caroten quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Thiếu vitamin A sẽ dẫn đến khô mắt, gây mù lòa, suy dinh dưỡng ở trẻ sơ sinh. - Rau xanh và hoa quả tươi còn cung cấp vitamin C cho cơ thể trẻ, đồng thời hỗ trợ quá trình hấp thu chất sắt. - Mặt khác, để phòng bệnh còi xương do thiếu vitamin D ở trẻ, gia đình cần kết hợp giữa chế độ ăn bổ sung và tắm nắng hợp lý cho bé. - Sữa mẹ cung cấp rất nhiều chất khoáng cần thiết đối với sự phát triển của trẻ như sắt, canxi có hàm lượng thích hợp và dễ hấp thụ. Ngược lại, chất sắt ở mỗi loại thực phẩm khác nhau sẽ có mức độ hấp thu khác nhau. Các loại thịt động vật, gia cầm có lượng chất sắt hấp thu cao nhất, rồi đến các loại đậu, đỗ, ngũ cốc. Đủ năng lượng Khi trẻ bú mẹ nguồn năng lượng bé nhận được chính là các chất béo có trong sữa mẹ. Khi mẹ cho bé ăn bột gạo nguyên chất thì bé chỉ có thể nhận được 3-5% năng lượng chất béo. Để đảm bảo bé có thể nhận đủ năng lượng thì thức ăn của bé phải đảm bảo về mặt chất lượng, tức là có đủ 4 nhóm: đạm, chất béo, vitamin, chất khoáng. Trong quá trình chế biến bữa ăn cho bé, mẹ cần lưu ý bổ sung thêm các nguồn thực phẩm như thịt nạc, trứng, cá, tôm để thay đổi khẩu vị và cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết. Độ đậm, đặc thích hợp Ngay từ khi sinh ra, bé chỉ làm quen với một loại thức ăn duy nhất là sữa mẹ và đây là loại thức ăn ở dạng lỏng. Khi ... liệu, văn pháp luật, bi u mẫu miễn phí hồn thành nhiệm vụ giao làm Thông báo cho đồng nghiệp Hãy thông báo bày tỏ lời cảm ơn đến đồng nghiệp họ thông cảm cho phép mẹ lấy sữa cho bú chỗ làm Mẹ đền...2 Vắt sữa sẵn bình cho bé Khoảng hai tuần trước bắt đầu làm, tập cho bé bú sữa mẹ bình để bé quen với việc Nếu bé khơng chịu, đừng lo lắng, mẹ cần kiên nhẫn tập dần cho bé Chọn quần áo làm... pháp luật, bi u mẫu miễn phí cho bé Sữa mẹ giữ 10 nhiệt độ thường ngày để tủ lạnh Thậm chí mẹ để ngăn đá, sữa để hai tuần Xác định lượng sữa Một bí ni sữa mẹ mà mẹ nên nhớ, mẹ cần bi t lượng