Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng loài cà gai leo (solanum procumbens lour) tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

58 143 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng loài cà gai leo (solanum procumbens lour) tại huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG VIỆT HUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG LOÀI CÀ GAI LEO (Solanum procumbens Lour) TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG VIỆT HUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG LOÀI CÀ GAI LEO (Solanum procumbens Lour) TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành : Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG KIM VUI PGS TS TRẦN QUỐC HƯNG Thái Nguyên – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm Người viết cam đoan Đồng Việt Huân ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thu thập số liệu đến luận văn Thạc sỹ hồn thành Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Đặng Kim Vui thầy giáo PGS TS Trần Quốc Hưng trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ Tôi suốt thời gian học tập thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Phòng Đào tạo Sau Đại học, khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, truyền thụ cho kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn UBND huyện Phú Lương, chủ nhiệm hợp tác xã Cà gai leo Hepa người dân sống quanh khu vực nghiên cứu xóm Làng Bún, xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyễn giúp đỡ chân thành tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Vì điều kiện thời gian nghiên cứu trình độ chun mơn thân có hạn chế định, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến góp ý quý báu nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng 09 năm 2019 Tác giả Đồng Việt Huân iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung loài Cà gai leo 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.1.3 Đặc điểm sinh thái, phân bố 1.1.4 Cách phân biệt Cà gai leo với loại Cà khác 1.1.5 Thành phần hóa học có cà gai leo 1.1.6 Tác dụng Cà gai leo 1.2 Tình hình nghiên cứu Cà gai leo Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu thành phần hợp chất tác dụng Cà gai leo 1.2.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, canh tác 1.3 Tình hình nghiên cứu Cà gai leo giới 10 1.4 Tổng quan giâm hom 10 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 16 1.5.1 Vị trí địa lý 16 1.5.2 Địa hình 17 1.5.3 Khí hậu – thủy văn 17 1.5.4 Tài nguyên 18 iv 1.5.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái Cà gai leo 21 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học Cà gai leo 21 2.3.3 Bước đầu đánh giá thực trạng gây trồng Cà gai leo địa phương 21 2.3.4 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Cà gai leo phương pháp giâm hom 22 2.3.5 Đề xuất giải giáp kỹ thuật gây trồng địa phương 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 22 2.4.2 Phương pháp vấn 22 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Cà gai leo 23 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Cà gai leo 23 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Cà gai leo phương pháp giâm hom 24 2.4.6 Phương pháp theo dõi, thu thập xử lý số liệu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Đặc điểm sinh thái Cà gai leo 27 3.1.1 Điều kiện khí hậu nơi có lồi Cà gai leo phân bố 27 3.1.2 Đặc điểm đất đai nơi có Cà gai leo phân bố 29 3.2 Đặc điểm sinh học Cà gai leo 29 3.2.1 Đặc điểm hình thái 29 3.2.2 Đặc điểm hình thái thân 30 3.2.3 Đặc điểm hình thái rễ 31 3.2.4 Đặc điểm hình thái hoa Cà gai leo 31 3.3 Tình hình gây trồng Cà gai leo địa phương 32 3.3.1 Đặc điểm sinh trưởng Cà gai leo khu vực nghiên cứu 32 3.3.2 Thực trạng gây trồng Cà gai leo địa phương 34 v 3.4 Kết nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Cà gai leo phương pháp giâm hom 35 3.4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại cành giâm đến kết giâm hom Cà gai leo 35 Nghiên cứu ảnh hưởng loại cành giâm đến kết giâm hom Cà gai leo kết thể bảng 3.5 35 3.4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ đến giâm hom Cà gai leo 38 3.4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến giâm hom Cà gai leo 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 1.1 Đặc điểm sinh thái Cà gai leo 44 1.2 Đặc điểm sinh học Cà gai leo 44 1.3.Thực trạng gây trồng Cà gai leo địa phương 44 1.4 Kết nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Cà gai leo phương pháp giâm hom 45 1.5 Đề xuất giải pháp kỹ thuật gây trồng Cà gai leo địa phương 45 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IAA : Indole-3-acetic acid IBA : Indole butyric acid NAA : α-naphthaleneaceticd vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt loại Cà dại với Cà gai leo Bảng 1.2 Cách bón phân cho Cà gai leo Bảng 3.1 Tổng hợp đặc điểm khí hậu huyện Phú Lương 27 Bảng 3.2 Kết trung bình đo 30 Cà gai leo 29 Bảng 3.3 Kết đo đường kính thân Cà gai leo 30 Bảng 3.4 Theo dõi tình hình sinh trưởng, phát triển Cà gai leo khu vực nghiên cứu năm 32 Bảng 3.5 Ảnh hưởng củ loại cành hom đến kết giâm hom Cà gai leo (sau 45 ngày theo dõi) 35 Bảng 3.6 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến giâm hom Cà gai leo (theo dõi 45 ngày) 37 Bảng 3.7 Ảnh hưởng chất kích thích rễ đến giâm hom Cà gai leo (sau 45 ngày giâm hom) 39 Bảng 3.8 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến giâm hom Cà gai leo (theo dõi sau 45 ngày giâm hom) 41 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh hoa Cà gai leo Hình 3.1 Cà gai leo sau thu hoạch tháng 28 Hình 3.2 Hình thái Cà gai leo 30 Hình 3.3 Hình thái thân Cà gai leo 31 Hình 3.4 Hình thái rễ Cà gai leo 31 Hình 3.5 Hình thái hoa, Cà gai leo 32 Hình 3.6 Các loại hom Cà gai leo 36 Hình 3.7 Hom cà gai leo giâm vào mùa xuân 38 Hình 3.8 Hom cà gai leo sau giâm 45 ngày với giá thể 95% giá thể đất tầng A + 5% phân chuồng hoai mục 42 34 3.3.2 Thực trạng gây trồng Cà gai leo địa phương - Do khai thác, tìm nguồn Lâm sản ngồi gỗ để bán cách bừa bãi, khơng có kế hoạch nên huyện Phú Lương phân bố Cà gai leo ngồi tự nhiên Chính người dân địa phương chủ yếu gây trồng bảo tồn loài Lâm sản gỗ cách nuôi trồng nhân tạo - Người dân huyện Phú Lương nhân giống Cà gai leo chủ yếu hạt giâm hom, hạt già chuyển đỏ sẫm người thu hái làm giống Hạt gieo vào mùa xuân mùa thu Tùy theo diện tích gieo trồng hộ gia đình mà có hình thức gieo hạt giống khác nhau: gieo trực tiếp xuống ruộng gieo vào bầu, sau gieo khoảng 60 ngày cứng cấp khỏe mạnh đem trồng - Kỹ thuật trồng cà gai leo: Lựa chọn đất trồng thích hợp, phơi ải đất, đất làm nhỏ, lên luống (chiều rộng luống -1,2 m), chiều dài luống 10 - 12m (tùy địa hình), khoảng cách rãnh 50 - 70 cm Bón lót phân chuồng phân NPK trước trồng - Đất sau lên luống bón phân tiến hành phủ lớp bạt nhựa LDPE để đảm bảo đất giữu ẩm hạn chế cỏ dại mọc - Mật độ trồng : 2800 – 3000 cây/sào bắc (tương ứng ~10.000 cây/ha) - Kỹ thuật chăm sóc: sau trồng khoảng 10 - 15 ngày bén rễ, pha lượng phân đạm lỗng (2gram/20 lít nước) tưới vào gốc cho Sau định kỳ tháng tưới cho lần Thường xuyên kiểm tra giữu ẩm cho đất Cà gai leo có khả chịu hạn tốt không chịu ngập úng, ngập úng sau 2-3 ngày bị chết - Sau trồng khoảng tháng cho thu hoạch đợt Khi thu hoạch cắt toàn thân cây, lá, để lại phần gốc 20 - 30 cm Sau thu hoạch tiếp tục chăm sóc, tưới phân sau tháng lại tiếp tục thu hoạch đợt Cà gai leo thu hoạch nhiều đợt khoảng 2-3 năm - Sau thu hoạch tiến hành hành phơi sấy sản phẩm Năng suất bình quân đạt tạ/sào Bắc Bộ (Tương ứng ~ tạ/ha) Mỗi kg khô bán thị trường 100.000 120.000 đ/1kg khô 35 - Sản phẩm cà gai leo ngồi phơi sấy khơ hãm nước uống chế biến thành nhiều sản phẩm tiện dụng dễ dùng khác như: Các dạng trà túi lọc, cao Cà gai leo, viên nang cà gai leo Vậy qua điều tra, nghiên cứu cho thấy thực trạng phân bố loài Cà gai leo tự nhiên huyện Phú lương, tỉnh Thái Nguyên công tác nghiên cứu, bảo tồn phát triển Cà gai leo địa phương lại phát triển; Điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp cho sinh trưởng, phát triển Cà gai leo; Nhu cầu thị trường sử dụng thương mại tốt Từ kết đánh giá cho thấy huyện Phú Lương có tiềm để mở rộng mơ hình trồng Cà gai leo đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân địa phương 3.4 Kết nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Cà gai leo phương pháp giâm hom 3.4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại cành giâm đến kết giâm hom Cà gai leo Nghiên cứu ảnh hưởng loại cành giâm đến kết giâm hom Cà gai leo kết thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng củ loại cành hom đến kết giâm hom Cà gai leo (sau 45 ngày theo dõi) Công thức Loại hom Số hom ban đầu (hom) CT1 Non 90 17.78 7.78 1.11 CT2 Bánh tẻ 90 100 100 98.89 CT3 Già 90 42.22 34.44 25.56 LSD0.05 3.08 3.98 5.03 CV% 2.5 3.7 5.3 Tỷ lệ hom sống (%) Tỷ lệ hom Tỷ lệ hom bật chồi rễ (%) (%) Xử lý số liệu Tỷ lệ hom sống cho kết LSD0.05 3.08; Tỷ lệ hom bật chồi cho kết LSD0.05 3.98 Tỷ lệ hom rễ cho kết LSD0.05 5.03 vơi độ tin cậy 95% cho thấy loại hom khác cho kết giâm hom thực khác 36 Nhìn vào bảng 3.5 ta thấy: CT2 sử dụng đoạn hom bánh tẻ để giâm hom cho kết tốt loại hom với tỷ lệ hom sống 100%, tỷ lệ hom bật chồi 100% tỷ lệ hom rễ 98.89% Hom bành tẻ không non quá, không già quá, thành phần dinh dưỡng hom nhiều, tế bào trưởng thành sinh trưởng, phát triển tốt sử dụng đoạn hom bánh tẻ để giâm hom hợp lý hiệu giâm hom cao CT1 sử dụng đoạn hom non để giâm hom cho kết giâm hom thấp với tỷ lệ hom sống 17.78%, tỷ lệ hom bật chồi 7.78% tỷ lệ hom rễ 1.11% Hom non thân có nhiều tế bào chưa trưởng thành tách khỏi thân mẹ hom không hút nước, chất dinh dưỡng để sống, gặp điều kiện bất lợi thời tiết dễ bị chết CT3 sử dụng đoạn hom già để giâm hom cho tỷ lệ hom sống 42.22%, tỷ lệ hom bật chồi 34.44% tỷ lệ hom rễ 25.56% Hom già giâm cho tỉ lệ sống khơng cao nguyên nhân sử sụng đoạn hom già có dặc điểm thân hom hóa gỗ nên chất dinh dưỡng dự trữ thân không đủ cung cấp đến hom sống hình thành rễ Như sử dụng đoạn hom bánh tẻ cho kết tỷ lệ sống, tỷ lệ bật chồi tỷ lệ rễ cao loại hom a Hom non b Hom bánh tẻ Hình 3.6 Các loại hom Cà gai leo c Hom già 37 3.4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến giâm hom Cà gai leo Sau lựa chọn loại hom thích hợp cho nhân giống giâm hom tiến hành nghiên cứu thời vụ thích hợp cho giâm hom Thí nghiệm với vụ: Vụ Xuân, vụ hè, vụ thu vụ đơng, thí nghiệm nhắc lại lần với tổng số 90 hom sau 45 ngày theo dõi kết thể bảng sau: Bảng 3.6 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ đến giâm hom Cà gai leo (theo dõi 45 ngày) Công thức Thời vụ giâm hom Số hom ban đầu Tỷ lệ hom sống (%) Tỷ lệ hom rễ (%) CT1 Vụ xuân 90 97.78 95.56 CT2 Vụ Hè 90 42.22 34.44 CT3 Vụ Thu 90 85.56 82.22 CT4 Vụ Đông 90 57.78 48.89 LSD0.05 2.22 3.85 CV% 1.6 3.0 Kết xử lý số liệu Tỷ lệ hom sống cho LSD0.05 2.22, CV 1.6 Tỷ lệ hom rễ cho LSD0.05 3.85, CV 3.0 với độ tin cậy 95% điều cho thấy mùa vụ khác ảnh hưởng thực khác đến kết giâm hom Cà gai leo Giâm hom vào vụ Xuân đạt kết cao với tỷ lệ hom sống đạt 97.78%, tỷ lệ hom rễ 95.56% Mùa xn khí hậu ấm áp, có mưa phùn, độ ẩm đất khơng khí cao thích hợp cho việc giâm hom sinh trưởng, phát triển hầu hết loài Giâm hom vào mùa xuân hom không bị nước nhiều, luôn ẩm nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc rễ Tiếp đến vào mùa thu cho tỷ lệ hom sống đạt 85.56%, tỷ lệ hom rễ 82.22% Mùa thu khí hậu se lạnh, thời tiết khơng q nóng, q lạnh thuận lợi cho hom giâm dễ dàng rễ Giâm hom vào mùa đông mùa hè cho kết thấp so với mùa xn mùa thu vào mùa đơng khí hậu lạnh, mùa hè khí hậu nắng nóng, hom giâm nước 38 nhiều, rụng nên rễ bị chết khơng hút đủ nước Thời tiết nóng q hay lạnh q khơng thích hợp cho việc giâm hom Như giâm hom Cà gai leo lựa chọn mùa Xuân mùa thu, tốt mùa xuân Hình 3.7 Hom cà gai leo giâm vào mùa xuân 3.4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích rễ đến giâm hom Cà gai leo Sau lựa chọn loại hom tốt nhất, thời vụ thích hợp cho giâm hom tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng loại chất kích thích rễ đến giâm hom Cà gai leo Kết nghiên cứu chất kích thích rễ khác nồng độ khác ảnh hưởng đến kết giâm hom Cà gai leo thể bảng 3.7 đây: 39 Bảng 3.7 ảnh hưởng chất kích thích rễ đến giâm hom Cà gai leo (sau 45 ngày giâm hom) Chất kích thích rễ Nồng độ (ppm) Số hom thí nghiệm (hom) 500 90 38.89 1000 90 1500 Số rễ Tb/hom Chiều dài rễ TB (cm) 25.56 3.54 4.57 92.22 86.67 5.02 5.73 90 82.22 67.78 4.63 5.16 2000 90 64.44 57.78 4.10 4.82 2500 90 25.56 21.11 2.94 4.07 LSD0.05 4.05 3.24 0.11 0.72 CV% 3.5 3.3 1.4 0.8 IAA Tỷ lệ hom Tỷ lệ hom sống (%) rễ (%) 500 90 61.11 48.89 3.37 5.08 1000 90 92.22 83.33 4.99 5.65 1500 90 100 98.89 5.33 6.30 2000 90 77.78 68.89 4.49 5.22 2500 90 35.56 23.33 3.02 4.72 LSD0.05 3.34 4.21 0.11 0.13 CV% 2.4 3.5 1.3 1.3 IBA 500 90 55.56 47.78 4.03 4.97 1000 90 67.78 57.78 4.45 5.28 1500 90 93.33 81.11 5.10 5.93 2000 90 81.11 68.89 4.77 5.47 2500 90 42.22 36.67 3.51 4.57 LSD0.05 4.13 3.53 0.92 0.11 CV% 3.2 3.2 1.1 1.1 NAA ĐC 90 37.78 23.33 3.03 4.22 Nhìn vào bảng 3.7 với độ tin cậy 95% ta thấy sử dụng chất kích thích rễ khác cho kết giâm hom thực khác Các cơng thức sử dụng chất kích thích rễ cho kết giâm hom tốt công thức đối chứng (công thức không sử dụng loại hóa chất nào), trừ vài trường hợp sử dụng chất kích thích rễ 40 nồng độ ngưỡng thích hợp dẫn đến bị ngộ độc ảnh hưởng không tốt đến kết giâm hom Chất kích thích rễ IAA với nồng độ 1000 ppm cho kết giâm hom tố so với nồng độ IAA khác với tỉ lệ hom sống 92,22 %, tỉ lệ hom rễ 86,67 %, số rễ trung bình/hom 5,02 rễ chiều dài rễ trung bình 5,73 cm Tiếp đến IAA với nồng độ 1500 ppm cho tỉ lệ hom sống 22,22 %, tỉ lệ hom rễ 67,78 %, số rễ trung bình/hom 4,63 rễ chiều dài rễ trung bình 5,16 cm Với nồng độ IAA 2500 ppm cho kết giâm hom thấp với tỷ lệ hom sống 25,56 % nồng độ chất kích thích rễ cao gây ức chế lại trình rễ hom giâm Chất kích thích rễ IBA với nồng độ 1500 ppm cho kết giâm hom tốt so với nồng độ IBA khác với tỉ lệ hom sống 100 %, tỉ lệ hom rễ 98,89%, số rễ trung bình/hom 5,33 rễ chiều dài rễ trung bình 6,30cm Tiếp đến IBA với nồng độ 1000 ppm cho tỉ lệ hom sống 92,22%, tỉ lệ hom rễ 83,33 %, số rễ trung bình/hom 4,99 rễ chiều dài rễ trung bình 5,65 cm Với nồng độ IBA 2500 ppm cho kết giâm hom thấp nồng độ chất kích thích rễ cao ức chế rễ hom giâm làm hom chết nhiều với tỉ lệ hom sống 35,56%, tỉ lệ hom rễ 23,33% Chất kích thích sinh trưởng NAA với nồng độ 1500 ppp cho kết giâm hom tốt so với nồng độ NAA khác với tỉ lệ hom sống 93,33 %, tỉ lệ hom rễ 81,11%, số rễ trung bình/hom 5,10 rễ chiều dài rễ trung bình 5,93 cm Thấp NAA với nồng độ 2500 ppp cho tỉ lệ hom sống 42,22%, tỉ lệ hom rễ 36,67%, số rễ trung bình/hom 3,51 rễ chiều dài rễ trung bình 4,57 cm So sánh loại chất kích thích rễ với ta thấy sử dụng chất IBA nồng độ 1500 ppm cho kết giâm hom cao chất nồng độ nghiên cứu, cụ thể sau 45 ngày giâm hom: tỷ lệ hom sống đạt 100%, tỷ lệ hom rễ đạt 98.89%, số rễ TB/ hom đạt 5.33 rễ, chiều dài rễ trung bình/hom đạt 6.30 cm 3.4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến giâm hom Cà gai leo Ảnh hưởng giá thể đến giâm hom Cà gai leo thể bảng 3.8 41 Bảng 3.8 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến giâm hom Cà gai leo (theo dõi sau 45 ngày giâm hom) Số hom Tỷ lệ hom ban sống (%) đầu (hom) Tỷ lệ hom rễ (%) Biến động chiều cao TB/cây (cm) 45.56 37.78 6.78 90 78.89 72.22 10.18 95% giá thể đất tầng A + 5% phân chuồng hoai mục 90 94.44 92.22 12.76 85% giá thể đất tầng A + 5% phân chuồng hoai mục +10% phân NPK (tỷ lệ 5:10:5) 90 64.44 50 8.6 LSD0.05 2.22 3.68 0.57 CV% 1.6 2.9 3.0 Công thức Giá thể CT1 100% Đất tầng A (đối chứng) 90 CT2 95% đất tầng A + 5% phân NPK (tỷ lệ 5:10:5) CT3 CT4 Kết xử lý số liệu tỉ lệ hom sống với LSD0.05 2.22; tỉ lệ hom rễ với LSD0.05 3.68 biến động chiều cao trung bình/cây với LSD0.05 0.57, Với độ tin cậy 95%, ta thấy giá thể khác cho kết giâm hom Cà gai leo thực khác CT3 với giá thể 95% giá thể đất tầng A + 5% phân chuồng hoai mục công thức cho kết giâm hom tốt công thức giá thể, sau 45 ngày giâm hom cho tỷ lệ hom sống đạt 94.44%, tỷ lệ hom rễ đạt 92.22%, Biến động chiều cao trung bình/cây 12.76 cm Khi sử dụng lượng phân chuồng thích hợp trộn với đất tạo hỗn hợp giá thể giàu dinh dưỡng, tơi xốp bổ sung dinh dưỡng từ ban đầu tạo tiền đề cho hom phát triển Đặc biệt sử dụng phân chuồng hoai mục tạo độ tơi xốp cho đất, hom không bị sót chết CT2 với giá thể 95% đất tầng A + 5% phân NPK (tỷ lệ 5:10:5) sau 45 ngày giâm hom cho tỷ lệ hom sống đạt 78.89%, tỷ lệ hom rễ đạt 72.22%, Biến động chiều cao trung bình/cây 10.18 cm Khi sử dụng loại phân hóa học vào giá 42 thể giâm hom cung cấp lượng dinh dưỡng ban đầu cho (hom) phân hóa học rễ gây tượng sót rễ nên hiệu giâm hom không cao CT4 với giá thể 85% giá thể đất tầng A + 5% phân chuồng hoai mục +10% phân NPK (tỷ lệ 5:10:5) sau 45 ngày giâm hom cho tỷ lệ hom sống đạt 64.44%, tỷ lệ hom rễ đạt 50%, Biến động chiều cao trung bình/cây 8.6 cm Khi kết hợp phân hữu phân hóa học nhiều phân gây tượng sót cho hom gây chết nên hiệu giâm hom thấp CT1 với giá thể 100% Đất tầng A (công thức đối chứng không sử dụng phân) cho kết giâm hom thấp nhất, sau 45 ngày giâm hom cho tỷ lệ hom sống đạt 45.56%, tỷ lệ hom rễ đạt 37.78%, Biến động chiều cao trung bình/cây 6.78 cm Hình 3.8 Hom cà gai leo sau giâm 45 ngày với giá thể 95% giá thể đất tầng A + 5% phân chuồng hoai mục 3.5 Đề xuất giải pháp kỹ thuật gây trồng Cà gai leo địa phương - Để nhân giống Cà gai leo quy mô công nghiệp, rút ngắn thời gian ươm từ hạt đảm bảo khả cung cấp giống với số lượng lớn, giống đạt tiêu chuẩn xuất vườn: cứng cáp, nhiều rễ, xanh nên chọn biện pháp nhân giống Cà gai leo phương pháp giâm hom - Khi giâm hom nên chọn loại hom bánh tẻ có từ 2-3 mắt ngủ, thân mập, không sâu bệnh tiến hành giâm vào mùa xuân, sử dụng chất kích thích rễ để rút ngắn thời gian rễ, tăng chất lượng rễ hom giâm 43 - Giá thể thích hợp để giâm hom Cà gai leo leo là: 95% giá thể đất tầng A + 5% phân chuồng hoai mục - Trong q trình ni trồng Cà gai leo nên sử dụng loại phân chuồng hoai mục để bón cho - Nên thu hoạch Cà gai leo vào tháng tháng 10 hàng năm, thời điểm phận thân, lá, cành sinh trưởng tốt, khỏe mạnh, không sâu bệnh ổn định 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đặc điểm sinh thái Cà gai leo Cà gai leo loài ưa sáng, có khả chịu hạn cao khơng chịu ngập úng Cà gai leo thích hợp với khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa trung bình năm cao thường 1700 mm/năm Độ ẩm khơng khí trung bình 80% - 90% Nhiệt độ trung bình năm 20- 270C Độ dày tầng đất >80 cm, đất tơi xốp, có kết cấu viên hạt, chứa nhiều chất dinh dưỡng khoáng, thoát nước tốt Thành phần giới tầng đất mặt đất thịt nhẹ pha cát, màu nâu đen đến đen 1.2 Đặc điểm sinh học Cà gai leo Lá mọc so le, có hình bầu dục, có hình thn xẻ tim hình rìu, mép ngun lượn khía thùy, có gai mặt mặt Phiến có thùy nơng khơng đều, mặt có màu xanh sẫm, mặt phủ lông tơ màu trắng Khoảng cách đốt, gân trung bình 0,89 cm Lá có kích thước trung bình 5,62 x 3,65 cm Mặt bên có màu xanh đậm, mặt có màu xanh mạ có lơng mềm phủ màu trắng nhạt, gân hình xương cá chạy dọc có màu trắng Cà gai leo lồi thân bò Một thân chính, sần sùi nhiều sát gốc lên cao lại nhẵn có nhiều gai, vỏ khơng có lơng Cây có chiều dài khu vực điều tra đo đếm đạt 1,3 mét, đường kính thân nhỏ 0,3 cm, đường kính thân trung bình 0,4cm Rễ cà gai leo có màu vàng, rễ cọc ăn sâu, phân nhánh mạnh có nhiều rễ tơ hút dưỡng chất nuôi Bộ rễ khỏe giúp sinh trưởng phát triển tốt sống từ 2-4 năm Hoa thường nở vào tháng tháng Hoa trắng tím mọc thành xim – kẽ lá, đài có lơng, xẻ thành thùy hình tam giác nhọn, khơng có gai Tràng có thùy hình trái xoan nhọn, nhị có màu vàng, nhị phình gốc Quả chín thường vào tháng tháng Quả mọng, hình cầu nhẵn, có cuống dài, xanh đồng chín có màu đỏ tươi Hạt màu vàng, hình thận, có mạng, dài mm rộng 2mm 1.3.Thực trạng gây trồng Cà gai leo địa phương Thực trạng phân bố loài Cà gai leo tự nhiên huyện Phú lương, tỉnh Thái Ngun cơng tác nghiên cứu, bảo tồn phát triển Cà gai leo địa phương lại phát triển; Điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp cho sinh trưởng, phát triển Cà gai leo; Nhu cầu thị trường sử dụng thương mại tốt Từ 45 kết đánh giá cho thấy huyện Phú Lương có tiềm để mở rộng mơ hình trồng Cà gai leo đem lại hiệu kinh tế cao cho người dân địa phương 1.4 Kết nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Cà gai leo phương pháp giâm hom - Sử dụng đoạn hom bánh tẻ để giâm hom cho kết tốt loại hom với tỷ lệ hom sống 100%, tỷ lệ hom bật chồi 100% tỷ lệ hom rễ 98.89% - Giâm hom vào vụ Xuân đạt kết cao với tỷ lệ hom sống đạt 97.78%, tỷ lệ hom rễ 95.56% - Sử dụng chất kích thích rễ IBA nồng độ 1500 ppm cho kết giâm hom cao sau 45 ngày giâm hom: tỷ lệ hom sống đạt 100%, tỷ lệ hom rễ đạt 98.89%, số rễ TB/ hom đạt 5.33 rễ, chiều dài rễ trung bình/hom đạt 6.30 cm - Giá thể : 95% đất tầng A + 5% phân chuồng hoai mục công thức cho kết giâm hom tốt công thức giá thể, sau 45 ngày giâm hom cho tỷ lệ hom sống đạt 94.44%, tỷ lệ hom rễ đạt 92.22%, Biến động chiều cao trung bình/cây 12.76 cm 1.5 Đề xuất giải pháp kỹ thuật gây trồng Cà gai leo địa phương Khi nhân giống Cà gai leo nên chọn phương pháp giâm hom để tạo có chất lượng tốt Khi giâm hom nên chọn loại hom bánh tẻ có từ 2-3 mắt ngủ, thân mập, không sâu bệnh tiến hành giâm vào mùa xuân, sử dụng chất kích thích rễ để rút ngắn thời gian rễ, tăng chất lượng rễ hom giâm Giá thể thích hợp để giâm hom Cà gai leo leo là: 95% giá thể đất tầng A + 5% phân chuồng hoai mục Nên thu hoạch Cà gai leo vào tháng tháng 10 hàng năm thời điểm phận thân, lá, cành sinh trưởng tốt, khỏe mạnh, không sâu bệnh ổn định để đạt suất cao Kiến nghị Cần nghiên cứu thêm biện pháp gây trồng Cà gai leo để tăng suất hiệu trồng Cà gai leo Nên Thu hoạch Cà gai leo mùa vụ để đạt suất chất lượng cao 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), “Cây thuốc Động vật làm thuốc”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tập I trang 293-296 Võ Văn Chi (1997), “Từ điển thuốc Việt Nam”, Nxb Y học, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2018), “Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên”, Nxb Thống kê Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam II, Nxb Trẻ, Thành phố HCM, tr 760 Vũ Văn Hợp, Vũ Xuân Phương (2003), Các loài chất alkaloid họ Cà (Solanaceae Juss.) Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 24,(4), tr 27-31 Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng (2003), “Giống rừng”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Khai (1999), “Nghiên cứu thuốc từ Cà gai leo làm thuốc chống viêm ức chế phát triển xơ gan”, đề tài cấp nhà nước KHCN 1105 Nguyễn Minh Khai (1991), “Nghiên cứu tác dụng số hóa chất, dược liệu colagennaza, colagen khả ứng dụng làm thuốc chúng” Luận án tiến sĩ Ydược, Hà Nội Nguyễn Minh Khai (2001), “Nghiên cứu thuốc từ Cà gai leo làm thuốc chống viêm ức chế phát triển xơ gan” Đề tài cấp Nhà nước KHCN 11-05, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Minh Khai, Phạm Kim Mãn, Nguyễn Bích Thu, Vũ Kim Thu, Phạm Thanh Trúc, Lã Kim Oanh, Nguyễn Văn Mùi, Trịnh Thị Xuân Hòa, Nguyễn Anh Tuấn, Mão NĐ (2001), Nghiên cứu điều chế thuốc Haina điều trị viêm gan B mạn hoạt động từ cà gai leo, Tạp chí Dược liệu, 6,(2+3), tr 68-71 11 Nguyễn Minh Khởi (2013), “Kỹ thuật trồng thuốc”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.119-126 47 12 Đỗ Tất Lợi (1997), “Cây thuốc vị thuốc Việt Nam”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Đỗ Tất Lợi (2004), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, Nxb Y học Hà Nội 14 Phạm Kim Mãn, Nguyễn Bích Thu, Trần Văn Hanh (1999), Tác dụng chống ung thư cà gai leo, Tạp chí Dược liệu, 3,(4), tr 126 15 Hoàng Thị Sáu, Phạm Thị Lý, Trần Thị Mai (2016), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng Cà gai leo Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Hồng Đức, số 30 – 2016 16 Hà Minh Tâm (2013), “Bài giảng Phân loại học Thực vật”, Hà Nội 17 Nguyễn Phúc Thái (1998), “Nghiên cứu lâm sàng tổn thương gan tiếp xúc nghề nghiệp với TNT tác dụng bảo vệ gan Cà gai leo thực nghiệm” Luận án Tiến sĩ Dược học, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Minh Khai, Phạm Kim Dỗn, Đoàn Thị Nhu (2000), Nghiên cứu tác dụng cà gai leo colagenase, Tạp chí Dược liệu, 5,(5), tr 149-152 19 Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Thị Quỳ, Do Young Yoon, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu (2001), Bước đầu nghiên cứu tác dụng ức chế cà giao leo gen gây ung thư virus, Tạp chí Dược liệu, 6,(4), tr 118-121 20 Nguyễn Thị Bích Thu (2002), Nghiên cứu Cà gai leo làm thuốc chống viêm gan ức chế xơ gan, Luận án Tiến sĩ dược học, Hà Nội 21 Mai Quang Trường Lương Thị Anh (2007), “Giáo trình trồng rừn”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Ủy ban nhân dân huyện Phú lương (2018), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế, xã hội huyện Phú lương năm 2018, Thái Nguyên 23 Viện Dược Liệu (2004), “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt nam", Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Tập 24 Viện Dược liệu (2001), Cơng trình nghiên cứu khoa học (1987-2000), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 48 Tiếng anh 25 Nguyen Hoang Loc, Huynh Van Kiet (2011), Micropropagation of Solanum hainanense Hance Annals of Biological Research, 2(2), tr 394-398 26 Nguyen Hoang Loc et al (2014) Effects of yeast extract and methyl jasmonate on the enhancement of solasodine biosynthesis in cell cultures of Solanum hainanense Hance Biotech, 3(1), tr.1-6 27 Quang-Vinh Nguyen, Jong-Bang Eun (2013) Antimicrobial activity of some Vietnamese medicinal plant academic Journal of Medicinal Plants Research, 7(35), pp 2597-2605 28 Subbaiya, S., Alagumanian, S., Jahirhussain, G and Nagarajan, T.(2015) In vitro rapid multiplication of Solanum trilobatum L From shoot tip explants World Journal of Pharmaceutical Research, Volume 4, Issue 12, 1954-1969 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG VIỆT HUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT GÂY TRỒNG LOÀI CÀ GAI LEO (Solanum procumbens Lour) TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN... vùng trồng, nghiên cứu biện pháp nhân giống, gây trồng Cà gai leo việc thực đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học kỹ thuật gây trồng loài Cà gai leo (Solanum procumbens Lour) huyện Phú Lương, tỉnh. .. tỉnh Thái Nguyên cần thiết Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc điểm Sinh học Cà gai leo: Đặc điểm sinh thái, đặc điểm Sinh học làm sở cho việc bảo tồn phát triển loài Cà gai leo - Nghiên cứu

Ngày đăng: 04/02/2020, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan