1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

huong dan me cach ve sinh tai cho tre dung cach

4 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hướng dẫn mẹ vệ sinh tai cho bé an toàn cách Vệ sinh tai cách biết Vệ sinh tai cho trẻsinh trẻ nhỏ lại khó nhiều Xử lý ráy tai Ráy tai gì? Ráy tai lớp sáp ống tai bị khô lại bị đẩy ngồi nhường chỗ cho lớp sáp hình thành Ráy tai chất tự nhiên sản xuất ống tai có tính bơi trơn, kháng khuẩn bảo vệ tai Có ráy tai điều bình thường chứng tỏ tai khỏe mạnh Những tuyến mồ rãnh tai ngồi tạo ráy tai Ráy tai giúp cho mô ống tai khỏe mạnh, bảo vệ màng nhĩ khỏi bụi vật bên lọt vào Tại phải lấy ráy tai? Ráy tai lớp sáp ống tai bị khơ lại bị đẩy ngồi nhường chỗ cho lớp sáp hình thành Nếu ráy tai lâu ngày khơng loại bỏ, chúng tích tụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ống tai ảnh hưởng đến khả nghe gây đau nhức, ngứa ngáy, khó chịu Khi nên vệ sinh tai cho trẻ nhỏ? Trẻsinh sinh cần vệ sinh tai Tiếp đó, hàng ngày mẹ cần làm tai cho bé sau tắm xong Tuy nhiên, không nên vệ sinh tai cho trẻ thường xuyên Điều làm lớp sáp bảo vệ ống tai khiến lớp da nhạy cảm sâu tai bị viêm nhiễm sưng tấy Hướng dẫn vệ sinh tai trẻsinh với chất làm tự nhiên Nước muối Nước muối dung dịch vệ sinh tai an toàn, đơn giản hiệu cho trẻsinh Muối giúp làm mềm lớp sáp tai giúp việc vệ sinh dễ dàng Cách làm: + Cho thìa muối trắng vào nửa cốc nước ấm, khuấy muối hòa tan hồn tồn + Nhúng tăm bơng loại đầu nhỏ vào cốc nước pha muối + Tiếp đó, nhấc tăm lên, vẩy nhẹ cho bớt nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Giữ đầu trẻ nghiêng sang bên cho tăm vào tai + Dùng tăm bơng ngốy tai trẻ nhẹ nhàng, đồng thời giữ đầu trẻ nghiêng không thay đổi tư vệ sinh tai + Sau lau xong tai thứ nhất, đổi bên làm tương tự với tai thứ trẻ Nước muối dung dịch vệ sinh tai an toàn, đơn giản hiệu cho trẻsinh Oxy già Oxy già phù hợp cho tai bị tích tụ ráy nhiều khơ cứng Khi oxy già tác động vào bề mặt ráy tai cần làm sạch, sủi bọt làm mềm ráy tai, ráy tai dễ bị đánh bật ngồi Cách làm: + Hòa oxy già (3%) với nước theo tỷ lệ 50:50 + Để trẻ nằm nghiêng ngồi nghiêng đầu để việc vệ sinh tai diễn dễ dàng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Dùng bơng tai thấm dung dịch vừa pha, không cần vẩy bớt nước lau tai trẻ cách nhẹ nhàng + Làm tương tự với tai bên Dầu trẻ em Tương tự muối, dầu trẻ em giúp làm mềm lớp ráy tai lau ráy tai khỏi ống tai dễ dàng Cách làm: + Đổ dầu trẻ em vào lọ tra mắt nhỏ + Bóp lọ nước nhỏ mắt để dầu bám vào khu vực ráy tai cần làm + Dùng tăm bơng thấm bớt dầu tai để khoảng vài phút + Sau đó, lau tai trẻ nhẹ nhàng từ + Làm tương tự với tai thứ Giấm cồn nhẹ độ Đây dung dịch vệ sinh tai hiệu an toàn cho trẻsinh trẻ nhỏ Ngoài ra, giấm có tác dụng diệt khuẩn nhẹ nhàng, thích hợp cho da nhạy cảm Cách làm: + Hòa giấm cồn nồng độ nhẹ (70 độ) vào bát theo tỷ lệ 50:50 + Tiếp đó, dùng tăm thấm dung dịch vệ sinh ráy tai vừa pha + Cho tăm vừa thấm dung dịch làm ráy tai vào tai + Để tăm làm ẩm lớp ráy tai khô vài phút + Sau đó, lau tai trẻ nhẹ nhàng theo chiều từ + Làm tương tự với tai bên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giúp mẹ vệ sinh mũi cho bé đúng cách Chuyển mùa là khoảng thời gian bé dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp, với sổ mũi, nghẹt mũi làm bé khó thở – nhất là khi ngủ, dịch trong mũi có thể chảy xuống họng làm bé ho, viêm họng, dễ nôn ói khi ăn… Nhưng việc vệ sinh mũi cho bé như thế nào là đúng? Hút mũi và nhỏ nước muối sinhcho bé nên làm như thế nào? Chuyển mùa là khoảng thời gian bé dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp, với sổ mũi, nghẹt mũi là những triệu chứng phổ biến. Tuy không nghiêm trọng nhưng những bệnh này thường làm bé rất khó chịu, và nếu không được can thiệp kịp thời thì có thể mau chóng kéo theo các bệnh khác như viêm họng, viêm phế quản, ho, cảm sốt… Dụng cụ ra sao? Hầu hết các mẹ đều mua dụng cụ hút mũi cho con luôn khi đi sắm đồ sơ sinh, dụng cụ này có thể là 1 ống bằng cao su hoặc 1 dụng cụ hút hình chữ u. Dụng cụ dạng cao su giúp lấy dịch mũi bằng hơi được hít vào đầy trong bóng cao su, còn dụng cụ hít chữ u được sử dụng bằng cách mẹ đặt 1 đầu ống vào mũi bé, đầu còn lại mẹ dùng miệng để hút. Bạn có thể chọn dụng cụ nào cũng được, miễn thấy lực lút vừa đủ để làm sạch cho con. Hút như thế nào? Bạn bắt đầu bằng cách nhỏ (hoặc xịt) nước muối sinh lý vào mũi con để làm ẩm và lỏng các chất nhầy trước khi cố gắng hút chúng ra. Bạn có thể mua nước muối tại các hiệu thuốc hoặc dễ dàng pha tại nhà bằng cách hòa tan ¼ thìa muối trong 240ml nước. Mỗi ngày bạn pha 1 lần và giữ trong 1 chiếc chai sạch có nắp. Nhỏ nước muối trước khi thực hiện việc hút mũi. Bạn để con nằm trên gối cao, hoặc để bé nằm nghiêng cho bé đỡ khó chịu, sau đó dùng chai nhỏ giọt hoặc bình xịt xịt trực tiếp dung dịch vào mũi bé; lấy giấy lau sạch đầu hút rồi tiếp tục với bên còn lại. Sau khi thao tác xong, bạn giữ con nằm nguyên tư thế đó khoảng 10 giây. Dòng nước muối sẽ sục đi tất cả mũi, đàm, nhớt trong mũi, sau đó sẽ chảy xuống họng và gây phản xạ nhợn ói một chút. Những lần đầu bạn cứ để bé ói ra hết mũi dịch, những lần sau bé sẽ quen với phản xạ nuốt và mũi dịch không còn nhiều, bé sẽ không ói nữa. Sau hơn 10 giây, bạn dùng tăm bông hoặc giấy khô mềm xoắn lại và nhẹ nhàng đưa vào lau khô mũi cho bé. Với bé lớn hơn 2 tuổi, bạn có thể dùng chai xịt dạng phun sương có bán tại các nhà thuốc, xịt mỗi bên 2 lần, giữ khoảng 10 giây thì cho bé “hỉ” sạch ra. Dùng tăm bông hoặc khăn giấy mềm xoắn lại để lau khô mũi cho con. Nếu con bạn vẫn còn nghẹt mũi thì sau 5-10 phút, bạn có thể nhỏ cho bé thêm 1 ít nước muối nữa. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý là không hút mũi cho bé nhiều hơn 3 hoặc 4 lần / ngày, vì lực hút từ dụng cụ hút mũi sẽ làm kích ứng niêm mạc mũi của bé. Và không sử dụng Hướng dẫn mẹ cách bấm móng tay cho bé Làm theo hướng dẫn sau, các mẹ sẽ không sợ bấm phải thịt khi cắt móng tay cho bé đâu nhé! Nail của bé tuy mềm, mỏng nhưng rất sắc. Nếu không được mẹ bấm nail thường xuyên, bé có thể tự cào xước mặt mình. Tuy nhiên, việc cắt móng tay cho bé yêu là thực sự cần thiết và phải được thực hiện rất cẩn thận. Bước 1: Chọn thời điểm thích hợp - Khi trẻ ngủ: Đây là lúc cắt móng tay cho bé dễ dàng nhất vì bé ít cựa quậy. - Khi trẻ vừa tắm xong: Vì lúc này móng tay của bé rất mềm và dễ cắt. Bước 2: Chuẩn bị - Bấm móng tay cho trẻ em: Loại bấm nail này có phần nhựa trước lưỡi bấm để cản thịt của bé đưa vào lưỡi bấm. Tuy nhiên, nếu bạn không dùng quen thì vẫn có thể bấm vào thịt của bé. Chính vì vậy bạn có thể sử dụng cả bấm móng tay bình thường với kích thước nhỏ hơn, sắc và không gỉ. - Giũa móng: Chọn loại giũa với phần mặt mịn (tương tự như giũa làm mịn móng của người lớn). - Địa điểm: Chọn nơi có nhiều ánh sáng để bạn có thể nhìn rõ móng tay của bé. Bước 3: Tư thế đặt trẻ Nếu bạn bấm móng khi bé ngủ, hãy vuốt ve tay bé nhẹ nhàng, tránh để bé giật mình, rồi sau đó tiến hành bấm móng. Nếu bạn bấm móng khi bé vừa tắm xong, hãy ngồi khoanh chân trên giường, đặt bé ngồi lên đùi, cùng chiều với bạn. Để người của bé dựa vào nách và tay không thuận của bạn. Tay thuận cầm bấm móng. Tay không thuận vòng đỡ lưng bé và giữ bàn tay của bé mà bạn muốn cắt móng. Chú ý: Bạn nên cho bé cầm một thứ đồ chơi bằng tay còn lại để đánh lạc hướng chú ý. Khi đó bạn sẽ bấm móng cho bé dễ dàng hơn. Bước 4: Cắt móng Nếu bạn dùng bấm móng tay dành cho trẻ em, hãy tì phần thịt đầu ngón tay của bé vào phần nhựa ngay trước lưỡi bấm. Chỉ để cho phần móng chui vào phần lưỡi bấm. Bấm móng cho bé theo hình vòng cung hoặc theo hình đầu móng tay. Không nên cắt quá sát vì dễ cắt vào thịt của bé. Nếu bạn dùng bấm móng tay bình thường thì giữ lấy tay bé, dùng ngón tay của bạn hơi ấn vào phần thịt dưới móng của của bé để móng lộ rõ hơn. Sau đó tiến hành bấm như bình thường. Bước 5: Giũa móng Giũa móng cho bé nhẹ nhàng. Không nên chà quá mạnh khiến bé bị đau. Dùng phần thịt ngón tay của bạn kiểm tra xem đầu móng của bé đã mịn chưa. Nếu đầu móng của bé tròn, hết vết cắt thì lúc đấy công việc đã hoàn tất. Lưu ý: Khi cắt móng tay, móng chân cho bé, không cứ gì bạn phải cắt liền một mạch. Nếu bé ngọ nguậy và cảm thấy khó chịu, bạn có thể cắt một hai móng trước rồi cắt tiếp vào lúc khác. Bước 6: Cắt móng chân Khi bấm móng chân, bạn nên để bé nằm với 1 món đồ chơi trong tay. Khi bạn chạm vào chân, có thể bé sẽ bị nhột. Chính vì vậy hãy vuốt ve chân bé một lúc rồi tiến hành bấm móng. Không giống như bấm móng tay, bạn nên bấm móng chân của bé theo chiều ngang để giảm khả năng móng bị mọc quặp vào trong. Bước 7: Sơ cứu khi bấm vào thịt Trong trường hợp bạn chẳng may bấm vào phần thịt ngón tay bé, hãy giữ chặt tay bé để cầm máu. Sau đó Hướng dẫn mẹo nhỏ trị “cứt trâu” ở trẻ nhỏ Hiện tượng này không gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà chỉ gây mất thẩm mỹ. Tuy nhiên, nếu vùng da có “cứt trâu” trên đầu trẻ bị phát ban do nhiễm trùng thì cha mẹ nên đưa con đi khám, bởi có thể trẻ bị viêm nhiễm hoặc chàm bã nhờn. Nguyên nhân hình thành “cứt trâu” Nguyên nhân hình thành “cứt trâu” có thể là do sự bài tiết quá mức các chất nhờn của nang tuyến, gây dính bết các tế bào da chết thành từng mảng gắn chặt vào da đầu. Một số nguyên nhân có thể dẫn đến sự gia tăng bài tiết chất nhờn chính là: nội tiết tố của mẹ vẫn còn lưu hành trong máu của bé; hệ tiêu hóa chưa trưởng thành không có khả năng hấp thu đủ biotin; các vitamine thiết yếu và muối khoáng hiệu quả; gội đầu không thường xuyên làm tích tụ chất nhờn và gia tăng các vi khuẩn. Thật sai lầm khi một số mẹ cố gắng kỳ cọ mạnh tay để loại bỏ 'cứt trâu' trên đầu bé. “Cứt trâu” cũng có thể gặp ở những trẻ bị bệnh viêm da cơ địa. Ngoài biểu hiện “cứt trâu”, trẻ còn có những vùng da khi sần, nhiều mụn nhỏ li ti, gặp nhiều ở má, trán… xuất hiện nhiều đợt dù được điều trị. “Cứt trâu” là môi trường thuận lợi để cho nấm Pityrosporum Ovale phát triển làm cho bé ngứa ngáy khó chịu. “Cứt trâu” là một hiện tượng bình thường và vô hại¸có thể xảy ra ở 50% trường hợp trẻ nhũ nhi. Trong một số hiếm trường hợp, “cứt trâu” có thể lan đến những vùng da khác của trẻ. Những dấu hiệu thường gặp Trẻ em càng lớn “cứt trâu” càng ít đi, đến hơn 1 tuổi có thể hết hẳn. Nếu cứt trâu là lớp mỏng thì chỉ là hiện tượng sinh lý bình thường không đáng lo ngại. Nhưng cũng có trường hợp “cứt trâu” đóng thành từng tảng dày bết vào chân tóc, dày làm bé ngứa ngáy phải gãi đầu thường xuyên. Như vậy có thể gây biến chứng nhiễm khuẩn mưng mủ, nổi đinh nhọt ở da đầu. Dưới đây là những dấu hiệu thường gặp của hiện tượng “cứt trâu”: - Vảy cứng từng mảng hoặc toàn bộ vùng đầu - Vùng “cứt trâu” bị rụng tóc - Da bóng nhờn và nứt nẻ, bên dưới vảy da đỏ ướt - Trẻ có thể hay quấy khóc - Nếu bội nhiễm liên cầu, tụ cầu sẽ có hiện tượng viêm nhiễm, chảy nước vàng, chốc nhọt… Các cách loại bỏ “cứt trâu” ở trẻ nhỏ - Để giải quyết hiện tượng “cứt trâu”, các bà, các mẹ không được cố gắng lấy hoặc kỳ cọ mạnh tay vì sẽ làm da bé bị tổn thương, viêm nhiễm. - Bôi lên da đầu loại dầu chăm sóc da dành cho trẻ nhỏ hoặc một trong các loại sau: parafin, vaseline, mỡ axit salicylic 2% trước khi tắm gội vài ba giờ để làm cho lớp vảy mềm và tự tróc ra. - Gội đầu cho trẻ bằng chanh hoặc loại dầu gội có độ pH thấp. Trường hợp nhẹ và vừa sẽ chóng sạch “cứt trâu”, nếu trẻ bị nặng cần làm vài ngày cho sạch hẳn. - Nếu trẻ bị “cứt trâu” có kèm theo viêm da cơ địa hoặc có bội nhiễm liên cầu, tụ cầu thì bắt buộc phải đưa trẻ đi khám, tuyệt đối không được bôi thuốc tùy tiện cho trẻ. - Đề phòng cứt trâu, cần giữ da đầu trẻ sạch, khô. Gội đầu hàng ngày bằng dầu gội của trẻ để loại bỏ chất nhờn và tế bào chết. - Vào những ngày ấm áp, không cần đội mũ cho trẻ vì có thể gây bí và ẩm da đầu. Nên chọn những chiếc mũ có chất liệu cotton mềm mại để đội cho con. Hướng dẫn mẹ cách nấu 30 thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé (Hướng dẫn mẹ cách nấu 30 thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé )- Cho trẻ ăn dặm theo kiểu Nhật phương pháp nhiều mẹ Việt ưu áp dụng thành công Bởi phương pháp chế biến khoa học, cung cấp đủ dưỡng chất giúp trẻ tăng cân đặnHướng dẫn mẹ cách nấu 30 thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé Thực đơn Cà rốt nghiền (5 tháng tuổi) Cà rốt nghiền Nguyên liệu: thìa café cà rốt, thìa café cháo trắng nấu nhuyễn Cách làm: Cà rốt luộc chín, nghiền nát Khi ăn, mẹ đổ cháo vào bát, sau cho cà rốt lên cháo xúc thìa cho bé ăn.Hoặc mẹ trộn chung cháo cà rốt vào cho bé ăn tùy theo sở thích bé Cháo đậu côve (5 tháng tuổi) Cháo đậu côve Nguyên liệu: thìa café cháo trắng, thìa café đậu côve Cách làm: Đậu rửa sạch, luộc chín mềm, sau nghiền nát Cháo nấu nhừ, nghiền nhuyễn Mẹ đổ cháo vào bát, đậu lên Hoặc mẹ trộn cháo đậu cho bé ăn Súp khoai tây + sữa (5 tháng tuổi) Súp khoai tây Nguyên liệu: 1/8 củ khoai tây, 1/2 thìa café sữa tươi Cách làm: Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, luộc chín nghiền nát Sau đó, mẹ trộn sữa tươi khoai tây vào cho lên bếp đun lửa liu riu cho mềm nhừ Khoảng phút, mẹ tắt bếp đổ bát rây mịn cho bé ăn Cháo cá + cà rốt (7 tháng tuổi) Nguyên liệu: cà rốt 50gr, cá 30gr, 1/2 thìa café rong biển tươi, 1/2 thìa café bột gạo bột năng, nước dùng dashi Cách làm: Rửa cà rốt, gọt vỏ cắt thành miếng nhỏ khảng 1mm Sau đó, cho cà rốt vào luộc chín, nghiền nhuyễn Rong biển rửa sạch, luộc riêng thật mềm vớt Cá bỏ xương, lấy thịt, luộc chín, đánh cho tơi Đun sôi nước dùng dashi cho vào nước dùng theo thứ tự từ cà rốt, rong biển, cá đun tới chín Tiếp tục đổ bột gạo bột vào để tạo độ sánh mịn Nồi súp sôi, tắt bếp Cháo mận muối (ô mai mận) Cháo mận muối Nguyên liệu: cháo trắng thìa café, mận muối 1/4, tỏi tây Cách làm: Cho cháo vào nghiền thật nhuyễn để riêng bát Mận bỏ hạt, ngâm nước cho mềm bớt mặn, nghiền nát Sau đó, cho mận lên cháo, trộn cho bé ăn Thực đơn tráng miệng, bữa phụ Sữa chua + dưa lưới Dưa lưới Nguyên liệu: 1/2 thìa café dưa lưới, thìa café sữa chua Cách làm: Mẹ gọt vỏ lấy 1/2 thìa café dưa lưới đem hấp chín, sau nghiền nhuyễn Tiếp tục cho sữa chua vào dưa lưới trộn cho thật nhuyễn, mịn cho bé ăn Táo nghiền Nguyên liệu: Táo 1/4 trái Cách làm: Rửa táo, gọt vỏ cắt miếng nhỏ Sau cho táo vào chén nhỏ bỏ vào lò vi sóng tới mềm Mẹ lấy táo khỏi lò vi sóng nghiền cho thật nhuyễn Mẹ thêm chút đường vào táo bắc bếp đun liu riu lửa khoảng phút Sinh tố dâu tây + sữa chua Dâu tây sữa chua Nguyên liệu: dâu tây, thìa café sữa chua Cách làm: Rửa dâu tây, sau ngâm muối 10 phút cho dâu tây vào máy xay sinh tố xay nhuyễn đổ sữa chua vào Trộn sữa chua dâu tây cho hỗn hợp sánh mịn Với bé ăn dặm từ tháng tuổi trở lên, thực đơn lý tưởng cho bé Tào phớ vị cam Tào phớ Nguyên liệu: thìa café nước cam, thìa café đậu phụ non Cách làm: Nghiền nhỏ đậu phụ đổ nước cam vào đậu Sau đó, cho hỗn hợp vào ngăn lạnh cho đậu phụ đông Đây ăn tráng miệng ngon tuyệt cho bé ăn dặm tháng tuổi II THỰC ĐƠN CHO BÉ TRÊN TUỔI Thực đơn bữa Súp mì udon nấu nước rau củ Súp mì udon Nguyên liệu: 20gr mì udon, 60ml nước súp rau củ, bột gạo Cách làm: Mẹ chế biến súp rau củ từ khoai tây, cà rốt, đậu hà lan… tùy theo sở thích bé sử dụng nước súp rau củ mẹ làm sẵn, trữ đông Mẹ đun sôi nồi súp, sau cho mì vào, đun chín mềm Tiếp tục cho bột gạo vào đun thêm phút tới bột chín Cháo cá cơm + dâu non Nguyên liệu: thìa café cháo, thìa café cá cơm, dâu non Cách làm: Làm cá cơm, đun nước chè xanh để khử mùi Sau cá chín, nghiền cá thật nhuyễn Tiếp đến rửa dâu non luộc chín, nghiền nhuyễn Múc cháo trắng làm nóng tô nhỏ, sau trình bày ăn cho bé sau: rắc dâu lên trên, cá cơm Mẹ cho bé ăn loại trộn lên Khoai ... đổi tư vệ sinh tai + Sau lau xong tai thứ nhất, đổi bên làm tương tự với tai thứ trẻ Nước muối dung dịch vệ sinh tai an toàn, đơn giản hiệu cho trẻ sơ sinh Oxy già Oxy già phù hợp cho tai bị tích...trong ống tai ảnh hưởng đến khả nghe gây đau nhức, ngứa ngáy, khó chịu Khi nên vệ sinh tai cho trẻ nhỏ? Trẻ sơ sinh sinh cần vệ sinh tai Tiếp đó, hàng ngày mẹ cần làm tai cho bé sau tắm... ráy tai cần làm + Dùng tăm thấm bớt dầu tai để khoảng vài phút + Sau đó, lau tai trẻ nhẹ nhàng từ + Làm tương tự với tai thứ Giấm cồn nhẹ độ Đây dung dịch vệ sinh tai hiệu an toàn cho trẻ sơ sinh

Ngày đăng: 09/11/2017, 08:51

Xem thêm: huong dan me cach ve sinh tai cho tre dung cach

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w