Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
Giáo án toán 8 phần hình Tuần : 1 Tiết : 1 T ứ g i á c T ứ g i á c soạn : giảng : I/mục tiêu : - Nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Biết vẽ, biết gọi têncác yếu tố, biết tính số đo các của một tứ giác lồi. - Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. II/ các bớc tiến hành : 1)Bài cũ : 2)Bài mới : Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Ghi bảng: - GV cho hs quan sát hình 1 sgk. Trả lời mỗi hình gồm bao nhiêu đoạn thẳng. - Từ đó hs rút ra định nghĩa về tứ giác. - GV nhấn mạnh : + Gồm 4 đoạn thẳng khép kín. + Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đờng thẳng. - GV giới thiệu đỉnh cạnh của tứ giác. - HS làm ?1 sgk. - Nh vậy tứ giác hình 1a gọi là tứ giác lồi. - Tứ đó hs tự rút ra định nghĩa tứ giác lồi. - GV giới thiệu quy ớc: khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. -GV ghi bảng phụ ?2 gọi một số em trả lời. - HS hoạt động nhóm ?3. - GV gợi ý hs vẽ thêm đ- ờng chéo của tứ giác. - Tứ đó hs phát biểu định lý tổng các góc của một tứ giác. - Mỗi hình đều gồm 4 đoạn thẳng: AB,BC,CD,DA. Trong đó bất kỳ hai đoạn thẵng nào cũng không cùng nằm trên một đờng thẳng. - Hình 1a,b,c là các tứ giác. - Hình 1a là tứ giác luôn năm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. - HS tự phát biểu. - HS giải bài ?2 vào vở bài tập - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. a) Tổng 3 góc của một tam giác bằng 180 0 . b) BAC + B + BCA = 180 0 CAD + D + DCA = 180 0 ( BAC + CAD ) + B + ( BCA + DCA) + D = 360 0 A + B + C + D = 360 0 I/ Định nghĩa: 1/Đinh nghĩa về tứ giác: (SGK) - Tứ giác ABCD còn đợc gọi tên là tứ giác BCDA,BADC, . - Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh tứ giác. - Các đoạn thẳng AB,BC,CD,DA gọi là các cạnh tứ giác. 2/Định nghĩa tứ giác lồi: (SGK) * Chú ý: (SGK) II/ Tổng các góc của một tứ giác: Định lý : ( SGK) Tứ giác ABCD có: A+B+C+D = 3600 3/Củng cố: - Phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi , định lý tổng các góc của một tứ giác. Biên soạn : Lờ Vb bỡnh 1 A B C D A A B C D Giáo án toán 8 phần hình - HS làm bài 1sgk( GV lu ý chữ x trong cùng một hình có cùng giá trị) - HS làm bài 2sgk: GV cần nhấn mạnh góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác. 4/ Dặn dò : - Học bài theo sgk. - Làm bài tập 3,4 sgk, chuẩn bị thớc e kê cho bài sau hình thang. - Bài tập HS giỏi : Cho tứ giác ABCD. Chứng minh: a) AB BC + CD + DA b) AC + BD AB + BC + CD + AD + HD: Các em vẽ thêm 2 đờng chéo của tứ giác, sử dụng bất đẳng thức trong tam giác để giải ./ IV) RúT kinh nghiệm : Tuần : 1 Tiết : 2 hình thang soạn : giảng : I/ mục tiêu : - Nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang,là hình thang vuông. - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. - Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau( hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song ,hai đáy bằng nhau). Ii/ chuẩn bị : - Thớc, ê ke để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Iii/ các bớc tiến hành: 1/ Kiểm tra bài cũ: - HS 1: + Phát biểu định nghĩa tứ giác lồi. (2đ ) + Vẽ tứ giác lồi ABCD. (2đ ) + Hãy nêu : a) Hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, hai góc đối nhau. (3đ ) b) Đờng chéo, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau. (3đ ) - HS 2 : + Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác (2đ ) + Cho tứ giác ABCD có góc B = 120 0 , góc C = 60 0 , góc D = 90 0 . a) Tính góc A . (3đ). b) Tinh góc ngoài của tứ giác tại đỉnh A. (4đ) ( Vẽ hình đúng (1đ)) 2/ Bài mới : Hoạt đông của thầy: Hoạt động của trò: Ghi bảng: - Cho HS quan sát hình 13 của SGK, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD của tứ giác ABCD. - Tứ giác có hai cạnh đối song - HS trả lời AB // CD I/ Định nghĩa : SGK. Biên soạn : Lờ Vb bỡnh 2 A B B Giáo án toán 8 phần hình song gọi là một hình thang. - Từ đó HS tự rút ra định nghĩa hình thang. - GV giới thiệu hình thang ABCD có (AB//CD) cạnh đáy AB,CD; cạnh bên AD,BC; đáy lớn CD, đáy nhỏ AB; đờng cao AH. - Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. - Tứ giác ABCD có AB // CD là một hình thang. + AB : đáy lớn. + CD : đáy nhỏ. + AD,BC: cạnh bên. + AH : đờng cao. - HS làm ?1( GV ghi cả bài ?1 lên bảng phụ). + Tìm các tứ giác là hình thang em dựa vào đâu? + Để biết hai đờng thẳng song song em dựa vào dấu hiệu nào? - GV nhấn mạnh: Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau(chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đờng thẳng song song với một cát tuyến). - HS hoạt động nhóm ?2. HS tự ghi giả thuyết ,kluận của bài toán. - GV gợi ý HS vẽ thêm một đờng chéo của hình thang. - Hình vẽ a: Hình vẽ b: - Từ câu aHS tự nêu nhận xét 1. - Từ câu bHS tự nêu nhận xét 2. - Cho HS quan sát hvẽ 18 SGK với AB // CD, góc A = 90 0 . - Gọi HS lên bảng tính góc D. - Từ đó GV giới thiệu định nghĩa hình thang + Dựa vào định nghĩa hình thang. + Dựa vào dấu hiệu nhận biết về hai đờng thẳng song song. + HS lên bảng trình bày, dới làm vào vở bài tập. a)Các tứ giác ABCD EFgh là hình thang.Tứ giác IMKN không là hình thang. b)Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. - HS lên bảng trình bày: a) AB // CD A 1 = C 1 AD // BC A 2 = C 2 Mà AC là cạnh chung. Do đó : ABC = CDA(g-c-g) AD = BC, AB = CD. b) AB // CD A 1 = C 1 Mà: AB = DC AC : cạnh chung Do đó : ABC = CDA(c-g-c) AD = BC, A 2 = C 2 (so le trong ) Vậy: AD // BC -Nhận xét: SGK II/ Hình thang vuông - Định nghĩa:SGK Biên soạn : Lờ Vb bỡnh 3 CD H Giáo án toán 8 phần hình 4/ Củng cố: - Phát biểu định nghĩa hình thang, định nghĩa hình thang vuông. - Làm bài tập 7,8 sgk. 5/ Dặn dò : - Học bài theo SGK. - Làm bài tập 6,9,10 sgk. - Bài tập HS giỏi: + Cho hình thang ABCD, (AB // CD) . Hai đờng phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm K thuộc đáy CD. Chứng minh AD + BC = DC./. IV) Rút kinh nghiệm : . tu ần : 2 ti ết : 3 hình thang cân hình thang cân so ạn : gi ảng : I/ mục tiêu: - HS nắm đợc định nghĩa các tính chất các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Biết vẽ hình thang cân,biết sữ dụng định nghĩa và tính chất hình thang cân trong tính toán và chứng minh,biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II/ chuẩn bị: -Thớc chia khoảng, thớc đo góc. -Giấy kẻ ô vuông cho các bài tập 11,14,19. III/các bớc tiến hành: 1/Kiểm tra bài cũ: -Định nghĩa hình thang , nêu hai nhận xét của hình thang. (3đ) -Làm bài tập 7sgk (7đ) 2/Bài mới: Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Ghi bảng: -HS quan sát hình 23 sgk trả lời ?1. -GV giới thiệu hình thang trên hình 23 là hình thang cân.Từ đó học sinh tự định nghĩa hình thang cân.(cần nhấn mạnh rõ hai ý): +Nêu hình thang cân theo kí hiệu. +Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB,CD)thì -HS làm phần ?2 sgk(GV vẽ hình 24 ở bảng phụ) -Để làm câu a em dựa vào đâu? -Để làm câu b em dựa vào đâu? -Từ câu c GV chốt lại: hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau. -GV cho HS đo độ dài hai cạnh -Góc D bằng góc C. -Hình thang cân là hình: +Hình thang. +Hai góc kề một đáy bằng nhau. -HS lên bảng ghi theo ký hiệu hình vẽ. -. thì C = D và A = B - Câu a dựa vào định nghĩa hình thang cân. - Câu b dựa vào tổng các góc trong tứ giác. - Câu c hai góc đối của hình thang cân thì bù I/ Định nghĩa: SGK -Tứ giác ABCD là hình thang cân(đáy AB,CD) - AB // CD - C=D hoặc A=B *Chú ý:SGK II/ Tính chất: - Định lý 1: GT ABCD là HTcân Biên soạn : Lờ Vb bỡnh 4 A B CD Giáo án toán 8 phần hình bên của hình thang cân để phát hiện định lí. -GV vẽ hình thang cân lên bảng. HS dựa vào định lí ghi gt, kl. -GV gợi ý HS vẽ giao điểm của AD và BC (h.25 sgk). -GV lu ý còn phải xét thêm tr- ờng hợp AD và BC không cắt nhau: đó là trờng hợp AD//BC (h.26 sgk).Từ đó để chứng minh định lí trên ta cần xét mấy trờng hợp ? +Trờng hợp 1:AD cắt BC ở O (giả sử AB <CD,h25),GV hớng dẫn học sinh chứng minh. +Trờng hợp2: :AD//CD(h.26) -HS nhắc lại nhận xét 1 của hình thang. -HS quan sát hình 27SGK, em hãy cho biết AD và BC có bằng nhau không, góc D nh thế nào với góc C?.Từ đó HS nêu chú ý SGK. -HS làm bài tập,các khẳng định sau đúng hay sai: a.Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. b.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. -GV vẽ hình thang cân ABCD có đáy AB,CD lên bảng . -Căn cứ vào định lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào bằng nhau?. - Quan sát hình vẽ rồi dự đoán thêm còn có hai đoạn thẳng nào bằng nhau nữa? -Sau khi dự đoàn đợc hai đoạn thẳng bằng nhau cho HS đo để củng cố dự đoán trên. -Dựa vào hình vẽ HS tự ghi gt,kl của định lý 2. -GV hớng dẫn HS chứng minh định lý. -Để AC = BD em cần chứng nhau. - HS đo đô dài hai cạnh bên rồi phat biểu định lý 1. - HS lên bảng ghi gt,kl. -Hớng dẫn HS chứng minh trờng hợp 1. AD = BC OD OA = OC OB OD = OC OA = OB COD cân AOB cân tại O tại O D = C A 2 = B 2 A 1 = B 1 -Dựa vào sơ đồ trên HS trình bày chứng minh. -HS nhắc lại nhận xét 1 của hình thang, từ đó chứng minh đợc trờng hợp 2. -Hình 27: Hình thang ABCD (AB // CD) có hai cạnh bên bằng nhau (AD = BC) nhng là h/thang cân (vì D C) -HS trả lời bài tập đúng sai: a. Đúng , b.Sai.(dựa vào hình 27). - AD = BC. - AC = BD. - HS đo rồi rút ra AC = BD - HS tự rút ra Đlý 2. - Dựa vào Hvẽ trên bảng ( AB // CD ) KL AD = BC -Chứng minh : SGK *Chú ý : SGK Định lý 2: SGK GT ABCD là HTcân ( AB // CD ) KL AC = BD Biên soạn : Lờ Vb bỡnh 5 A B C D Giáo án toán 8 phần hình minh hai tam giác nào bằng nhau? -Hai tam giác đó đã có đợc những yếu tố nào bằng nhau? -HS làm bài tập ?3 sgk. -GV hớng dẫn HS dùng com pa vẽ các điểm A và B nằm trên đ- ờng thẳng m sao cho CA = BD (chú ý CA và BD phải cắt nhau). -HS đo các góc của hình thang ABCD,ta thấy góc C và D nh thế nào?từ đó suy ra ABCD là hình gì? -Sau đó HS dự đoán về dạng của các hình thang có hai đờng chéo bằng nhau. -HS tự phát biểu định lý 3 -Dựa vào hịnh đã vẽ HS ghi gt, kl của đlý 3. -Chứng minh đlý 3(HS tự làm ) -HS nhắc lại định nghĩa hình thang cân. -Từ định nghĩa ta có dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -HS nhắc lại đlý 3. -Từ đlý 3 ta có dấu hiệu nhận biết thứ hai về hình thang cân.HS nhắc lại hai dấu hiệu nhận biết trên. HS ghi gt,kl. - Cần tam giác ADC = BCD - Ta có CD chung, ADC = BCD (định nghĩa Hthang cân ). AD = BC (cạnh bên của Hthang cân) - Ta thấy C = D . - Từ đó HS dự đoán Hthang có hai đờng chéo bằng nhau là Hthang cân . - HS tự phát biểu Đlý 3. - HS nhắc lại định nghĩa thang cân. - HS nhắc lại Đlý 3. - HS tự suy ra dấu hiệu nhận biết Hthang cân *Chứng minh : SGK III/ D/ hiệu nhận biết: 1.Định lý 3: SGK GT ABCD là Hthang (AB//CD),AC=BD KL ABCD là HT cân ( D = C ) 2. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: SGK 1. Củng cố: - Nhắc lại dịnh nghĩa hình thang cân, định lý 1, định lý2, dấu hiệu nhận biết. - - HS hoạt động nhóm bài 13 SGK. 4. Dặn dò : -Học bài theo sgk. -Làm bài tập 11,12,14,15 SGK. -Bài tập học sinh giỏi : Cho hình thang ABCD ( AB // CD ), BDC=45 0 . Gọi O là giao điểm của AC và BD. a.Chứng minh tam giác DOC vuông cân. b.Tính diện tích hinh thang biết BD = 6cm./. IV) Rút kinh nghiệm : Tuần : 2 Tiết : 4 L u y ệ n t ậ p L u y ệ n t ậ p soạn : giảng : I/ mục tiêu : - Củng cố kiến thức về hình thang, hình thang cân. Biên soạn : Lờ Vb bỡnh 6 C A B E Giáo án toán 8 phần hình - Biết vẽ hình thang, hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng mịnh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. - Rèn luyện tính chính xác cẩn thận và cách lập luận chứng minh hìnhhọc II/ chuẩn bị : - Thớc chia khoảng, thớc đo góc , thớc hai lề . III/ các bớc tiến hành : 1/ Kiểm tra bài cũ : - Định nghĩa hình thang cân , phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân (3đ). Làm bài tập 12 sgk. ( 7đ) . - Làm bài tập 15 sgk . [Hình vẽ:(1đ):a (5đ): b(4đ)] 2/Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động củatrò Ghi bảng -Phát biểu định nghĩa hình thang cân,dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -HS làm bài 16sgk. -HS lên bảng vẽ hìnhvà ghi gt ,kl. + Để BEDC hình thang cân ta cần có các yếu tố nào ? -HS trả lời theo sơ đồ. -HS làm bài 17 sgk. -ABCD là hình thang cân cần các yếu tố nào ? - Hs phát biểu định nghĩa. BEDC là hình thang cân. B = C ED // BC AED = B AED = 2 180 A ;B= 2 180 A AED = ADE B = C AED cân tại A. AE =AD ADB = AED (g-c-g) A là góc chung . AB = AC (gt) ABD =AEC (vìABD = 2 B , AEC = 2 C ,B = C) +ED = EB BED cân tại E. B 1 = D 1 B 1 = B 2 ; B 2 = D 1 (slt; ,ED //BC) -HS lên bảng trình bày bài theo sơ đồ . -Hình thang ABCD là hình thang cân . AC = BD - Bài 16: ABC GT (AB =AC) BD,CE làTia phân giác (D AC, E AB) a.BEDC là hthang cân. KL b.ED=EB Chứng minh EBDC là hình thang cân. Ta có :B 1 = 2 B ,C 1 = 2 C (gt) mà: C = B (gt) B 1 = C 1 xét ABD và ACE có: B = C ( cm trên) AB = AC (theo gt) A : chung. -Do đó: ABD = ACE(gcg) AD = AE AED cân tại A . Nên AED=ADE (1) Trong tam giác AED: AED + A + ADC = 180 0 (2) Từ (1) và (2) Suy ra: AED = 2 180 A (3) Tơng tự: B = C (gt) Suy ra: B = 2 180 A (4) Từ (3) và(4) Suy ra: AED = B(ở vị trí đồng vị) Suy ra: ED // BC. Biên soạn : Lờ Vb bỡnh 7 A CB E D Giáo án toán 8 phần hình -HS hoạt động nhóm bài 18 sgk. -Lời giải bài này chính là chứng minh định lý 3 : Hình thang có hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân . AE +EC BE + ED AE =BE EC =ED AEB cân DEC cân B 1 = A 1 D ! = C 1 B 1 = D 1 A 1 = C 1 -Đại diện nhóm lên bảng trình bày . b. Chứng minh ACD= BDC Ta có:C 1 = E (đv ;BE // AC) mà. D 1 =E (vì DBE cân tại B) C 1 = D 1 Xét ACD và BDC có: BD = AC (gt) D 1 = C 1 (cmt) DC là cạnh chung Do đó : ACD = BDC(cgc) c.Hình thang ABCD là hình thang cân . Ta có ADC = BDC(cmt) Suy ra: ADC = BCD Vậy ABCD là hình thang cân. Tứ giác BEDC có : ED // BC (cmt); B=C(gt) Do đó : BEDC là hình thang cân . b. Chứng minh : ED = EB Ta có: B 1 = B 2 (gt) D 1 = B 2 (slt,ED // BC) Suy ra:D 1 = B 1 Do đó : BED cân tại E ED = EB Bài 17: -Gọi E là giao điểm của AC và BD . Ta có :C 1 = D 1 Nên : DEC cân tại E Suy ra: ED = EC. (1) Mặt khác:B 1 = D 1 (slt, AB//DC) A 1 = C 1 (slt; AB//DC) Suy ra: A 1 = B 1 . Do đó: AEB cân tại E. EB = EA (2) Ta lại có: AC = AE + EC.(3) BD = BE + ED.(4) Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: AC = BD Hình thang ABCD có hai đờng chéo bằng nhau nên là hình thang cân Bài 18: a.Chứng minh tam giác BDE là tam giác cân . Ta có AB // DC (theo gt) Suy ra :AB // CE Nên : ABEC là hình thang mà: AC // BE (theo gt) Suy ra : AC = BE. Mặt khác : AC = BD (gt) BE = BD Do đó : DBE cân tại B Biên soạn : Lờ Vb bỡnh 8 A A A B E C D AA B Giáo án toán 8 phần hình 3/ Củng cố: -Học sinh nhắc lại định lí trong bài 18 Sgk -Củng cố qua luyện tập . 4/Dặn dò: -Học thuộc định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thang cân . -Về nhà làm lại các bài tập đã làm. -Bài tập học sinh giỏi bài 19 Sgk. *Chuẩn bị bài đờng trung bình của tam giác, của hình thang. IV) Rút kinh nghiêm : Tuần : 3 tiêt : 5 đờng trung bình của tam giác , của hình thang soạn : giảng: I/ mục tiêu : -nắm đơc định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đờng trung bình của tam giác để tính độ dài chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. -Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. -Rèn luyện học sinh vẽ hình chính xác, đo độ dài đoạn thẳng và góc chính xác, sáng tạo khi chứng minh bài toán. II/ Các bớc tiến hành: 1/ Kiểm tra bài cũ:-Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì (2đ) -Nếu một hình thang có hai đáy bằng nhau thì (2đ) -Vẽ tam giác ABC bất kì . Gọi D là trung điểm của AB. Vẽ qua D đờng thẳng song với BC, đờng thẳng này cắt AC ở E. (6đ) 2/ Bài mới : Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò Ghi bảng -Từ hình vẽ kiểm tra bài cũ. Bằng quan sát , hãy dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC . -Phát biểu dự đoán trên thành một định lý . -Dựa vào hình vẽ HS ghi GT ,KL của định lý. -Gợi ý HS chứng minh AE =EC bằng cách tạo ra tam giác EFC bằng tam giác ADE ,do đó vẽ EF //AB. -HS trả lời theo sơ đồ. -GV giới thiệu đờng trung bình của tam giác qua hình 35sgk,từ đó học sinh định nghĩa đờng trung -Dự đoán E là trung điểm của AC. -Đờng thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. AE = EC ADE = E FC A = E 1 , AD = EF, D 1 =F 1 AB//EF AD=BD D 1 =B EF=BD F 1 =B H/thangDEFB có hai cạnh bên song song (DB// EF) I/ Đờng trung bình của tam giác: 1. Định lý 1: SGK. GT ABC,AD=BD DE//BC KL AE = EC Chứng minh : SGK 2. Định nghĩa: Biên soạn : Lờ Vb bỡnh 9 A B F C E D Giáo án toán 8 phần hình bình của tam giác. Lu ý trong một tam giác, có 3 đờng trung bình. -HS làm ?2sgk. -Sau khi đo có góc ADE = B (ở vị trí đồng vị) thì ta có 2 đoạn thẳng nào song song? -Từ ?2 HS phát biểu thành định lý. -Từ hình vẽ ?2 em hãy viết GT,KL của định lý,gợi ý HS chứng minh DE = 2 1 BC bằng cách vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF rồi chứng minh DF = BC. -HS trả lời theo sơ đồ. HS làm ?3. Để làm ?3 em vận dụng định lý nào? . - Định nghĩa đờng trung bình của tam giác. +ADE = B (đ/vị) DE//DC +DE = 2 1 DC -HS phát biểu định định lý 2. DE//BC DE= 2 1 BC DE= 2 1 DF DF//BC DF=BC H/thang DBCF có hai đáy BD=CF BD//CF BD=AD CF//AB AD=CF A = C 1 AED= CEF AE=EC E 1 =E 2 DE=EF Vận dụng định lý 2 ta tính đợc BC = 2DE = 2.50 = 100. +DA=DB,EA=EC, đoạn thẳng DE gọi là đờng trung bình của tam giác ABC. 3. Định lý 2: SGK. GT ABC,AD=BD, AE=EC KL DE//BC,DE= 2 1 BC Chứng minh : SGK 4. Củng cố: - P/biểu định lý 1, định nghĩa , định lý2 về đờng t/bình của tam giác. - Làm bài tập 20 sgk. 4.Dặn dò:Học bài theo SGK, làm bài tập 21,22 SGK .B/tập HSG: Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lựơc là trung điểm của cạnh AB,CD Ch/ minh: MN 2 1 (AD+BC) IV) Rút kinh nghiệm : Tuần : 3 Tiết : 6 đờng trung bình của tam giác , của hình thang soạn : giảng: I/ mục tiêu : -nắm đựơc định nghĩa và các định lý 3, 4 về đờng trung bình của hình thang . -Biết vận dụng các định lý về đờng trung bình của hình thang để tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ,hai đờng thẳng song song. -Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định đã học vào các bài toán thực tế . -Rèn kĩ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận, sáng tạo khi chứng minh các định lý . II/các bớc tiến hành : Biên soạn : Lờ Vb bỡnh 10 A E C B D [...]... nghĩa hình thang (5đ) - Hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên và hai cạnh đáy nh thế nào? (5đ) 2) Bài mới: Hoạt động của thầy -HS làm ?1 sgk.GV vẽ hình 66 sgk Từ đó GV giới thiệu tứ giác ABCD trên hình 66 sgk là hình bình hành -HS định nghĩa hình bình hành -GV ghi tóm tắc định nghĩa nh sgk -Từ định nghĩa hình bình hành và hình thang ta suy ra: hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình. .. bảng : -Từ hình vẽ ở phần kiểm tra -Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh I/ Định nghĩa : SGK bài cũ Gv giới thiệu hình bằng nhau Bb thoi Hs tự phát biểu định Tứ giác ABCD có nghĩa hình thoi AB=BC=CD=DA là hình thoi C -Dựa vào hình vẽ học sinh + ABCD là hình bình hành vì A viết tóm tắt định nghĩa hình AB=CD ,BC=AD thoi? a.Theo tính chất của hình bình -Qua bài cũ em đã chứng hành , hai đờng chéo của hình D minh... gọi là tâm đối xứng của hai hình đó -Nếu hai đoạn thẳng ( góc,tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau Giáo án toán 8 phần hình giới thiệu H và H/ là hai hình đối xứng vơi nhau qua điểm O -Khi quay hình H quanh điếm O một góc 180 0 thì hình H nh thế nào với hình H/ ? -HS làm ?3 sgk -GV giới thiệu định nghĩa hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của một hình -HS hoạt động nhóm ?4... cả các tính chất hình bình hành, của hình thang cân -Từ các tính chất của hình bình hành, hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật Từ các tính chất của hình thang cân, hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật -GV ghi tính chất: Trong hình chữ nhật, hai đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng -HS nhắc lại hai tính chất về đờng chéo của hình chữ nhật Tính chất nào có ở hình bình hành? Tính... một tứ giác là hình thoi -Biết vẽ một hình thoi, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi -Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế -Rèn luyện kĩ năng vẽ hình chính xác, cẩn thận II/Các bớc tiến hành: 1/Bài cũ: -Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành (3đ) -Chứng minh tứ giác ABCD trên hình 100 là hình bình hành (GV vẽ hình trên bảng... các chữ N, S quanh tâm đối xứng một góc 180 0 thì các chữ N, S nh thế nào ? 26 -Hình H trùng với hình H/ -Hình đối xứng của AB qua O là CD, hình đối xứng của BC qua O là DA, hình đối xứng của CD qua O là AB, hình đối xứng của DA qua O là BC -HS trình bày bài của nhóm -Khi quay các chữ N, S quay tâm đối xứng một góc 180 o thì các chữ N, S lại trở về vị trí cũ III /Hình có tâm đối xứng: -Định nghĩa: SGK -Định... Tuần : 8 Soạn : / / Hình chữ nhật Tiết :16 Giảng : I/ mục tiêu: -Hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật -Biết vẽ một hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác ( tính chất trung tuyến ứng với... h .84 -Định nghĩa hcnhật là tứ giác I/Định nghĩa:( SGK) sgk.Từ đó rút ra định nghĩa có 4 góc vuông hình chữ nhật A B -GV ghi tóm tắc định nghĩa hcnhật nh sgk -Hs làm ?1 +ABCD là hbhành vì -Từ đó lu ý HS: Hình chữ nhật AB//CD, AD//BC (vì các góc D C là một hình bình hànhđặc đối bằng nhau : A = C, B = biệt, một hình thangcân đặc D ) Biên soạn : Lờ Vb bỡnh B Giáo án toán 8 phần hình biệt -từ ?1 suy ra hình. .. biết 2, 3, 4, 5 về hình bình hành -Hình a: tứ giác ABCD là hình b hành vì AB = DC, BC = AD.(Dấu hiệu nhận biết 2) -Hình b: có E = G, F = H, do đó E FGH là h/b/hành (dấu hiệu nhận biết 4) -Hình c: tứ giác KMNI không phải là h/b/hành -Hình d: có O là trung điểm của hai đờng chéo PR và FQ do đó PSRQ là h/b/hành ( d/hiệu nhận biết 5) -Hình e: có X + Y = 1000 + 80 0 = 180 0 (hai góc trong cùng phía) suy ra... đã biết vẽ hình bằng nhiều dụng cụ: thớc (thơc thẳng), com pa, êke, thớc đo góc Ta xét các bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thớc và com pa, chúng đợc gọi là bài toán dựng hình -Giáo viên nêu tác dụng của thớc, của com pa trong bài toán dựng hình nh ở sgk -ở hình học lớp 6 và lớp 7, với thớc và com pa ta đã biết cách giải các bài dựng hình nào ? (dựa vào phần kiểm tra bài cũ học sinh có . minh một tứ giác là hình thang,là hình thang vuông. - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông ?1. -GV giới thiệu hình thang trên hình 23 là hình thang cân.Từ đó học sinh tự định nghĩa hình thang cân.(cần nhấn mạnh rõ hai ý): +Nêu hình thang cân theo