1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)

91 588 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ QUANG VINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34 04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn “Quản lý Nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” mà thân tơi thực q tình làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế trung thực Trong trình nghiên cứu khơng có chép mà khơng có trích dẫn nguồn, tác giả Tơi xin cam đoàn lời hoàn toàn thực tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Quang Vinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM 1.1 Quan niệm gia súc, gia cầm quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 1.2 Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm .12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm .21 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm số học rút cho huyện Sóc Sơn 24 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn 30 2.2 Tình hình hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn 36 2.3 Thực trạng cơng tác quản lý nhà nước kinh tế hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn .48 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn .52 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm 57 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM Ở HUYỆN SÓC SƠNTRONG THỜI GIAN TỚI 61 3.1 Bối cảnh mới, thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý nhà nước về hoạt động giết mổ gia súc gia cầm thời gian tới 61 3.2 Định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn .62 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn 63 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP: An toàn thực phẩm BCĐ: Ban đạo BCĐTƯVSATTP: Ban đạo Trương ương vệ sinh an toàn thực phẩm BNNPTNT: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BTNMT: Bộ Tài nguyên môi trường CBCC: Cán bộ, công chức CP: Chính phủ CFIA: Component Failure Impact Analysis CT: Chỉ thị CQHCNN: Cơ quan hành Nhà nước GSGC: Gia súc gia cầm GPMB Giải phóng mặt HACCP: Hanzard Analysis and Critical Control Point HCNN: Hành Nhà nước HĐND: Hội đồng nhân dân HTX: Hợp tác xã KH&ĐT: Kế hoạch đầu tư KH&CN: Khoa học cơng nghệ KSGM: Kiểm sốt giết mổ NĐ: Nghị định TAND: Tòa án nhân dân TNNHHMTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên TTG: Thủ tướng phủ QCVN: Quy chuẩn việt nam QĐ: Quyết định QLNN: Quản lý nhà nước VKSND: Viện kiểm sát nhân dân VPCP: Văn phòng phủ VSMT: Vệ sinh mơi trường VSTY: Vệ sinh thú y WHO: World Health Organization WTO: World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Sóc Sơn giai đoạn 2013 – 2017 33 Bảng 2.2: Dân số huyện Sóc Sơn giai đoạn 2013 – 2017 33 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động huyện Sóc Sơn giai đoạn 2013 – 2017 .34 Bảng 2.4: Công suất sở giết mổ lợn 38 Bảng 2.5: Công suất c sở giết mổ trâu bò 40 Bảng 2.6: Công suất sở giết mổ gia cầm 40 Bảng 2.7: Loa ̣i hiǹ h sở giế t mổ gia súc huyện Sóc Sơn 42 Bảng 2.8 Thực trạng thu mua GSGC địa bàn huyện Sóc Sơn 43 Bảng 2.9Thực trạng kinh doanh sản phẩm chăn nuôi 45 Bảng 2.10 Hộp vấn chuỗi liên hết tiêu thụ sản phẩm động vật .48 Bảng 2.11 Mức độ vi phạm vệ sinh thú y, an toàn thực phẩmđối với sở giết mổ gia súc gia cầm 52 Bảng 2.12: Quy hoạch sở, điểm giết mổ gia súc,gia cầm thủ công tập trung .53 Bảng 2.13: Ý kiến đánh giá công tác quy hoạch điểm giết mổ GSGC .54 Bảng 2.14: Trình độ chun mơn cán quản lý .55 Bảng 2.15: Số năm công tác cán tra 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế phát triển, chất lượng sống người dân ngày cải thiện, nâng cao, nhu cầu sử dụng sản phẩm tươi sống có nguồn gốc động vật đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trở nên cấp bách Do ngồi việc tn thủ quy trình chăn ni, tiêm phòng, chất lượng thức ăn, nguồn nước giết mổ tiêu chuẩn vệ sinh thú y kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ khâu thu mua nguyên liệu đến khâu giết mổ, chế biến, đóng gói, vận chuyển quan trọng Nếu giết mổ không tuân thủ quy trình kỹ thuật vệ sinh thú y làm biến đổi chất lượng gây nhiễm vi sinh vật thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe người, liên quan đến suất lao động, tăng trưởng kinh tế, thương mại, dịch vụ, môi trường an sinh xã hội Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), lương thực, thực phẩm nguyên nhân gây khoảng 50% trường hợp tử vong toàn giới có tới 400 loại bệnh lây lan qua đường thực phẩm khơng an tồn, chủ yếu dịch tả, tiêu chảy, thương hàn, cúm Dự báo 20 năm tới ca ung thư toàn giới tăng 57% (từ 14 triệu đến 22 triệu người) Trong Việt Nam dự đốn nước có số ca ung thư tăng nhanh giới mà nguyên nhân loại hóa chất độc hại dùng để tẩm ướp tồn dư thực phẩm Ở Việt Nam tình trạng ngộ độc thực phẩm tiềm ẩn, diễn biến phức tạp, mối đe dọa lớn sức khỏe cộng đồng, gây xúc nhân dân Nhiều sở sản xuất kinh doanh chạy theo lợi nhuận, khơng tính đến quyền lợi người tiêu dùng Sản xuất nơng nghiệp nhiều bất cập vấn đề phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh, chế phẩm sinh học sử dụng tràn lan, sử dụng hóa chất cơng nghiệp, hóa chất cấm sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt Đặc biệt hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ tồn nhiều, không đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm.Theo thống kê Cục an tồn thực phẩm, trung bình nước năm xảy từ 250-500 ca ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng đến 7.000 -10.000 người, số người chết từ 100-200 người/năm, phí hàng trăm tỷ đồng cho việc điều trị, xét nghiệm, thuốc men, điều tra tìm nguyên nhân , thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng người bị ngộ độc thực phẩm, có 90% độ tuổi lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm chủ yếu vi sinh vật (chiếm 40,2%), độc tố tự nhiên (chiếm 27,9%), hóa chất (chiếm 4,3%) có khoảng 268 vụ khơng xác định nguyên nhân Từ năm 2013 đến nay, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội có hàng nghìn hộ kinh doanh tự do, sở giết mổ nhỏ lẻ, phân tán, tự phát không theo quy hoạch, sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, nằm xen kẽ khu dân cư gây khó khăn lớn cho cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát vệ sinh thú y, vệ sinh an tồn thực phẩm, gây nhiễm nghiêm trọng môi trường sống, ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khỏe người dân, làm mỹ quan đô thị nguy gây ngộ độc thực phẩm cao Đặc biệt dịch cúm gia cầm, dịch tai xanh lợn xảy ra, sở giết mổ tự phát bộc lộ rõ khó khăn cơng tác phòng, chống dịch bệnh Sóc Sơn huyện ngoại thành Thủ Hà Nội có cụm cơng nghiệp, khu chế suất hàng nghìn trang trại, hộ chăn nuôi nên ngành chăn nuôi huyện Sóc Sơn phát triển nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu thực phẩm từ động vật cho huyện, Thủ đô Hà Nội số địa phương lân cận Đây yếu tố để sở giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ ngày phát triển mạnh mẽ Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm từ động vật, ngăn ngừa dịch bệnh, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân, bảo vệ môi trường sống, tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, việc thực tốt cơng tác quy hoạch, quản lý sở giết mổ địa bàn huyện Sóc Sơn vấn đề cấp bạch Xuất phát từ thực tiễn với kiến thức tiếp thu trình nghiên cứu, khảo sát thực tế, tác giả chọn đề tài:“Quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ với mong muốn góp phần vào hoàn thiê ̣n công tác quản lý kinh tế đối vớihoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam nước phát triển, hệ thống quản lý an toàn thực phẩm thiết lập Các ngành xây dựng nên nhiều mơ hình an tồn thực phẩm nhiên nhiều hạn chế nên cần phải đầu tư nghiên cứu để tìm biện pháp giải Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực Cụ thể như: Theo nghiên cứu Phùng Văn Mịch (2008), Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn số sở giết mổ địa bàn quận nội thành- thành phố Hải Phòng Kết nghiên cứu cho thấy: sở giết mổ hầu hết điểm giết mổ với quy mô nhỏ, phát triển mang tính tự phát, phân bố xen kẽ khu dân cư, ngõ phố, không theo tiêu chuẩn quy định nhiều sở không chịu quản lý, quy hoạch Nhà nước.Điều kiện giết mổ không đạt u cầu, khơng đạt vệ sinh an tồn thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường Điều cho thấy lượng thịt lớn tiêu thụ thị trường không kiểm soát giết mổ ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng tiềm ẩn nhiều nguy phát sinh dịch bệnh Phùng Thị Ngọc Ánh (2008), Nghiên cứu khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn thịt lợn số điểm giết mổ địa bàn huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây Đề tài đánh giá thực trạng hoạt động giết mổ tình hình vệ sinh thú ý sở giêt mổ địa bàn Phần lớn địa điểm giết mổ không phân thành khu riêng biệt, đa số sở giết mổ có quy mơ diện tích cơng suất nhỏ, quy trình giết mổ khơng đảm bảo quy định chung thú y Các công đoạn trình giết mổ khơng phân tách, q trình giết mổ thực nền, sàn nhà , thịt sau giết mổ khơng bao gói, phương tiện vận chuyển thơ sơ nên làm cho thịt sản phẩm dễ bị nhiễm bẩn vấy nhiễm vi sinh vật làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Vũ Thành Chung (2011), Nghiên cứu thực trạng hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch sở giết mổ theo hướng tập trung địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá Kết nghiên cứu cho thấy: hầu hết sở giết mổ không đảm bảo quy điều kiện vệ sinh thú y, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nguy gây nên vụ ngộ độc cho người tiêu dùng Điều kiện trang thiết bị dụng cụ giết mổ không đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định, trình sử dụng khơng đảm bảo vệ sinh Trình độ nhận thức chủ sở người trực tiếp tham gia giết mổ thấp , không trang bị thiết bị bảo hộ lao động giết mổ ,các sở giết mổ phân bố nhỏ lẻ, không đăng kí kinh doanh khơng chịu kiểm sốt giết mổ quan thú y Nước thải, chất thải q trình giết mổ khơng xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nguyên nhân phát sinh lây lan dịch bệnh gia súc, gia cầm Khiếu Thị Kim Anh (2009), Đánh giá tình trạng nhiễm vi khuẩn điểm vệ sinh thực phẩm thịt lợn số sở giết mổ kinh doanh địa bàn Hà Nội Nghiên cứu cho thấy số lượng sở phép hoạt động giết mổ Hà Nội không nhiều, chủ yếu tập trung quận ven nội huyện ngoại thành Hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm phần lớn thủ công, tự phát xen kẽ khu dân cư Phương tiện vận chuyển thô sơ, không bao gói dễ làm nhiễm khuẩn vào thịt Các hộ giết mổ có thực vệ sinh giới định kỳ tiêu độc thực tế không đáp ứng yêu cầu vệ sinh công suất giết mổ lớn hệ thống xử lý dung tích nhỏ sơ sài dẫn đến việc làm ô nhiễm môi trường nguy lây lan dịch bệnh Cầm Ngọc Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Bá Tiếp (2014), Đánh giá thực trạng giết mổ ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn sở giết mổ thuộc tỉnh Nam Định Kết nghiên cứu cho thấy: điểm giết mổ gia súc, gia cầm Nam Định chủ yếu phân tán khu dân cư, đường giao thông Các điều kiện giết mổ không đạt tiêu vệ sinh kể tiêu giám sát cách chủ động vệ sinh định kỳ, vệ sinh dụng cụ giết mổ Đầu tư cho sở vật chất phục vụ giết mổ thiếu thốn ý thức, nhận thức vệ sinh giết mổ hạn chế Nguồn nước sử dụng giết mổ bị ô nhiễm nặng, có 19,51% mẫu nghiên cứu đạt tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí 36,59% mẫu đạt tiêu chuẩn E.coli Tỷ lệ mẫu thịt đạt tiêu vi sinh vật cao vi khuẩn Salmonella (90,24%), E.coli (76,83%) thấp tiêu S.aureus 68,29%) Những nghiên cứu bước đầu đánh giá thực trạng giế t mổ gia súc, gia cầ m, mấ t an toàn vê ̣ sinh thực phẩ m và tin ́ h cấ p thiế t cầ n lâ ̣p quy hoa ̣ch điể m giế t mổ số địa phương và đề giải pháp quản lý nhằm cải thiện tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu quản lý nhà nước kinh tế đối vớihoạt động giết mổ gia súc, gia cầmđược tiến hành huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, nơi mà tình hình giết mổ gia súc, gia cầm 3.3.4.3.Giải pháp khoa học kỹ thuật - Đối với sở giết mổ loại I: đầu tư công nghệ tiên tiến, đồng theo tiêu chuẩn; sử dụng dây truyền giết mổ đại tiên tiến theo tiêu chuẩn khu vực; - Đối với sở giết mổ loại II: áp dụng công nghệ, dây truyền bán tự động; đại hóa, giới hóa cơng đoạn giết mổ; áp dụng công nghệ sinh học vào xử lý môi trường; - Đối với sở giết mổ loại III: khuyến khích áp dụng cơng nghệ, dây truyền bán công nghiệp, đại phần công việc; áp dụng công nghệ sinh học vào xử lý môi trường; - Tăng cường công nghệ đại trang thiết bị, máy móc kiểm tra, giám sát, kiểm sốt giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y; bảo quản, vận chuyển, bao gói sản phẩm 3.3.5.Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt và chế tài thực hiê ̣n hoạt động giết mổ Tăng cường phối hợp lực lượng liên ngành công tác tra, kiểm tra, quản lý hoạt động giết mổ, kinh doanh gia súc, gia cầm, sản phẩm gia súc, gia cầm Xử lý nghiêm sở giết mổ, sơ chế, chế biến, kinh doanh trái quy định Đào tạo, tập huấn nâng cao lực đội ngũ làm công tác quản lý hoạt động giết mổ, kinh doanh gia súc, gia cầm, sản phẩm gia súc, gia cầm như: thú y, y tế, quản lý thị trường, Lồng ghép các chương triǹ h, dự án để đào ta ̣o, tâ ̣p huấ n cho đô ̣i ngũ làm công tác kiể m soát giế t mổ , kiể m tra vê ̣ sinh thú y ta ̣i các lò mổ , các chơ ̣ buôn bán gia súc, gia cầ m, sản phẩ m gia súc, gia cầ m các cá nhân tham gia hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh đô ̣ng vâ ̣t, sản phẩ m đô ̣ng vâ ̣t Đầu tư nguồn nhân lực, trang thiết bị kinh phí cho cơng tác kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y Tổ chức phối hợp với quyền, quan chun mơn có liên quan địa phương nước nhằm thực tốt việc kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh, buôn bán, giết mổ động vật, sản phẩm động vật đưa huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội từ huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội đưa đến địa phương thành khác 71 Tăng cường phối hợp lực lượng liên ngành công tác tra, kiểm tra, quản lý hoạt động giết mổ, kinh doanh gia súc, gia cầm sản phẩm gia súc, gia cầm Xử lý nghiêm sở giết mổ, sơ chế, chế biến, kinh doanh trái quy định Quan tâm nâng mức lương, giải loại phụ cấp sách, giúp đội ngũ cán kiểm sốt giết mổ n tâm cơng tác UBND huyện cần giao trách nhiệm cho Phòng Kinh tế, Phòng Nội vụ, Phòng Tài chính-Kế hoạch nghiên cứu, tham mưu, vận dụng quy định pháp luật áp dụng kinh nghiệm địa phương khác để xây dựng lực lượng cán kiểm soát giết mổ chế độ sách phù hợp Đẩy mạnh xây dựng, trì, phát triể n các sở giế t mở tâ ̣p trung, ngoài những chiń h sách tuyên truyề n vâ ̣n đô ̣ng, khuyế n khić h đầ u tư… cầ n có những chế tài đủ ma ̣nh cơng tác tra, kiểm sốt sau: - Xác đinh ̣ rõ trách nhiê ̣m của tổ chức, cá nhân vâ ̣n chuyể n, giế t mổ , chế biế n, buôn bán gia súc, gia cầ m và thủy sản; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t - Không cho phép quan Thú y tổ chức kiểm tra, đóng dấu kiểm sốt giết mổ thu tiền chợ * Đố i với các sở giế t mổ : - Kiên di rời đình hoạt động hơ ̣ giế t mở khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Ðối với sở đã cấp phép không bảo đảm vệ sinh thú y phải có lộ trình di dời, phải kiên dẹp bỏ sở giết mổ lậu - Cần hạn chế mức thấp ddierm giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ khu dân cư - Người tham gia giế t mổ , sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật phải có chứng nhâ ̣n ho ̣c qua các lớp về vê ̣ sinh thu y và vê ̣ sinh an toàn thực phẩ m * Đố i với người kinh doanh động vật, sản phẩm động vật: - Không cho bán gia cầm sống chợ nội thi,̣ phát thấy sản phẩm thịt gia súc gia cầm khơng có dấu kiểm dịch quan Thú y tiến hành lập 72 biên tạm giữ sản phẩm, sai phạm nghiêm trọng thu hồi giấy phép kinh doanh không cho bán chợ - Không đươ ̣c bán phương tiện bày bán, dụng cụ chứa đựng sản phẩm động vật không đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y - Chỉ được vận chuyển động vật, sản phẩm động vật theo mô ̣t số tuyế n đường nhấ t đinh, người ̣ không được vâ ̣n chuyể n động vật số ng các tuyế n phố đô thi đông ̣ - Nế u phát hiê ̣n người vâ ̣n chuyể n động vật mắc bệnh hoă ̣c sản phẩm động vật mang mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thì bắ t buô ̣c chủ hàng phải triế n hành tiêu hủy theo hướng dẫn của quan Thú y và chịu mo ̣i phí tổ n - Các sản phẩm động vật không đạt chất lượng theo tiêu chuẩn công bố áp dụng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng phải chuyể n đổ i mu ̣c đích sử du ̣ng - Yêu cầ u 100% bếp ăn tập thể, nhà hàng, khách sạn hợp đồng sử dụng thịt gia súc, gia cầm có nguồn gốc từ sở giết mổ - Đi đôi với xử lý mạnh vi phạm, cần có quy định khen thưởng xứng đáng sở giết mổ gia súc, gia cầm nghiêm chỉnh thực quy định Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm đội ngũ cán quản lý 3.3.6 Giải pháp công nghệ, môi trường và thi ̣trường - Về công nghê ̣: Đối với sở giết mổ loại I: Đầu tư công nghệ tiên tiến, đồng theo tiêu chuẩn; sử dụng dây truyền giết mổ đại tiên tiến theo tiêu chuẩn khu vực; Đối với sở giết mổ loại II: Áp dụng công nghệ, dây truyền bán tự động; đại hóa, giới hóa cơng đoạn giết mổ; áp dụng công nghệ sinh học vào xử lý môi trường; Đối với sở giết mổ loại III: Khuyến khích áp dụng cơng nghệ, dây truyền bán công nghiệp, hiên đại phần công việc; áp dụng công nghệ sinh học vào xử lý môi trường; Tăng cường cơng nghệ đại trang thiết bị, máy móc kiểm tra, giám sát, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y; bảo quản, vận chuyển, bao gói sản phẩm - Về mơi trường: Đối với hộ giết mổ nhỏ lẻ cần tăng cường tập huấn, tuyên truyền vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường.Các sở, điểm giết mổ phải có cam kết tự xử lý môi trường đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường theo quy định quan chức môi trường 73 Trước mắt ứng dụng mơ hình xử lý mơi trường có hiệu thiết thực như:Mơ hình gom phân vào bao kết hợp xây dựng hệ thống Biogas phân giải phần chất thải lại nước rửa sở giết mổ Khuyến khích đầu tư máy phát điện từ nguồn Biogas sử dụng khí sinh học từ Biogas vào tiêu dùng Mơ hình sử dụng hệ thống bể lắng, xả nước xử lý theo hệ thống tiêu chung ao chứa cấp (2 ao), ao sau nước thải sử dụng ni cá (mơ hình số nơi ứng dụng), thu nhập từ nuôi cá mang lại lợi nhuận đáng kể, Về lâu dài, thử nghiệm mơ hình xử lý đại khác để ứng dụng rộng rãi mơ hình phù hợp như: Xử lý toàn chất thải phương pháp Biogas kết hợp phát điện để điện khí hóa toàn hoạt động sở giết mổ làm dịch vụ cung cấp điện bán khí Xử lý chất thải sở giết mổ cơng nghệ sinh học: theo hệ thống dẫn khí áp lực âm (chìm đất) chuyển giếng thu chất thải, chất thải tất để sản xuất phân hữu cơ, chất thải lỏng chuyển vào hệ thống yếm khí, sau bổ sung men sinh học chuyển sang bể lên men, sau lên men chuyển sang sục khí Sau xử lý, nước chuyển sang bể chứa dùng tưới bóng mát, ăn khu chăn ni xả môi trường Sử dụng chế phẩm sinh học (nước CTAIR-1 CTAIR-2) nhằm giảm ô nhiễm mơi trường Xử lý nghiêm (phạt hành chính, khơng cấp phép, siết chặt đầu ra,…) sở, hộ giết mổ khơng có biện pháp xử lý chất thải Tăng cường phối hợp lực lượng liên ngành công tác tra, kiểm tra, quản lý hoạt động giết mổ, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật quản lý chặt chẽ để ngăn chặn gia tăng ô nhiễm bước hạn chế ô nhiễm môi trường Xử lý nghiêm sở giết mổ, sơ chế, chế biến, kinh doanh trái quy định - Về thi ̣ trường: Cán quản lý thị trường phối hợp với cán Thú y quyền sở để xử lý biện pháp tịch thu, xử phạt hành trường hợp bn bán sản phẩm chăn nuôi không rõ nguồn gốc, chưa kiểm dịch nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm thịt từ sở giết mổ tập trung có vị trí thị trường 74 Tổ chức xây dựng mối liên kết kinh tế bền vững hộ chăn nuôi với thương nhân kinh doanh gia súc, gia cầm; sở sản xuất, chế biến, giết mổ với thương nhân thuộc thành phần kinh tế đặc biệt trọng đến thị trường tỉnh Hà Nội Tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ liên kết “nhà” (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà quản lý) sở xử lý hài hòa lợi ích bên tham gia theo quy luật thị trường để vừa thúc đẩy sản xuất, chế biến vừa phát triển hoạt động hỗ trợ phát triển thị trường Hình thành kênh tiêu thụ chủ lực, cấp độ lớn với tham gia doanh nghiệp, thương nhân nòng cốt địa phương địa phương lân cận, với hệ thống chợ đầu mối, hệ thống thu mua, phân phối cấp vùng cấp tỉnh, trọng đến thị trường thành phố Hà Nội Đồng thời kết hợp hài hòa với việc cung ứng nhu cầu tiêu thụ tỉnh, tạo lập kênh lưu thông cấp độ vừa nhỏ, tương ứng với qui mô cung - cầu thị trường, đồng thời quan tâm phát triển hạ tầng thương mại thông qua mạng lưới chợ đầu mối Tổ chức hệ thống phân phối, mạng lưới tiêu thụ theo hướng tạo thuận lợi cho thương nhân kinh doanh đa dạng kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm động vật, thiết lập mạng lưới tiêu thụ đến người tiêu dùng thuộc thành phần, quan tâm đến sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn, dịch vụ ăn uống, bếp ăn tập thể Chú trọng giải pháp tìm kiếm thị trường xuất khẩu: Tăng cường chức vai trò hiệp hội chăn nuôi để phối hợp với quan chức tìm kiếm thị trường xuất Về phía người sản xuất, cần đảm bảo uy tín chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (các tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN4377-85) để đứng vững thị trường xuất có hội Về phía quan quản lý cần bước siết chặt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, từ khâu giống, thức ăn, đến cơng nghệ ni phòng trừ dịch bệnh, kiểm soát chặt chẽ giết mổ Chú trọng thu hút đầu tư xây dựng, phát triển bước hình thành chợ bán bn tập trung, chợ đầu mối bán buôn chuyên doanh gia súc, gia cầm địa bàn huyện, thành phố Tổ chức, xếp lại mạng lưới mua bán cố định, với việc tổ 75 chức rộng rãi đơn vị mua bán lưu động thuộc thành phần kinh tế, đa dạng hóa phương thức thu mua Tạo điều kiện để thương nhân thuộc thành phần kinh tế (trước hết doanh nghiệp lớn) tiếp cận, chuẩn bị sở vật chất - kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực nhằm bước tham gia vào kênh lưu thơng, kinh doanh thương mại tiên tiến Khuyến khích, hỗ trợ xây dựng chuỗi cung cấp gia súc, gia cầm huyện, thành phố nhằm giám sát, quản lý chất lượng, dễ dàng truy xuất tận gốc sản phẩm, tạo niềm tin với người tiêu dùng Hình thành phát triển chuỗi liên kết từ khâu chọn giống, chăn nuôi đến tiêu thụ chế biến đảm bảo tính bền vững Tạo mối liên kết ổn định người sản xuất người tiêu thụ; có tham gia giám sát cộng đồng toàn chuỗi sản xuất, lợi ích việc kiểm sốt an toàn thực phẩm theo chuỗi trách nhiệm bên có liên quan Gắn quy hoạch các sở giế t mổ với quy hoạch xây dựng, nâng cấp khu bán sản phẩm gia súc, gia cầm ta ̣i các chợ truyền thống; xúc tiế n đưa các sản phẩ m gia súc, gia cầm qua giế t mổ đa ̣t tiêu chuẩ n chấ t lươ ̣ng bán ta ̣i các siêu thi,̣ trung tâm thương mại huyện, đặc biệt thị trường thành phố Hà Nội Kiện toàn tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống thông tin thị trường từ huyê ̣n đến xã, thị trấn; thiết lập kênh thông tin thường xuyên huyê ̣n, Thủ đô với tỉnh lân cận tình hình sản xuất, kinh doanh sản phẩm gia súc, gia cầm, thành lập điểm thơng tin thị trường xa;̃ trì phát triển trang điện tử mạng Internet sản phẩm Ngoài ra, phải thường xuyên nghiên cứu tổ chức chương trình điều tra dự báo sản lượng gia súc, gia cầm dự báo xác lượng tiêu thụ để có định hướng cho chăn ni Hỗ trợ nâng cao lực cho thương nhân nghiên cứu thị trường, phát triể n ̣ thố ng phân phố i sản phẩm; tạo điều kiện cho việc kết nối doanh nghiệp phân phối với đơn vị sản xuất, chế biến việc tiêu thụ; hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá sản phẩm gia súc, gia cầm huyện phương tiện truyền thông… 3.3.7 Giải pháp tuyên truyền vận động - Khuyến khích vận động hộ tham gia giết mổ nhỏ lẻ vào sở giết mổ tập trung 76 - Tăng cường công tác vận động, tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức đội ngũ cán quản lý, người kinh doanh giết mổ gia súc, gia cầm người tiêu dùng an toàn vệ sinh thực phẩm, tập trung tư vấn trang bị cho người tiêu dùng kiến thức để tự bảo vệ Thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, đài phát thanh, truyền hình, quảng cáo, tờ rơi… hệ thống trị, đặc biệt cấp sở, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức toàn dân việc sử dụng thực phẩm an toàn - Thường xuyên phổ biến rộng rãi quy định Nhà nước giết mổ, chế biến, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm gia súc, gia cầm thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức trị xã hội để người dân biết có sở thực - Thường xuyên giới thiệu quảng bá sở thực tốt, đồng thời kiên tẩy chay sở vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm lĩnh vực giết mổ, kinh doanh sản phẩm thịt gia súc, gia cầm Khi người tiêu dùng chưa quen với việc sử dụng sản phẩm sở giết mổ tập trung cần ủng hộ Nhà nước việc giới thiệu, quảng bá sản phẩm sở giết mổ, kinh doanh đơn lẻ thực việc - Cần xây dựng chương trình tuyền thơng giết mổ gia súc, gia cầm hồn chỉnh với lộ trình giải pháp đồng bộ, nhằm bước hình thành thói quen “tiêu dùng sản phẩ m có địa chỉ” cho người dân, đồng thời đẩy lùi điểm tiêu thụ nhỏ lẻ không rõ nguồn gốc Một hình thức truyền thơng cần trọng tăng cường phát phóng sở, hình ảnh tiêu dùng thịt gia súc, gia cầm khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm vào vàng - Hỗ trợ sở giết mổ tập trung việc tiếp thị tiêu thụ sản phẩm chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, nhà hàng cộng đồng dân cư Trong q trình cạnh tranh với giết mổ thủ cơng phân tán, trước hết doanh nghiệp, với hỗ trợ tỉnh, cần phải xây dựng cho thương hiệu sản phẩm giết mổ Đồng thời tỉnh phải mở chiến dịch quảng cáo cho sản phẩm giết mổ tập trung phương tiện thông tin đại chúng Từ đó, giúp cho người tiêu dùng nhận thức tác hại thực phẩm không đảm bảo vệ sinh, thuyết phục họ chiếm lĩnh thị trường 77 Tổ chức tập huấn, quán triệt, phổ biến quy định kinh doanh, buôn bán, giết mổ ký cam kết đến tất hộ kinh doanh, buôn bán, giết mổ động vật, sản phẩm động vật Từ vận động người kinh doanh, giết mổ nghiêm chỉnh chấp hành quy định kinh doanh, giết mổ gia súc, gia cầm đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y - Qua phương tiện thông tin để giới thiệu, biểu dương sở sản xuất, lưu thông, giết mổ, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật đảm bảo an toàn thực phẩm; cơng bố, phê bình sơ vi phạm Xây dựng chuyên đề phù hợp an toàn thực phẩm sản xuất, lưu thông, giết mổ, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật để định kỳ tun truyền truyền hình, báo chí, pano, tờ rơi… phổ biến đến người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng Tuyên truyền nâng cao nhận thức thay đổi hành vi người tiêu dùng việc sử dụng thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm qua kiểm dịch quan thú y - Tuyên truyề n, vâ ̣n đô ̣ng các tổ chức, cá nhân đầ u tư xây mới, nâng cấ p các lò mổ theo quy hoa ̣ch - Phát huy vai trò hệ thống trị, tổ chức đồn thể (Hội Nơng dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh ), vâ ̣n đô ̣ng các hô ̣ giế t mổ gia súc nhỏ lẻ vào lò giế t mở tâ ̣p trung đươ ̣c xây dựng 78 KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Nghiên cứu, khảo sát vấn đề lý luận thực tiễn thực trạng quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn cho thấy huyện Sóc Sơn, “điểm nóng” có nhiều tiềm ẩn, diễn biến phức tạp hoạt động giết mổ động vật, có ảnh hưởng quan trọng tới phát triển kinh tế, sức khỏe người dân, môi trường, dịch bệnh, an sinh xã hội quy hoạch quản lý sở giết mổ gia súc, gia cầm Luận văn nêu ảnh hưởng giết mổ gia súc, gia cầm phát triển kinh tế-xã hội, đời sống, sức khỏe, môi trường giai đoạn nay; hệ thống hóa số vấn đề lý luận, khái niệm gia súc, gia cầm hoạt động quản lý giết mổ gia súc, gia cầm; yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước giết mổ gia súc, gia cầm; kinh nghiệm QLNN hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm số nước giới số địa phương Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm cho huyện Sóc Sơn Luận văn nghiên cứu, khảo sát, đặc điểm tự nhiên kinh tế, xã hội tập trung phân tích đánh giá thực trạng hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm quản lý nhà nước hoạt động này, thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế QLNN hoạt động giết mổ giá súc, gia cẩm huyện Sóc Sơn Trên sở đánh giá trạng quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm, dự báo thuận lợi, khó khăn.luận văn để đề xuất định hướng đạo đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn thời gian tới Các vấn đề đặt từ thực tiễn huyện Sóc Sơn công tác quản lý Nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm cần trọng là: hồn thiện sách, nâng cao hoạt động chủ thể, quan chuyên môn, đội ngũ cán bộ, công chức nhận thức người dân hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm Bên cạnh luận văn đề xuất số kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Bộ ngành quan chức quyền cấp cần điều chỉnh, bổ sung, ban 79 hành hệ thống luật, văn quy phạm pháp luật triển khai thực có hiệu vấn đề có liên quan giết mổ gia súc, gia cầm II KIẾN NGHỊ Đề nghị Quốc hội, Chính phủ, Bộ ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu sửa đổi ban hành Luật, nghị định, thông tư, văn hướng dẫn thực tinh gọn, giảm phiền hà, tránh chồng chéo, nâng cao hiệu lực hiệu thi hành pháp luật lĩnh vực giết mổ gia súc, gia cầm Đề nghị Hội đồng thẩm định “Quy hoạch sở giế t mổ gia súc gia cầ m” sớm thẩm định trình UBND thành phớ Hà Nơ ̣i phê duyệt quy hoạch để dự án đưa vào tổ chức triển khai thực Để hoạt động giết mổ GSGC hoạt động có hiệu quả, đồng bộ, đề nghị cấp quyền có sách đồng bộ, văn hướng dẫn sát theo giai đoạn xây dựng vận hành Đồ ng thời cần có vào tích cực cấp ngành, tổ chức trị xã hội công tác triển khai thực để đạt hiệu cao - Có sách hỗ trợ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung hỗ trợ đất đai, nguồn vốn, sở hạ tầng, hạ tầng xử lý ô nhiễm môi trường; có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư phát triển trang trại, vùng chăn nuôi tập trung gắn xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm nhằm thu hút nhà đầu tư Tác giả hy vọng kết nghiên cứu đề tài đóng góp cho công tác quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, ngày hiệu hơn, góp phần bảo đảm an toàn sản phẩm phầm giết mộ giá súc gia cầm phục vụ tiêu dung, nâng cao sức khỏe sức khỏe người dân Quản lý nhà nước giết mổ gia súc, gia cầm lĩnh vực nhiều bất cập, khó khăn, phức tạp; mặt khác thời gian có hạn kinh nghiệm chưa nhiều nên việc trình bày luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý, bổ sung thầy giáo, nhà khoa học, hội đồng bảo vệ bạn đồng nghiệp, học viên để tiếp tục hoàn thiện đề tài 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Khiếu Thị Kim Anh (2009), đề tài đánh giá tình trạng nhiễm vi khuẩn điểm vệ sinh thực phẩm thịt lợn số sở giết mổ kinh doanh địa bàn Hà Nội; Phùng Thị Ngọc Ánh (2008), nghiên cứu khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn thịt lợn số điểm giết mổ địa bàn huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây; Chỉ thi ̣ số 30/2005/CT-TTg ngày 26/9/2005 của Chính phủ “về tăng cường công tác quản lý giế t mổ gia súc, gia cầ m bảo đảm an toàn thực phẩ m”; Chỉ thị số 13/2016/CT-TTg ngày 09/5/2016 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường quản lý nhà nước an toàn thực phẩm; Chỉ thị số 3005/CT-BNN-TY ngày 11/4/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc tăng cường công tác quản lý vận chuyển, giết mổ động vật bảo đảm an toàn thực phẩm; Cục Thú y (2014), Báo cáo họp giao ban trực tuyến thực trạng hệ thống giết mổ quản lý giết mổ gia súc, gia cầm, Hà Nội; Vũ Thành Chung (2011), Nghiên cứu thực trạng hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm đề xuất giải pháp quản lý, quy hoạch sở giết mổ theo hướng tập trung địa bàn thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá; PGS.TS Nguyễn Hữu Hải, 2010, Giáo trình lý luận hành Nhà nước, Học viện Hành quốc gia; Cầm Ngọc Hoàng, 2014, đánh giá thực trạng giết mổ ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn sở giết mổ thuộc tỉnh Nam Định; TS Trần Minh Hương, 2008, Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Công an nhân dân; Nguyễn Văn Hưng, 2013, Triển khai quy hoạch xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung tỉnh Thừa Thiên Huế, https://snnptnt.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=135&tc=140; 10 Kế hoạch số 48/KH-UBND ngày 18/2/2016 UBND Sóc Sơn phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, ; 11 Kế hoạch số 90/KH-UBND ngày 06/5/2016 UBND thành phố Hà Nội quản lý giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2016 – 2020; 81 12 Lê Ngọc Văn, Công tác quản lý giết mổ địa bàn tỉnh Bình Phước, 28/08/2013,http://sonongnghiepbp.gov.vn/index.php?language=vi&nv=cnty&op =Tin-tuc-su-kien/Cong-tac-quan-ly-kiem-soat-giet-mo-tren-dia-ban-tinh-BinhPhuoc-21 13 Luật an toàn thực phẩm (năm 2015); Luật thú y số 79/2015/QH13 ngày 06/9/2015); Luâ ̣t đấ t đai (năm 2013) và Nghi ̣ đinh ̣ số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chiń h phủ quy đinh ̣ chi tiế t thi hành mô ̣t số điề u của Luâ ̣t đấ t đai; Luâ ̣t đầ u tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014; 14 Phùng Văn Mịch (2008), Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn số sở giết mổ địa bàn quận nội thành- thành phố Hải Phòng; 15 Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; 16 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP: Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; 17 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 11/4/2013 quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm; 18 Nghị định số 119/2013/NĐ-CP ngày 09/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi; 19 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường; 20 Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; 21 Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/07/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 22 Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/07/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; 23 Quyế t đinh ̣ số 5791/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2012 về phê duyê ̣t quy hoa ̣ch ̣ thố ng sở giế t mổ và chế biế n gia súc, gia cầ m điạ bàn thành phố Hà Nô ̣i đế n năm 2020; 82 24 Quyết định số 2193/QĐ-UBND ngày 23/4/2014 việc phê duyệt, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch hệ thống sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm địa bàn Thành phố đến năm 2020; 25 Quyết định số 2393/QĐ-UBND ngày 26/5/2015 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành quy chế phối hợp công tác quản lý Nhà nước giết mổ, vận chuyển, sơ chế, chế biến, bảo quản, kinh doanh gia súc, gia cầm sản phẩm gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hà Nội; 26 Quyết định số15/QĐ-UBND UBND thành phố Đà Nẵngngày 09 tháng năm 2012, ban hành quy định quản lý hoạt động giết mổ, vận chuyển, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật địa bàn thành phố Đà Nẵng; 27 Quyết định số 6188/QĐ-UBND UBND thành phố Đà Nngày 25 tháng năm 2015 ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn thành phố Đã Nẵng giai đoạn 2015 – 2020; 28 Lê Thị Thủy (2015), Quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội; 29 Tô Xuân Dần, Lê Văn Viên, Đỗ Trọng Hùng (2013), xây dựng nơng thơn Việt Nam tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới, Hà Nội; 30 Thông tư 14/TT-BNN&PTNT, đạt điều kiện vệ sinh thú y đảm bảo VSATTP;Thông tư số 42/2006/TT-BNN ngày 1/6/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc “Khuyến khích đầu tư xây dựng mới, mở rộng sở giết mổ, bảo quản chế biến gia súc, gia cầm sở chăn nuôi gia cầm tập trung công nghiệp”; 31 Thông tư 60/2010/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2010 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định điều kiện vệ sinh thú y sở giết mổ lợn, Hà Nội; 32 Thông tư 61/2010/TT-BNNPTNT ngày 25/10/2010 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định điều kiện vệ sinh thú y sở giết mổ gia cầm, Hà Nội; 33 Trường Giang, Quản lý chăn nuôi - thú y, kinh nghiệm từ Thái Lan, 19/04/2011, http://nongnghiep.vn/quan-ly-chan-nuoi-thu-y-kinh-nghiem-tu-thai-lanpost77015.html 83 PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỘ GIẾT MỔ GIA SÚC, GIA CẦM, HỘ KINH DOANH VÀ CÁN BỘ THÚ Y Đề tài: Quản lý nhà nước hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội A THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người vấn:…………………Nam/Nữ: ……… Tuổi:…… Địa chỉ: …………………………………………………… Trình độ văn hóa:  Cấp  Cấp  Cấp  Đại học, sau đại học Loại hình sản xuất hộ  Nông nghiệp  Nông nghiệp phi nông nghiệp Lao động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là:  Lao động gia đình  Lao động thuê mướn Số thành viên gia đình……… người Số thành viên tham gia lao động sản xuất …….người Diện tích đất nơng nghiệp gia đình……… (m2) Trong đó: - Diện tích trồng lúa màu ……… (m2) - Diện tích ni trồng thủy sản …………… (m2) - Diện tích chăn ni ……………… (m2) Nguồn thu nhập hộ  Trồng trọt  Chăn nuôi  Nuôi trồng thủy sản  Khác 10 Đặc điểm hộ  Hộ giàu  Hộ  Hộ cận nghèo C, Ý kiến đánh giá hộ, cán (1) Về công tác quy hoạch giết mổ? 84  Hộ nghèo a, Mức độ phù hợp công tác quy hoạch giết mổ - Phù hợp - Tương đồng phù hợp - Khơng phù hợp b, Về tình hình thực cơng tác quy hoạch giết mổ - Nhanh - Bình thường - Chậm - Không rõ ràng D Câu hỏi vấn dành cho cán Số năm công tác cán tra - 1-5 năm - 6-10 năm - Trên 10 năm 85

Ngày đăng: 08/11/2017, 16:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN