Đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá Chành dục (Channa gachua Hamilton, 1822)

203 335 1
Đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá Chành dục (Channa gachua Hamilton, 1822)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 Giới thiệu Với hơn 750.000 ha diện tích mặt nước nuôi thủy sản, hằng năm Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cung cấp cho thị trường khoảng 70% sản lượng thủy sản nuôi (2.471.327 tấn/3.532.246 tấn) của cả nước (Tổng cục thống kê, 2016), gồm những đối tượng chủ lực như: cá tra, cá basa, cá điêu hồng, cá rô phi, .. Tuy nhiên nghề nuôi các đối tượng trên đang gặp một số khó khăn nhất định về giá cả thị trường cũng như dịch bệnh ... Do đó, đa dạng hóa đối tượng nuôi mới, đặc biệt là các loài cá bản địa là một trong những giải pháp cấp thiết hiện nay góp phần phát triển nghề nuôi thủy sản bền vững. Đồng thời, việc nghiên cứu thuần hóa thành công một loài cá hoang dã còn góp phần giảm áp lực khai thác, bảo vệ nguồn lợi của chúng trong tự nhiên. Trong các loài cá nước ngọt, họ cá lóc Channidae (thuộc Bộ Perciformes), được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm do chúng có kích thước lớn, thịt ngon và sức sống cao. Nhiều loài đã được nghiên cứu đầy đủ về đặc điểm sinh học, sản xuất giống và phát triển công nghiệp nuôi quan trọng ở các nước trong khu vực như Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Phillipines, Ấn Độ và Malaysia (Muntaziana et al., 2013). Ở ĐBSCL họ cá lóc có 04 loài trong cùng một giống Channa, gồm cá lóc đen Channa striata, cá lóc bông C. micropeltes, cá dầy C. lucius và cá chành dục Channa gachua (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993; Trần Đắc Định và ctv., 2013). Trong đó, cá lóc đen và cá lóc bông đã được nghiên cứu nhiều và phát triển nghề nuôi do chúng có kích cỡ lớn và giá trị kinh tế cao (Nguyễn Huấn và Dương Nhựt Long, 2008). Gần đây, cá dầy cũng đã được nghiên cứu sinh học và sản xuất giống (Tiền Hải Lý, 2016). Riêng loài cá chành dục do kích thước nhỏ nên chưa được quan tâm, các nghiên cứu ban đầu mới chỉ dừng lại ở đặc điểm hình thái phân loại và phân bố (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993; Nguyễn Văn Hảo và ctv., 2011; Trần Đắc Định và ctv., 2013). Cá chành dục là loài cá địa phương của đồng bằng Nam bộ, chúng cũng phân bố tự nhiên ở một vài nước lân cận như Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh, Myanmar, Thái lan, Lào, Campuchia (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993; Trần Đắc Định và ctv., 2013; Kottelat, 1998, 2001). Cá có màu màu sắc đẹp ở vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi với nền màu xanh (con đực), viền ngoài màu đỏ hồng hoặc đỏ cam. Màu sắc hấp dẫn của cá chành dục đã được sự chú ý của thị trường cá cảnh, đặc biệt là thị trường cá cảnh ngoài nước. Như vậy, cá chành dục là đối tượng nuôi tiềm năng đáp ứng được nhu cầu đa dạng hóa các loài vật nuôi và bảo vệ nguồn lợi tự nhiên các loài cá bản địa. Để phát triển nghề nuôi cá chành dục, rất cần thiết phải có những thông tin cơ bản về đặc điểm sinh học cũng như khả năng sản xuất giống nhân tạo của loài cá này. Chính vì vậy, đề tài “Đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá chành dục Channa gachua (Hamilton, 1822)” được thực hiện.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ MỸ HẠNH ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHÀNH DỤC Channa gachua (Hamilton, 1822) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã Ngành: 62 62 03 01 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii ABSTRACT iv TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH HÌNH xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học 1.4 Ý nghĩa luận án 1.5 Điểm luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu tổng quan họ cá lóc Channidae 2.1.1 Vị trí phân loại thành phần lồi họ cá lóc Channidae 2.1.2 Đặc điểm hình thái chung họ cá lóc Channidae 2.1.3 Đặc điểm hình thái cá chành dục (Channa gachua Hamilton, 1822) 2.2 Ứng dụng kỹ thuật di truyền phân loại định danh loài cá9 2.3 Đặc điểm dinh dưỡng họ cá lóc Channidae 11 2.3.1 Cấu tạo ống tiêu hóa cá 12 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng 14 2.4 Đặc điểm sinh trưởng họ cá lóc Channidae 15 2.5 Đặc điểm sinh học sinh sản họ cá lóc Channidae 16 2.6 Sự phát triển noãn sào 18 2.6.1 Sự phát triển noãn sào cá 18 2.6.2 Sự phát triển tinh sào 20 2.7 Kỹ thuật sinh sản 21 2.7.1 Nguyên lý kích thích sinh sản nhân tạo cá 21 2.7.2 Các kích thích tố sử dụng sản xuất giống cá 21 2.7.3 Các nghiên cứu sản xuất giống loài họ cá lóc Channidae 24 2.7.4 Các nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng cá bột 27 2.7.5 Ương cá giai đoạn bột 28 2.7.6 Các loại thức ăn sử dụng ương nuôi cá 32 vii CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thời gian, địa điểm vật liệu nghiên cứu 35 3.1.1 Thời gian 35 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 35 3.1.3 Vật liệu nghiên cứu 35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Sơ đồ nghiên cứu 36 3.2.2 Đặc điểm sinh học cá Chành dục 37 3.2.3 Kỹ thuật sản xuất giống cá chành dục 43 3.2.4 Xử lý số liệu 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 4.1 Đặc điểm hình thái cấu trúc di truyền 53 4.1.1 Định loại cá chành dục phương pháp ty thể 53 4.1.2 Đặc điểm hình thái tiêu sinh trắc 55 4.2 Đặc điểm sinh trưởng cá chành dục 58 4.3 Đặc điểm dinh dưỡng cá chành dục 60 4.3.1 Hình thái quan thuộc hệ tiêu hóa cá chành dục 60 4.3.2 Tương quan chiều dài ruột chiều dài thân 63 4.3.3 Phổ thức ăn cá chành dục tự nhiên 65 4.4 Đặc điểm sinh sản cá chành dục 67 4.4.1 Phân biệt cá đực cá 67 4.4.2 Quá trình phát triển tuyến sinh dục cá chành dục 70 4.4.3 Hệ số thành thục (GSI) 74 4.4.4 Độ béo Fulton, Clark nhân tố điều kiện 76 4.4.5 Mùa vụ sinh sản 77 4.4.6 Chiều dài thành thục 78 4.4.7 Sức sinh sản tuyệt đối (SSS tuyệt đối) 79 4.5 Nuôi vỗ thành thục cá chành dục 82 4.5.1 Các yếu tố mơi trường q trình ni vỗ thành thục 82 4.5.2 Nuôi vỗ thành thục cá loại thức ăn khác 83 4.6 Kích thích cá chành dục sinh sản HCG, não thùy LHRHa+DOM 86 4.6.1 Kích thích cá chành dục sinh sản HCG 86 4.6.2 Kích thích sinh sản cá chành dục HCG kết hợp não thùy 87 4.6.3 Kích thích sinh sản cá chành dục LHRH-a+Domperidone 90 4.6.4 Thảo luận chung 92 4.7 Đặc điểm dinh dưỡng cá bột 98 4.7.1 Tỷ lệ chiều dài ruột chiều dài thân cá chành dục 98 4.7.2 Sự biến đổi kích thước miệng cá 99 viii 4.7.3 Thành phần động vật phiêu sinh môi trường nước ương 100 4.7.4 Thành phần phiêu sinh ruột cá 101 4.7.5 Hệ số lựa chọn thức ăn 104 4.8 Ương cá bột lên cá hương 30 ngày tuổi 107 4.8.1 Ương cá chành dục từ nguồn cá bố mẹ tự nhiên nuôi vỗ 107 4.8.2 Ương cá chành dục mật độ khác 110 4.8.3 Ương cá chành dục loại thức ăn khác 113 CHƯƠNG 118 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 118 5.1 Kết luận 118 5.2 Đề xuất 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 132 ix DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Thành phần loài thuộc họ cá lóc Channidae (Walter and James, 2004; Nguyễn Văn Thường, 2004) Bảng 2.2: Các tiêu hình thái C gachua (Mai Đình Yên ctv., 1992; Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993; Nguyễn Văn Hảo ctv., 2011) Bảng 2.3: Các tham số tăng trưởng (L, K, to ) loài cá lóc 16 Bảng 3.1: Mẫu cá dùng nghiên cứu 35 Bảng 3.2: Các nghiệm thức thông số liên quan bố trí thí nghiệm 44 Bảng 3.3: Các nghiệm thức thí nghiệm 50 Bảng 4.1: Các tiêu hình thái cá chành dục (n=226) 56 Bảng 4.2: Chiều dài ruột, chiều dài tổng RLG cá chành dục (n=640)64 Bảng 4.3: Phổ dinh dưỡng cá chành dục theo phương pháp thể tích Biswas (1993) 66 Bảng 4.4: Sức sinh sản (SSS) tuyệt đối tương đối cá chành dục 80 Bảng 4.5: Tỷ lệ (%) cá chành dục có buồng trứng giai đoạn với nghiệm thức thức ăn 83 Bảng 4.6: Biến động hệ số thành thục (cá cái) tỷ lệ sống cá qua tháng nuôi vỗ 84 Bảng 4.7: Hiệu kích thích sinh sản cá chành dục HCG 86 Bảng 4.8: Hiệu kích thích sinh sản cá HCG kết hợp não thùy 88 Bảng 4.9: Hiệu kích thích sinh sản cá LHRH-a+Dom 90 Bảng 4.10: Sự phát triển phôi cá chành dục nhiệt độ 26,4-28,1oC 95 Bảng 4.11: So sánh hiệu kích thích sinh sản cá sử dụng loại kích thích tố 96 Bảng 4.12: Tỷ lệ chiều dài ruột chiều dài thân cá bột chành dục 99 Bảng 4.13: Sự biến đổi kích thước miệng cá 100 Bảng 4.14: Tỷ lệ % thành phần lồi động vật phiêu sinh tìm thấy ruột cá thời điểm thu mẫu 103 Bảng 4.15: Hệ số lựa chọn loài động vật phiêu sinh cá chành dục giai đoạn 30 ngày tuổi 105 Bảng 4.16: Nhiệt độ, pH oxy trình ương 107 Bảng 4.17: Tốc độ tăng trưởng cá chành dục sau 28 ngày ương 109 Bảng 4.18: Tỷ lệ sống phân đàn cá chành dục sau 28 ngày ương 109 Bảng 4.19: Nhiệt độ, pH oxy trình ương 110 Bảng 4.20: Tốc độ tăng trưởng cá chành dục sau 28 ngày ương 111 x Bảng 4.21: Tỷ lệ sống phân hóa sinh trưởng cá chành dục sau 28 ngày ương 112 Bảng 4.22: Nhiệt độ, pH oxy trình ương 113 Bảng 4.23: Tốc độ tăng trưởng cá chành dục sau 28 ngày ương 115 Bảng 4.24: Tỷ lệ sống phân hóa sinh trưởng cá chành dục sau 28 ngày ương 115 xi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Hình dạng ngồi cá chành dục Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu đề tài 36 Hình 4.1: Quan hệ di truyền cá chành dục phân bố số quốc gia châu Á theo trình tự gen cytochrome b 54 Hình 4.2: Hình dạng ngồi cá chành dục 57 Hình 4.3: Tương quan chiều dài khối lượng thân cá chành dục 59 Hình 4.4: Răng cá chành dục (mũi tên) 61 Hình 4.5: Ống tiêu hóa cá chành dục 62 Hình 4.6: Tần số xuất thành phần thức ăn ống tiêu hóa cá chành dục (C gachua) 65 Hình 4.7: Màu sắc vây lưng vây đuôi cá chành dục đực (A) (B); Hình dạng đầu cá chành dục đực (C) 68 Hình 4.8: Tỷ lệ chiều dài đầu chiều cao đầu cá chành dục đực (n=148) 69 Hình 4.9: A: Mô học tế bào buồng trứng giai đoạn 1, B: Hình thái buồng trứng cá giai đoạn 70 Hình 4.10: A: mơ học tế bào buồng trứng giai đoạn 2, N: Nhân, YG: noãn hồng; B: Hình thái buồng trứng cá giai đoạn (10,5 mm) 71 Hình 4.11: A Mô học tế bào buồng trứng giai đoạn 3, N: Nhân, YG: nỗn hồng (H&E 10X); B: Hình thái buồng trứng cá giai đoạn (13-15 mm) 72 Hình 4.12: A: Mô học tế bào buồng trứng giai đoạn N: Nhân, YG: nỗn hồng (H&E 10X; B: Hình thái buồng trứng cá giai đoạn 72 Hình 4.13: A: Mơ học tế bào buồng tinh cá giai đoạn 3, SC: tinh bào, ST: tinh tử (H&E 40X) ; B: Hình thái buồng tinh cá giai đoạn 74 Hình 4.14: Hệ số thành thục cá chành dục qua tháng 75 Hình 4.15: Biến động độ béo cá chành dục qua tháng 77 Hình 4.16: Biến động nhân tố điều kiện cá chành dục qua tháng 77 Hình 4.17: Biến động hệ số thành thục độ béo cá chành dục qua tháng (n=94) 78 Hình 4.18: Chiều dài thành thục cá chành dục 79 Hình 4.19: Tương quan khối lượng với SSS tuyệt đối cá chành dục 80 Hình 4.20: Tương quan chiều dài với SSS tuyệt đối cá chành dục 80 Hình 4.21: Cá chành dục đực ngậm trứng miệng 94 Hiǹ h 4.22: Tỷ lệ động vật phiêu sinh môi trường ương 101 Hiǹ h 4.23: Tỷ lệ động vật phiêu sinh ống tiêu hóa cá bột 102 Hiǹ h 4.24: Tăng trưởng cá giai đoạn bột nghiệm thức ương 108 Hiǹ h 4.25: Tăng trưởng cá giai đoạn cá bột nghiệm thức ương 111 Hiǹ h 4.26: Tăng trưởng cá bột nghiệm thức ương 114 xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A : Số tia vi hậu môn Ccd : chiều cao cuống đuôi CF : nhân tố điều kiện D : Số tia vi lưng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐLC : độ lệch chuẩn GSI : hệ số thành thục H : chiều cao thân Hđ : chiều cao đầu L : chiều dài tổng cộng L.1 : vẩy đường bên Lo : chiều dài chuẩn NT : nghiệm thức O : đường kính mắt OO : khoảng cách hai mắt Ot : chiều dài mõm P : số tia vi ngực RLG : tương quan chiều dài ruột chiều dài thân SSS : sức sinh sản T : chiều dài đầu TN : thí nghiệm Tr : vẩy đường bên vẩy ngang thân V : số tia vi bụng W : khối lượng cá xiii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Với 750.000 diện tích mặt nước ni thủy sản, năm Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) cung cấp cho thị trường khoảng 70% sản lượng thủy sản nuôi (2.471.327 tấn/3.532.246 tấn) nước (Tổng cục thống kê, 2016), gồm đối tượng chủ lực như: cá tra, cá basa, cá điêu hồng, cá rô phi, Tuy nhiên nghề ni đối tượng gặp số khó khăn định giá thị trường dịch bệnh Do đó, đa dạng hóa đối tượng ni mới, đặc biệt lồi cá địa giải pháp cấp thiết góp phần phát triển nghề ni thủy sản bền vững Đồng thời, việc nghiên cứu hóa thành cơng lồi cá hoang dã góp phần giảm áp lực khai thác, bảo vệ nguồn lợi chúng tự nhiên Trong lồi cá nước ngọt, họ cá lóc Channidae (thuộc Bộ Perciformes), nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm chúng có kích thước lớn, thịt ngon sức sống cao Nhiều loài nghiên cứu đầy đủ đặc điểm sinh học, sản xuất giống phát triển công nghiệp nuôi quan trọng nước khu vực Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Phillipines, Ấn Độ Malaysia (Muntaziana et al., 2013) Ở ĐBSCL họ cá lóc có 04 lồi giống Channa, gồm cá lóc đen Channa striata, cá lóc bơng C micropeltes, cá dầy C lucius cá chành dục Channa gachua (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993; Trần Đắc Định ctv., 2013) Trong đó, cá lóc đen cá lóc bơng nghiên cứu nhiều phát triển nghề nuôi chúng có kích cỡ lớn giá trị kinh tế cao (Nguyễn Huấn Dương Nhựt Long, 2008) Gần đây, cá dầy nghiên cứu sinh học sản xuất giống (Tiền Hải Lý, 2016) Riêng loài cá chành dục kích thước nhỏ nên chưa quan tâm, nghiên cứu ban đầu dừng lại đặc điểm hình thái phân loại phân bố (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993; Nguyễn Văn Hảo ctv., 2011; Trần Đắc Định ctv., 2013) Cá chành dục loài cá địa phương đồng Nam bộ, chúng phân bố tự nhiên vài nước lân cận Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh, Myanmar, Thái lan, Lào, Campuchia (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993; Trần Đắc Định ctv., 2013; Kottelat, 1998, 2001) Cá có màu màu sắc đẹp vây lưng, vây hậu môn vây với màu xanh (con đực), viền ngồi màu đỏ hồng đỏ cam Màu sắc hấp dẫn cá chành dục ý thị trường cá cảnh, đặc biệt thị trường cá cảnh nước Như vậy, cá chành dục đối tượng nuôi tiềm đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa lồi vật ni bảo vệ nguồn lợi tự nhiên loài cá địa Để phát triển nghề nuôi cá chành dục, cần thiết phải có thơng tin đặc điểm sinh học khả sản xuất giống nhân tạo lồi cá Chính vậy, đề tài “Đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống cá chành dục Channa gachua (Hamilton, 1822)” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu nhằm cung cấp sở khoa học đặc điểm sinh học số yếu tố kỹ thuật sản xuất giống cá chành dục, góp phần vào việc phát triển kỹ thuật sản xuất giống nuôi đối tượng tương lai, đồng thời góp phần bảo vệ nguồn lợi lồi cá địa thuộc giống Channa ĐBSCL 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học sinh trưởng, dinh dưỡng sinh sản cá chành dục làm sở khoa học cho việc phát triển kỹ thuật sản xuất giống ương nuôi loài cá Xác định loại liều lượng chất kích thích sinh sản thích hợp sinh sản nhân tạo cá chành dục số yếu tố kỹ thuật gồm mật độ loại thức ăn thích hợp ương nuôi cá chành dục giai đoạn từ cá nở đến 30 ngày tuổi 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học  Hình thái định danh cá chành dục phương pháp phân tích gen ty thể (gen cytochrome b)  Đặc điểm sinh học sinh trưởng  Đặc điểm sinh học dinh dưỡng  Đặc điểm sinh học sinh sản 1.3.2 Kích thích sinh sản ương ni cá bột ... cứu đặc điểm sinh học  Hình thái định danh cá chành dục phương pháp phân tích gen ty thể (gen cytochrome b)  Đặc điểm sinh học sinh trưởng  Đặc điểm sinh học dinh dưỡng  Đặc điểm sinh học sinh. .. học đặc điểm sinh học số yếu tố kỹ thuật sản xuất giống cá chành dục, góp phần vào việc phát triển kỹ thuật sản xuất giống nuôi đối tượng tương lai, đồng thời góp phần bảo vệ nguồn lợi loài cá. .. thuộc giống Channa ĐBSCL 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học sinh trưởng, dinh dưỡng sinh sản cá chành dục làm sở khoa học cho việc phát triển kỹ thuật sản xuất giống

Ngày đăng: 08/11/2017, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan