Giúpmẹ vệ sinhmũichobé
đúng cách
Chuyển mùa là khoảng thời gian bé dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp, với sổ
mũi, nghẹt mũi làm bé khó thở – nhất là khi ngủ, dịch trong mũi có thể chảy xuống
họng làm bé ho, viêm họng, dễ nôn ói khi ăn… Nhưng việc vệ sinhmũichobé như
thế nào là đúng? Hút mũi và nhỏ nước muối sinh lý chobé nên làm như thế nào?
Chuyển mùa là khoảng thời gian bé dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp, với sổ mũi,
nghẹt mũi là những triệu chứng phổ biến. Tuy không nghiêm trọng nhưng những bệnh
này thường làm bé rất khó chịu, và nếu không được can thiệp kịp thời thì có thể mau
chóng kéo theo các bệnh khác như viêm họng, viêm phế quản, ho, cảm sốt…
Dụng cụ ra sao? Hầu hết các mẹ đều mua dụng cụ hút mũicho con luôn khi đi sắm đồ sơ
sinh, dụng cụ này có thể là 1 ống bằng cao su hoặc 1 dụng cụ hút hình chữ u. Dụng cụ
dạng cao su giúp lấy dịch mũi bằng hơi được hít vào đầy trong bóng cao su, còn dụng cụ
hít chữ u được sử dụng bằng cáchmẹ đặt 1 đầu ống vào mũi bé, đầu còn lại mẹdùng
miệng để hút. Bạn có thể chọn dụng cụ nào cũng được, miễn thấy lực lút vừa đủ để làm
sạch cho con.
Hút như thế nào? Bạn bắt đầu bằng cách nhỏ (hoặc xịt) nước muối sinh lý vào mũi con để
làm ẩm và lỏng các chất nhầy trước khi cố gắng hút chúng ra. Bạn có thể mua nước muối
tại các hiệu thuốc hoặc dễ dàng pha tại nhà bằng cách hòa tan ¼ thìa muối trong 240ml
nước. Mỗi ngày bạn pha 1 lần và giữ trong 1 chiếc chai sạch có nắp.
Nhỏ nước muối trước khi thực hiện việc hút mũi.
Bạn để con nằm trên gối cao, hoặc để bé nằm nghiêng chobé đỡ khó chịu, sau đó dùng
chai nhỏ giọt hoặc bình xịt xịt trực tiếp dung dịch vào mũi bé; lấy giấy lau sạch đầu hút
rồi tiếp tục với bên còn lại. Sau khi thao tác xong, bạn giữ con nằm nguyên tư thế đó
khoảng 10 giây. Dòng nước muối sẽ sục đi tất cả mũi, đàm, nhớt trong mũi, sau đó sẽ
chảy xuống họng và gây phản xạ nhợn ói một chút. Những lần đầu bạn cứ để bé ói ra hết
mũi dịch, những lần sau bé sẽ quen với phản xạ nuốt và mũi dịch không còn nhiều, bé sẽ
không ói nữa. Sau hơn 10 giây, bạn dùng tăm bông hoặc giấy khô mềm xoắn lại và nhẹ
nhàng đưa vào lau khô mũicho bé.
Với bé lớn hơn 2 tuổi, bạn có thể dùng chai xịt dạng phun sương có bán tại các nhà thuốc,
xịt mỗi bên 2 lần, giữ khoảng 10 giây thì chobé “hỉ” sạch ra.
Dùng tăm bông hoặc khăn giấy mềm xoắn lại để lau khô mũicho con.
Nếu con bạn vẫn còn nghẹt mũi thì sau 5-10 phút, bạn có thể nhỏ chobé thêm 1 ít nước
muối nữa. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý là không hút mũichobé nhiều hơn 3 hoặc 4 lần /
ngày, vì lực hút từ dụng cụ hút mũi sẽ làm kích ứng niêm mạc mũi của bé. Và không sử
dụng nước muối hơn 4 ngày liên tiếp, vì theo thời gian, chúng có thể làm khô bên trong
mũi và làm cho vấn đề tồi tệ thêm.
Hãy nhớ rằng, quá trình hút mũichobé nên nhẹ nhàng vì nếu hút quá mạnh, có mô mũi
có thể bị viêm (hoặc thậm chí chảy máu), có thể làm vấn đề viêm mũi trở nên tồi tệ hơn.
Làm sạch dụng cụ hút. Bạn có thể làm sạch bằng xà phòng và nước ấm sau mỗi lần sử
dụng: cho 1 ít nước có xà phòng vào trong ống hút, lắc, bóp, xả ra, sau đó làm lại nhiều
lần với nước ấm. Sau khi rửa xong thì đặt ở nơi khô thoáng.
Bãn nhớ làm sạch kỹ vì vi khuẩn rất thích lưu trú trong những “ngôi nhà” như thế này
đấy nhé!
. Giúp mẹ vệ sinh mũi cho bé
đúng cách
Chuyển mùa là khoảng thời gian bé dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp, với sổ
mũi, nghẹt mũi làm bé khó thở. trong mũi có thể chảy xuống
họng làm bé ho, viêm họng, dễ nôn ói khi ăn… Nhưng việc vệ sinh mũi cho bé như
thế nào là đúng? Hút mũi và nhỏ nước muối sinh