1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Hướng dẫn mẹ cách bấm móng tay cho bé pdf

5 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 123,04 KB

Nội dung

Hướng dẫn mẹo nhỏ trị “cứt trâu” trẻ nhỏ Hiện tượng này không gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà chỉ gây mất thẩm mỹ. Tuy nhiên, nếu vùng da có “cứt trâu” trên đầu trẻ bị phát ban do nhiễm trùng thì cha mẹ nên đưa con đi khám, bởi có thể trẻ bị viêm nhiễm hoặc chàm bã nhờn. Nguyên nhân hình thành “cứt trâu” Nguyên nhân hình thành “cứt trâu” có thể là do sự bài tiết quá mức các chất nhờn của nang tuyến, gây dính bết các tế bào da chết thành từng mảng gắn chặt vào da đầu. Một số nguyên nhân có thể dẫn đến sự gia tăng bài tiết chất nhờn chính là: nội tiết tố của mẹ vẫn còn lưu hành trong máu của bé; hệ tiêu hóa chưa trưởng thành không có khả năng hấp thu đủ biotin; các vitamine thiết yếu và muối khoáng hiệu quả; gội đầu không thường xuyên làm tích tụ chất nhờn và gia tăng các vi khuẩn. Thật sai lầm khi một số mẹ cố gắng kỳ cọ mạnh tay để loại bỏ 'cứt trâu' trên đầu bé. “Cứt trâu” cũng có thể gặp những trẻ bị bệnh viêm da cơ địa. Ngoài biểu hiện “cứt trâu”, trẻ còn có những vùng da khi sần, nhiều mụn nhỏ li ti, gặp nhiều má, trán… xuất hiện nhiều đợt dù được điều trị. “Cứt trâu” là môi trường thuận lợi để cho nấm Pityrosporum Ovale phát triển làm cho ngứa ngáy khó chịu. “Cứt trâu” là một hiện tượng bình thường và vô hại¸có thể xảy ra 50% trường hợp trẻ nhũ nhi. Trong một số hiếm trường hợp, “cứt trâu” có thể lan đến những vùng da khác của trẻ. Những dấu hiệu thường gặp Trẻ em càng lớn “cứt trâu” càng ít đi, đến hơn 1 tuổi có thể hết hẳn. Nếu cứt trâu là lớp mỏng thì chỉ là hiện tượng sinh lý bình thường không đáng lo ngại. Nhưng cũng có trường hợp “cứt trâu” đóng thành từng tảng dày bết vào chân tóc, dày làm ngứa ngáy phải gãi đầu thường xuyên. Như vậy có thể gây biến chứng nhiễm khuẩn mưng mủ, nổi đinh nhọt da đầu. Dưới đây là những dấu hiệu thường gặp của hiện tượng “cứt trâu”: - Vảy cứng từng mảng hoặc toàn bộ vùng đầu - Vùng “cứt trâu” bị rụng tóc - Da bóng nhờn và nứt nẻ, bên dưới vảy da đỏ ướt - Trẻ có thể hay quấy khóc - Nếu bội nhiễm liên cầu, tụ cầu sẽ có hiện tượng viêm nhiễm, chảy nước vàng, chốc nhọt… Các cách loại bỏ “cứt trâu” trẻ nhỏ - Để giải quyết hiện tượng “cứt trâu”, các bà, các mẹ không được cố gắng lấy hoặc kỳ cọ mạnh tay vì sẽ làm da bị tổn thương, viêm nhiễm. - Bôi lên da đầu loại dầu chăm sóc da dành cho trẻ nhỏ hoặc một trong các loại sau: parafin, vaseline, mỡ axit salicylic 2% trước khi tắm gội vài ba giờ để làm cho lớp vảy mềm và tự tróc ra. - Gội đầu cho trẻ bằng chanh hoặc loại dầu gội có độ pH thấp. Trường hợp nhẹ và vừa sẽ chóng sạch “cứt trâu”, nếu trẻ bị nặng cần làm vài ngày cho sạch hẳn. - Nếu trẻ bị “cứt trâu” có kèm theo viêm da cơ địa hoặc có bội nhiễm liên cầu, tụ cầu thì bắt buộc phải đưa trẻ đi khám, tuyệt đối không được bôi thuốc tùy tiện cho trẻ. - Đề phòng cứt trâu, cần giữ da đầu trẻ sạch, khô. Gội đầu hàng ngày bằng dầu gội của trẻ để loại bỏ chất nhờn và tế bào chết. - Vào những ngày ấm áp, không cần đội mũ cho trẻ vì có thể gây bí và ẩm da đầu. Nên chọn những chiếc mũ có chất liệu cotton mềm mại để đội cho con. . Hướng dẫn mẹ cách bấm móng tay cho bé Chọn thời điểm thích hợp - Khi trẻ ngủ: Đây là lúc cắt móng tay cho bé dễ dàng nhất vì bé ít cựa quậy. - Khi trẻ vừa tắm xong: Vì lúc này móng tay. lạc hướng chú ý. Khi đó bạn sẽ bấm móng cho bé dễ dàng hơn. Cắt móng Nếu bạn dùng bấm móng tay dành cho trẻ em, hãy tì phần thịt đầu ngón tay của bé vào phần nhựa ngay trước lưỡi bấm. . Chỉ để cho phần móng chui vào phần lưỡi bấm. Bấm móng cho bé theo hình vòng cung hoặc theo hình đầu móng tay. Không nên cắt quá sát vì dễ cắt vào thịt của bé. Nếu bạn dùng bấm móng tay bình

Ngày đăng: 28/06/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w