Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (tt)

24 276 0
Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (tt)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (tt)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (tt)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (tt)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (tt)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (tt)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (tt)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (tt)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (tt)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (tt)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (tt)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (tt)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K ĐỖ QUANG VINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế phát triển, chất lượng sống người dân ngày cải thiện, nâng cao, nhu cầu sử dụng sản phẩm tươi sống có nguồn gốc động vật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trở nên cấp bách Do việc tuân thủ quy trình chăn ni, tiêm phòng, chất lượng thức ăn, nguồn nước giết mổ tiêu chuẩn vệ sinh thú y kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ khâu thu mua nguyên liệu đến khâu giết mổ, chế biến, đóng gói, vận chuyển quan trọng Nếu giết mổ khơng tn thủ quy trình kỹ thuật vệ sinh thú y làm biến đổi chất lượng gây nhiễm vi sinh vật thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe người, liên quan đến suất lao động, tăng trưởng kinh tế, thương mại, dịch vụ, môi trường an sinh xã hội Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), lương thực, thực phẩm nguyên nhân gây khoảng 50% trường hợp tử vong toàn giới có tới 400 loại bệnh lây lan qua đường thực phẩm khơng an tồn, chủ yếu dịch tả, tiêu chảy, thương hàn, cúm Dự báo 20 năm tới ca ung thư toàn giới tăng 57% (từ 14 triệu đến 22 triệu người) Trong đó Việt Nam dự đoán nước có số ca ung thư tăng nhanh giới mà nguyên nhân loại hóa chất độc hại dùng để tẩm ướp tồn dư thực phẩm Ở Việt Nam tình trạng ngộ độc thực phẩm tiềm ẩn, diễn biến phức tạp, mối đe dọa lớn sức khỏe cộng đồng, gây xúc nhân dân Nhiều sở sản xuất kinh doanh chạy theo lợi nhuận, khơng tính đến quyền lợi người tiêu dùng Sản xuất nông nghiệp nhiều bất cập vấn đề phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh, chế phẩm sinh học sử dụng tràn lan, sử dụng hóa chất công nghiệp, hóa chất cấm sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt Đặc biệt hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ tồn nhiều, khơng đảm bảo vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm.Theo thống kê Cục an toàn thực phẩm, trung bình nước năm xảy từ 250-500 ca ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng đến 7.000 -10.000 người, số người chết từ 100-200 người/năm, phí hàng trăm tỷ đồng cho việc điều trị, xét nghiệm, thuốc men, điều tra tìm nguyên nhân , thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng người bị ngộ độc thực phẩm, có 90% độ tuổi lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm chủ yếu vi sinh vật (chiếm 40,2%), độc tố tự nhiên (chiếm 27,9%), hóa chất (chiếm 4,3%) có khoảng 268 vụ không xác định nguyên nhân Từ năm 2013 đến nay, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội có hàng nghìn hộ kinh doanh tự do, sở giết mổ nhỏ lẻ, phân tán, tự phát không theo quy hoạch, sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, nằm xen kẽ khu dân cư gây khó khăn lớn cho công tác quản lý, kiểm tra, giám sát vệ sinh thú y, vệ sinh an tồn thực phẩm, gây nhiễm nghiêm trọng mơi trường sống, ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khỏe người dân, làm mỹ quan đô thị nguy gây ngộ độc thực phẩm cao Đặc biệt dịch cúm gia cầm, dịch tai xanh lợn xảy ra, sở giết mổ tự phát bộc lộ rõ khó khăn cơng tác phòng, chống dịch bệnh Sóc Sơn huyện ngoại thành Thủ đô Hà Nội có cụm công nghiệp, khu chế suất hàng nghìn trang trại, hộ chăn ni nên ngành chăn nuôi huyện Sóc Sơn phát triển nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu thực phẩm từ động vật cho huyện, Thủ đô Hà Nội số địa phương lân cận Đây yếu tố để sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ ngày phát triển mạnh mẽ Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm từ động vật, ngăn ngừa dịch bệnh, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân, bảo vệ môi trường sống, tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, việc thực tốt cơng tác quy hoạch, quản lý sở giết mổ địa bàn huyện Sóc Sơn vấn đề cấp bạch Xuất phát từ thực tiễn với kiến thức tiếp thu trình nghiên cứu, khảo sát thực tế, tác giả chọn đề tài:“Quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ với mong muốn góp phần vào hoàn thiện công tác quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam nước phát triển, hệ thống quản lý an toàn thực phẩm thiết lập Các ngành xây dựng nên nhiều mơ hình an tồn thực phẩm nhiên nhiều hạn chế nên cần phải đầu tư nghiên cứu để tìm biện pháp giải Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Cụ thể như: Theo nghiên cứu Phùng Văn Mịch (2008), Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn số sở giết mổ địa bàn quận nội thành- thành phố Hải Phòng Kết nghiên cứu cho thấy: sở giết mổ hầu hết điểm giết mổ với quy mơ nhỏ, phát triển mang tính tự phát, phân bố xen kẽ khu dân cư, ngõ phố, không theo tiêu chuẩn quy định nhiều sở không chịu quản lý, quy hoạch Nhà nước.Điều kiện giết mổ không đạt yêu cầu, không đạt vệ sinh an tồn thực phẩm, gây nhiễm môi trường Điều cho thấy lượng thịt lớn tiêu thụ thị trường khơng kiểm sốt giết mổ ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng tiềm ẩn nhiều nguy phát sinh dịch bệnh Phùng Thị Ngọc Ánh (2008), Nghiên cứu khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn thịt lợn số điểm giết mổ địa bàn huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây Đề tài đánh giá thực trạng hoạt động giết mổ tình hình vệ sinh thú ý sở giêt mổ địa bàn Phần lớn địa điểm giết mổ không phân thành khu riêng biệt, đa số sở giết mổ có quy mơ diện tích cơng suất nhỏ, quy trình giết mổ không đảm bảo quy định chung thú y Các cơng đoạn q trình giết mổ khơng phân tách, trình giết mổ thực nền, sàn nhà , thịt sau giết mổ không bao gói, phương tiện vận chủn thơ sơ nên làm cho thịt sản phẩm dễ bị nhiễm bẩn vấy nhiễm vi sinh vật làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Vũ Thành Chung (2011), Nghiên cứu thực trạng hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch sở giết mổ theo hướng tập trung địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá Kết nghiên cứu cho thấy: hầu hết sở giết mổ không đảm bảo quy điều kiện vệ sinh thú y, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nguy gây nên vụ ngộ độc cho người tiêu dùng Điều kiện trang thiết bị dụng cụ giết mổ không đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định, q trình sử dụng khơng đảm bảo vệ sinh Trình độ nhận thức chủ sở người trực tiếp tham gia giết mổ thấp , không trang bị thiết bị bảo hộ lao động giết mổ ,các sở giết mổ phân bố nhỏ lẻ, khơng đăng kí kinh doanh khơng chịu kiểm sốt giết mổ quan thú y Nước thải, chất thải trình giết mổ không xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nguyên nhân phát sinh lây lan dịch bệnh gia súc, gia cầm Lê Thị Thủy(2015), Quản lý Nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Kết nghiên cứu cho thấy: công tác quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn tồn nhiều hạn chế Tình trạng vi phạm quy định pháp luật hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm tiếp diễn địa bàn nhiều hình thức vi phạm.Việc sử dụng hóa chất giết mổ có xu hướng giảm dần Người tham gia trực tiếp hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm phổ biến kỹ thuật sản xuất quản lý sản xuất an toàn VSTP sau giết mổ,các biện pháp để giảm thiểu nguy ảnh hưởng đến môi trường thông qua hội nghị, hội thảo tổ chức thường xuyên Đó tiến đáng kể quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm Khiếu Thị Kim Anh (2009), Đánh giá tình trạng nhiễm vi khuẩn điểm vệ sinh thực phẩm thịt lợn số sở giết mổ kinh doanh địa bàn Hà Nội Nghiên cứu cho thấy số lượng sở phép hoạt động giết mổ Hà Nội không nhiều, chủ yếu tập trung quận ven nội huyện ngoại thành Hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm phần lớn thủ công, tự phát xen kẽ khu dân cư Phương tiện vận chuyển thô sơ, không bao gói dễ làm nhiễm khuẩn vào thịt Các hộ giết mổ có thực vệ sinh giới định kỳ tiêu độc thực tế không đáp ứng yêu cầu vệ sinh công suất giết mổ lớn hệ thống xử lý dung tích nhỏ sơ sài dẫn đến việc làm ô nhiễm môi trường nguy lây lan dịch bệnh Cầm Ngọc Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Bá Tiếp (2014), Đánh giá thực trạng giết mổ ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn sở giết mổ thuộc tỉnh Nam Định Kết nghiên cứu cho thấy: điểm giết mổ gia súc, gia cầm Nam Định chủ yếu phân tán khu dân cư, đường giao thông Các điều kiện giết mổ không đạt tiêu vệ sinh kể tiêu giám sát cách chủ động vệ sinh định kỳ, vệ sinh dụng cụ giết mổ Đầu tư cho sở vật chất phục vụ giết mổ thiếu thốn ý thức, nhận thức vệ sinh giết mổ hạn chế Nguồn nước sử dụng giết mổ bị ô nhiễm nặng, có 19,51% mẫu nghiên cứu đạt tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí 36,59% mẫu đạt tiêu chuẩn E.coli Tỷ lệ mẫu thịt đạt tiêu vi sinh vật cao vi khuẩn Salmonella (90,24%), E.coli (76,83%) thấp tiêu S.aureus 68,29%) Những nghiên cứu bước đầu đánh giá thực trạng giết mổ gia súc, gia cầm, an toàn vệ sinh thực phẩm tính cấp thiết cần lập quy hoạch điểm giết mổ số địa phương đề giải pháp quản lý nhằm cải thiện tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm tiến hành huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, nơi mà tình hình giết mổ gia súc, gia cầm diễn phức tạp Đây khoảng trống cần nghiên cứu đề tài mà tác giả lựa chọn làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện Sóc Sơn thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm; - Đánh giá thực trạng thực quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn, nêu lên mặt đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện Sóc Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: Quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: nghiên cứu thực trạng giai đoạn từ năm 2013- 2017; đề xuất giải pháp cho giai đoạn đến năm 2020; - Phạm vi nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận, thực trạng, giải pháp quản lý nhà nước giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận nghiên cứu Luận văn vận dụng tiếp cận liên ngành vận dụng kiến thức chuyên ngành quản lý kinh tế sách kinh tế Đó cách tiếp cận chu trình hoạch định, xây dựng đánh giá sách kinh tế vận dụng vào thực tiễn giúp hình thành phương pháp luận để triển khai nghiên cứu đề tài 10 5.2 Phương pháp thu thập thông tin 5.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 5.2.2 Điều tra vấn 5.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm rõ sâu sắc thêm lý luận thực tiễn hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện; 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm, nêu lên kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện Sóc Sơn Kết nghiên cứu đề tài góp phần cảnh báo tình hình giết mổ gia súc, gia cầm thực trạng vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm huyện Sóc Sơn cho người tiêu dùng Đồng thời giúp quan chức năng, quyền cấp, cán chuyên ngành quản lý có biện pháp hữu hiệu công tác quản lý, giám sát, quy hoạch 11 sở giết mổ, vệ sinh thú ý, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe cộng đồng môi trường sống Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo; luận văn bố trí theo chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội giai đoan từ 2013 - 2017 Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 12 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM 1.1 Quan niệm gia súc, gia cầm quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 1.1.1 Quan niệm gia súc, gia cầm 1.1.2 Hoạt động quản lý giết mổ gia súc, gia cầm 1.2 Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 1.2.1 Khái niệm quản lý kinh tế nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 1.2.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước 1.2.1.2 Khái niệm quản lý hành nhà nước 1.2.1.3 Khái niệm quản lý nhà nước v hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 1.2.2 Đặc điểm yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 1.2.3 Mục tiêu nội dung quản lý nhà nước kinh tế hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 1.2.3.1.Mục tiêu bản: 13 1.2.3.2.Nội dung quản lý nhà nước kinh tế hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm gồm: 1.2.4 Các nguyên tắc, công cụ, tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước hoạt động giết, mổ gia súc gia cầm 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 1.3.1 Yếu tố chủ quan: 1.3.2 Yếu tố khách quan: 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm số học rút cho huyện Sóc Sơn 1.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới 1.4.1.1 Kinh nghiệm Thái Lan 1.4.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.4.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 1.4.2.1 Kinh nghiệm tỉnh Bình phước 1.4.2.2 Kinh nghiệm Đà Nẵng 14 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2.1.Chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.2.2 Dân số, lao động, việc làm đời sống dân cư 2.1.2.3.Kết cấu hạ tầng 2.2 Tình hình hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn 2.2.1 Hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn Hà Nội 2.2.2 Hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn 2.2.2.1 Thực trạng công suất giết mổ lợn huyện Sóc Sơn 2.2.2.2.Thực trạng cơng suất giết mổ trâu, bò huyện Sóc Sơn 15 2.2.2.3 Thực trạng cơng suất giết mổ gia cầm huyện Sóc Sơn 2.2.2.4 Thực trạng sở quy trình giết mổ động vật Sóc Sơn 2.2.2.5 Thực trạng thu mua sản phẩm chăn nuôi 2.2.2.6 Thực trạng kinh doanh thịt gia súc, gia cầm 2.2.2.7 Thực trạng điều kiện vệ sinh thú y chăn nuôi giết mổ huyện Sóc Sơn 2.2.2.8 Thực trạng liên kết hệ thống sản xuất - giết mổ-tiêu thụ sản phẩm động vật huyện Sóc Sơn 2.3 Thực trạng cơng tác quản lý nhà nước kinh tế hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn 2.3.1 Thực trạng cụ thể hóa, hướng dẫn thực sách, qui hoạch Nhà nước, huyện hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 2.3.2 Tổ chức triển khai thực chủ trương, sách, quy định hoạt động giết mổ địa bàn huyện 2.3.2.1.Hệ thống tổ chức quản lý giết mổ gia súc, gia cầm 16 2.3.3 Kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm việc chấp hành sách, pháp luật hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện 2.3.3.1 Công tác kiểm tra, tra 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn 2.4.1.Yếu tố khách quan 2.4.1.1 Cơng tác quy hoạch sở giết mổ địa bàn huyện Sóc Sơn 2.4.1.2 Ý kiến đánh giá công tác quy hoạch thực điểm giết mổ gia súc gia cầm 2.4.1.3 Nhận thức chủ sở kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm 2.4.1.4 Công tác thu phí kiểm sốt giết mổ gia súc, gia cầm 2.4.2 Yếu tố chủ quan 2.4.2.1 Trình độ chun mơn 2.4.2.2 Lực lượng cán quản lý 2.4.2.3 Kinh nghiệm tra, giám sát 2.4.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 17 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 2.5.1 Những kết quả, thành công 2.5.2 Những hạn chế, yếu 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 18 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢNLÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM Ở HUYỆN SÓC SƠN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Bối cảnh mới, thuận lợi khó khăn công tác quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc gia cầm thời gian tới 3.1.1 Thuận lợi 3.1.2 Khó khăn 3.2 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn 3.2.1 Mục tiêu chung 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn 3.3.1 Hoàn thiện sở pháp lý quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 3.3.1.1.Hỗ trợ mặt đất đai 3.3.1.2.Hỗ trợ vốn đầu tư 3.3.2 Quy hoạch sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung 19 3.3.3 Nâng cấp, phát triển hệ thống sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung 3.3.4 Giải pháp thu hút đầu tư 3.3.4.1.Đầu tư xây dựng sở hạ tầng3.3.4.2 Giải pháp nhân lực sở giết mổ 3.3.4.3.Giải pháp khoa học kỹ thuật 3.3.5 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chế tài thực hoạt động giết mổ 3.3.6 Giải pháp công nghệ, môi trường thị trường 3.3.7 Giải pháp tuyên truyền vận động 20 KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Nghiên cứu, khảo sát vấn đề lý luận thực tiễn thực trạng quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn cho thấy huyện Sóc Sơn, “điểm nóng” có nhiều tiềm ẩn, diễn biến phức tạp hoạt động giết mổ động vật, có ảnh hưởng quan trọng tới phát triển kinh tế, sức khỏe người dân, môi trường, dịch bệnh, an sinh xã hội quy hoạch quản lý sở giết mổ gia súc, gia cầm Luận văn nêu ảnh hưởng giết mổ gia súc, gia cầm phát triển kinh tế-xã hội, đời sống, sức khỏe, môi trường giai đoạn nay; hệ thống hóa số vấn đề lý luận, khái niệm gia súc, gia cầm hoạt động quản lý giết mổ gia súc, gia cầm; yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước giết mổ gia súc, gia cầm; kinh nghiệm QLNN hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm số nước giới số địa phương Việt Nam, từ đó rút học kinh nghiệm cho huyện Sóc Sơn Luận văn nghiên cứu, khảo sát, đặc điểm tự nhiên kinh tế, xã hội tập trung phân tích đánh giá thực 21 trạng hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm quản lý nhà nước hoạt động này, thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế QLNN hoạt động giết mổ giá súc, gia cẩm huyện Sóc Sơn Trên sở đánh giá trạng quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm, dự báo thuận lợi, khó khăn.luận văn để đề xuất định hướng đạo đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn thời gian tới Các vấn đề đặt từ thực tiễn huyện Sóc Sơn công tác quản lý Nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm cần trọng đó là: hoàn thiện sách, nâng cao hoạt động chủ thể, quan chuyên môn, đội ngũ cán bộ, công chức nhận thức người dân hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm Bên cạnh đó luận văn đề xuất số kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Bộ ngành quan chức quyền cấp cần điều chỉnh, bổ sung, ban hành hệ thống luật, văn quy phạm pháp luật triển khai thực có hiệu vấn đề có liên quan giết mổ gia súc, gia cầm 22 ... niệm gia súc, gia cầm hoạt động quản lý giết mổ gia súc, gia cầm; yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước giết mổ gia súc, gia cầm; kinh nghiệm QLNN hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm số nước. .. TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM 1.1 Quan niệm gia súc, gia cầm quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 1.1.1 Quan niệm gia súc, gia cầm 1.1.2 Hoạt động. .. quản lý giết mổ gia súc, gia cầm 1.2 Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 1.2.1 Khái niệm quản lý kinh tế nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 1.2.1.1

Ngày đăng: 08/11/2017, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan